Xử trí cấp cứu nhiễm khuẩn sau đẻ
-
Tài liệu Hướng dẫn chẩn đoán, xử trí cấp cứu tai biến sản khoa trình bày quyết định về việc phê duyệt tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn chẩn đoán, xử trí cấp cứu tai biến sản khoa" và nội dung của tài liệu này với các phần chính: hướng dẫn chuẩn đoán, xử trí cấp cứu dọa vỡ và vỡ tử cung; hướng dẫn chuẩn đoán, xử trí cấp cứu chảy máu sau đẻ; hướng dẫn chuẩn đoán, xử trí cấp cứu nhiễm khuẩn sau đẻ,... Đây là tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên ngành Y và những ai đang công tác tại Khoa Sản của các bệnh viện.
21p vonamson1 28-04-2014 201 13 Download
-
.Để giảm nguy cơ nhiễm khuẩn vết thương do côn trùng cắn, phải xử lý càng sớm càng tốt. Nếu để quá 6 giờ sau khi bị cắn, nguy cơ nhiễm khuẩn rất cao, đặc biệt với người cao tuổi và người suy giảm miễn dịch. Các bước xử lý như sau: Lấy chúng ra: Các côn trùng hút máu nhỏ có hàm răng rất cứng, bám chắc vào da thịt. Khi nắm chúng kéo ra, thường ta chỉ tách được thân hình còn hàm răng của chúng vẫn còn bấu chặt vào da thịt. Hàm răng này dĩ nhiên không còn...
4p charmcharmnz 29-05-2013 76 3 Download
-
Khi sử dụng oxy thì khả năng nhiễm khuẩn cao vì vi khuẩn phát triển nhanh trong môi trường khí oxy và dễ dàng xâm nhập vào bộ máy hô hấp đã bị tổn thương sẵn. Do đó cần đề phòng nhiễm khuẩn bằng cách: dụng cụ vô khuẩn, sau mỗi lần thở dụng cụ phải được làm sạch và tẩy trùng. Tốt nhất là chỉ sử dụng 1 lần. Thay ống thông và đổi bên lỗ mũi 8 giờ/lần. Làm vệ sinh miệng cho bệnh nhân 3-4 giờ/lần....
9p xmen_dangcap 10-01-2011 120 15 Download
-
Áp lực khoang màng phổi: Hít vào áp lực -8 đến -10 cm H2O; thở ra từ -2 đến + 0 cm H2O. Khi hắt hơi mạnh hoặc ho hoặc thở ra tối đa thì áp lực tống ra cao +50 cm H2O sau đó tụt sâu -50 đến -60 cm H2O nên có thể hút ngược dịch trong bình dẫn lưu lên màng phổi nếu bình để cao quá. Do đó bắt buộc phải để bình lúc nào cũng thấp hơn so với màng phổi (lồng ngực) là 60 cm. Màng phổi có khả năng chống nhiễm khuẩn...
8p xmen_dangcap 10-01-2011 207 38 Download