intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giảm đau sau mổ - BSCKI. Nguyễn Vũ Đăng Thư

Chia sẻ: Cô đơn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:48

258
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Giảm đau sau mổ" cung cấp các kiến thức giúp người học có thể hiểu rõ cơ chế gây đau, biết các phân loại đau, biết liều lượng của các thuốc giảm đau đường uống, kể được các phương pháp giảm đau sau mổ,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giảm đau sau mổ - BSCKI. Nguyễn Vũ Đăng Thư

  1. GIẢM ĐAU SAU MỔ Bs CKI. Nguyễn Vũ Đăng Thư ĐH Y Phạm Ngọc Thạch
  2. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Hiểu rõ cơ chế gây đau 2. Biết các phân loại đau 3. Biết liều lượng của các thuốc giảm đau đường uống 4. Kể được các phương pháp giảm đau sau mổ 5. Biết các biến chứng của các phương pháp giảm đau.
  3. ĐỊNH NGHĨA ĐAU Đau là một sự khó chịu về cảm giác và cảm xúc đi kèm với tổn thương mô thực thể hoặc tiềm tàng. ( theo The International Association for the Study of Pain)
  4. CƠ CHẾ GÂY ĐAU 1. Đường dẫn truyền thần kinh Ø Đau được dẫn truyền qua ba chặng đường dẫn truyền thần kinh Ø Dẫn truyền cảm giác khó chịu từ ngoại biên đến võ não.
  5. CƠ CHẾ GÂY ĐAU (1) 2. Cảm thụ đau - Không có cấu trúc đặc trưng về mô học - Có ở da, cơ, khớp và các tạng - Có hai loại cảm thụ đau ở da: + cảm thụ cơ học ( Aδ) type 1 và 2: chỉ đáp ứng với các kích thích cơ học, khẩu kính nhỏ 1-5μm, dẫn truyền nhanh 4-30m/s
  6. CƠ CHẾ GÂY ĐAU (2) 3. Các hóa chất trung gian - Tổn thương ở mô gây sản sinh các hóa chất trực tiếp hoạt hóa các cảm thụ đau như: H+, K+, serotonine, bradykinine. - Các chất khác gây tăng nhạy cảm của các cảm thụ đau đối với kích thích: prostaglandin, peptide
  7. TISSUE INJURY INFLAMMATION H+ MACROPHAG POLYNUCLEA PLATELETS MAST CELL E R CYTOKIN CAPILLARY S 5HT Edem PGs HISTAMINE a COX S 2 NGF BRADYKINI FIBROBLAST N Vaso Substance Dilation P CGRP N NOCICEPTIVE FIBER O Substance PG H+ P s BRADYKININ SYMPATHETIC NERVE
  8. Viêm và phẫu thuật Tổn thương mô VIÊM AA K+ H+ BK PG Não Thụ thể đaur SENSIBILISATION AAE Moelle SP HISTAMINE ĐAU Mastocyte CGRP, chất P AA = acide arachidonique SÉROTONINE BK = bradykinine, PG = prostaglandines AAE = acides aminés excitateurs, SP = substance P Tiểu cầu CGRP = peptide g8án với gen calcitonine Theo Guilbaud G, Besson J-M. Ed. Maloine, Paris, 1997 : 7-22. Dickenson AH, Chapman V. Ed. Maloine, Paris, 1997 : 39-45.
  9. CƠ CHẾ GÂY ĐAU (3) 3. Sừng sau tủy sống - Là đơn vị trung ương đầu tiên nhận các kích thích từ nơron hướng tâm. - Có nhiều lớp, mỗi lớp nhận các kích thích khác nhau - Tồn tại các synap giữa các nơron ngoại biên với các nơron của đường dẫn truyền hướng tâm.
  10. SỪNG SAU TỦY SỐNG Phân chia thành nhiều lớp ( Rexed 1952): - Lớp I, II và V là các lớp chủ yếu đáp ứng kích thích đau ở da và tạng Các chất dẫn truyền hiện diện tại sừng sau: - Chất P: dẫn truyền đau, có nhiều ở lớp 1 và 2 - Glutamate, somatostatin…..
  11. SCHEMATIC DIAGRAM OF DORSAL HORN ORGANISATION BULBO SPINAL PATHWAYS 5HT, NE WDR NEURON INTER ASCENDING NEURONS 5HT PATHWAYS 3 5HT 1 GAB A α2 κ µ δ NK µ NK3 S CCK NK 2 C AMPANMD 1 N CCK D GABA A K GLUCINE N B GAB K Aα2 E E ENKEPHALIN A NO SYNTH FIBER A S κ D DYNORPH G GP δ µ A ASPARTATE A FIBER C G GLUTAMATE S SUBSTANCE C CGRP NP P K S SOMATOSTATI
  12. Đường hướng tâm từ sừng sau Sừng sau tủy sống gửi xung động lên thể lưới ở hành tủy, cầu não, vùng đồi thị và tới vỏ não. Đường bên, phía đối diện, cột trước bên của tủy sống
  13. KIỂM SOÁT CẢM GIÁC ĐAU 3 yếu tố chính  Kiểm soát đường vào của cảm giác đau; đau: đóng cổng vào của các kích thích đau Ức chế đường ly tâm bỡi các noradrenergic, opiod, các chất dẫn truyền thần kinh serotonergics. Hệ thần kinh trung ương giúp giảm các cảm giác đau ban đầu bỡi opioid nội sinh như enkephalin, endorphin, dynorphin, phân bố ở não, tủy sống…
  14. CENTRAL  SENSITIZATION PRE­SYNAPTIC NMDA RECEPTORS BLOCKERS NEFOPAM        ­ DEXTROMETORPHAN GABAPENTIN        ­ S(+) KETAMINE Ca2+ Na+ NK2 AMPA Ca2+ / Na+ voltage- NK1 NMDA dependant SYNAPTIC GAP G G PLC PKC metabotrope Ca2+ Ca2+ IP3 C-JUN C-FOS (PROTO-ONCOGEN) POST­SYNAPTIC DYNORPHIN...
  15. PHÂN LOẠI ĐAU - Đau cấp tính: thời gian ngắn, do chấn thương, tổn thương thật sự - Đau mạn tính: kéo dài,thường trên 3 tháng VD: ung thư, đau khớp….
  16. PHÂN LOẠI ĐAU CẤP Do thụ thể Đau (Nociceptive) gây ra do kích thích cơ học, viêm, hóa học hay nhiệt ở các thụ thể cơ khớp (Somatic) hay nội tạng (visceral) Thần kinh (neuropathic) : do tổn thương TK ngoại vi , rễ TK hay TK trung ương . (Td: đau sau herpes, bệnh lý TK do tiểu đường)
  17. CÁC ĐỊNH NGHĨA ĐAU 1. Dị cảm: cảm giác khó chịu bất thường 2. Nhạy đau: đau do một kích thích mà bình thường không gây đau 3. Tăng đau: tăng đáp ứng với kích thích gây đau bình thường
  18. CÁC ĐỊNH NGHĨA ĐAU
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2