8 bài văn mẫu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chọn lọc
Chia sẻ: Kim Anh | Ngày: | 8 tài liệu
lượt xem 3
download
Đây là 8 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
8 bài văn mẫu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chọn lọc
Tóm tắt nội dung
Văn mẫu lớp 11: Tổng hợp các bài mẫu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu. BST bao gồm các tài liệu như: Bình giảng về người nông dân nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tiếng khóc bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Phân tích giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,... Mời các bạn tham khảo!
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: 8 bài văn mẫu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chọn lọc
Tiếng khóc bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2p 774 29
Nguyễn Đình Chiểu đã khóc thương cho những nghĩa sĩ Cần Giuộc bằng áng văn chứa đựng chất bi tráng, qua đó, một tượng đài về những người nông dân áo vải được dựng lên sừng sững, đầy hào hùng. Tiếng khóc của Nguyễn Đình Chiểu nói riêng, của nhân dân cả nước nói chung giành cho những người nghĩa sĩ thật cảm động. Đó là tiếng khóc bi tráng chứ không bi luỵ, yếu đuối.
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc – khúc tráng ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang
3p 196 6
Cuộc khởi nghĩa của những người nông dân Cần Giuộc đã thất bại. Họ phải ngã xuống giữa chiến trường trong cảnh "da ngựa bọc thây, xác phàm vội bỏ”Họ là những người thất thế, đúng như vậy. Nhưng bài văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc của Nguyễn Đình Chiểu đã làm họ “sống lại" trong những hình tượng đầy khí phách hiên ngang. Những tấm gương đại nghĩa vằng vặc như răng sao ấy đã tạo cho bài Văn tế âm hưởng của một khúc ca bi tráng.
-
28p 167 12
Hình tượng người nông dân-nghĩa sĩ trong tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đã để lại trong lòng độc giả ấn tượng sâu sắc. Sự thành công trong việc khắc hoạ hình tượng đó đã một lần nữa khẳng định tài năng thơ Nguyễn Đình Chiểu, một ngôi sao sáng trên bầu trời văn học dân tộc, một nhà thơ, nhà văn, nhà yêu nước vĩ đại của dân tộc ta thời kì đầu chống thực dân Pháp.
Phân tích giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
5p 354 9
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu là tiếng khóc bi tráng cho một thời là lịch sử đau thương vĩ đại của dân tộc, là bức tượng đài bất tử về những người nông dân nghĩa sĩ đã dũng cảm chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc. Bài văn cùng là một thành tựu xuất sắc về nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình và tính hiện thực; ngôn ngữ bình dị, trong sáng, sinh động..
Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu
38p 175 15
Bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu đã tạo nên bức tượng đài nghệ thuật đầu tiên về người nông dân – nghĩa sĩ Việt Nam. Đó là một hình tượng rất đẹp, rất chân thực đầy tính bi tráng, bi thương mà hào hùng đúng như cuộc chiến đấu bi tráng mà nhân dân việt Nam đã tiến hành suốt nửa sau thế kỷ XIX và nửa đầu thế kỷ XX, vì cuộc sống, vì độc lập, tự chủ của Tổ quốc mình.
Cảm nhận về hình tượng nông dân nghĩa sĩ trong bài Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu
17p 195 13
Hình tượng người nông dân-nghĩa sĩ trong tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đã để lại trong lòng độc giả ấn tượng sâu sắc. Sự thành công trong việc khắc hoạ hình tượng đó đã một lần nữa khẳng định tài năng thơ Nguyễn Đình Chiểu, một ngôi sao sáng trên bầu trời văn học dân tộc, một nhà thơ, nhà văn, nhà yêu nước vĩ đại của dân tộc ta thời kì đầu chống thực dân Pháp.
Cảm nhận về bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu
5p 86 4
Qua bài văn tế, người nông dân đã trở thành người anh hùng chân đất làm nên lịch sử. Một mặt họ vẫn lam lũ bé nhỏ, côi cút làm ăn, nhưng mặt khác, họ rất anh hùng. Anh hùng vì họ dám đánh giặc, dù chỉ với ngọn tầm vông, lưỡi dao phay, manh áo vải. Họ còn anh hùng hơn nếu so với thái độ sợ giặc, hàng giặc của triều đình. Quả thật người nông dân nghĩa sĩ đã gánh trên vai cả gánh nặng lịch sử “ một thời khổ nhục nhưng vĩ đại”.
Bình giảng về người nghĩa sĩ nông dân trong bài Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu
7p 323 16
Bài Văn Tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu đã tạo nên bức tượng đài nghệ thuật đầu tiên về người nông dân – nghĩa sĩ Việt Nam. Đó là hình tượng rất đẹp, rất chân thực đầy tính bi tráng, bi thương mà hào hung như cuộc chiến đấu bi tráng mà nhân dân Việt Nam đã tiến hành suốt nửa sau thế kỷ XIX và nửa đầu thế kỷ XX, vì cuộc sống, vì độc lập, tự chủ của Tổ quốc mình.
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI