Bài giảng Hóa học hóa lý Polymer của TS. Nguyễn Quang Khuyến
Chia sẻ: Nguyen Thi Binh | Ngày: | 7 tài liệu
lượt xem 65
download
Đây là 7 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Bài giảng Hóa học hóa lý Polymer của TS. Nguyễn Quang Khuyến
Tóm tắt nội dung
Bộ sưu tập các bài giảng của TS. Nguyễn Quang Khuyến về hóa học hóa lý polymer sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hóa học hóa lý polymer: Ngành polymer, Trùng hợp mạch, phản ứng trùng ngưng, phản ứng chuyển hóa,...
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Bài giảng Hóa học hóa lý Polymer của TS. Nguyễn Quang Khuyến
Hóa học hóa lý polymer (TS. Nguyễn Quang Khuyến) - Chương 1
29p 422 52
Chương 1: Khái niệm về polymer - Lịch sử phát triển ngành polymer: •Từ thời xa xưa người ta biết sử dụng sợi bông, sợi tơ tầm, sợi len để làm quần áo • Cao su thiên nhiên được phát hiện vào cuối thế kỷ 17 bởi nhà khoa học châu âu •1820 Thomas Hancock phát hiện ra cán dẻo cao su, dễ trộn hợp với chất độn và dễ tạo hình.
Hóa học hóa lý polymer (TS. Nguyễn Quang Khuyến) - Chương 2
36p 238 33
Chương 2: Trùng hợp mạch - Khả năng phản ứng monomer • Monomer là những hợp chất thấp phân tử. Các monomer muốn tham gia vào phản ứng tạo polymer thì phải là hợp chất đa chức (ít nhất là hai chức). chức của monomer có thể là hợp chất chứa nối đôi, nối ba hoặc các nhóm chức ( –OH , –COOH , –CHO , – NH2, – SO3H, C2H4,…)
Hóa học hóa lý polymer (TS. Nguyễn Quang Khuyến) - Chương 3
26p 258 52
Chương 3: Phản ứng trùng ngưng - Phản ứng trùng ngưng thường xảy ra do phản ứng của các nhóm định chức tạo thành polymer (có thể có hoặc không tách ra hợp chất thấp phân tử). • Chất ban đầu có nhóm chức gọi là monomer và cần phải có ít nhất hai nhóm chức khác nhau mới có khả năng phản ứng.
Hóa học hóa lý polymer (TS. Nguyễn Quang Khuyến) - Chương 4
11p 247 57
Chương 4: Phản ứng chuyển hóa mạch vòng thành polymer mạch thẳng - Giống như trùng hợp mạch và từng bậc, quá trình chuyển hóa vòng thành polymer mạch thẳng không làm thay đổi cấu trúc điện tử của các liên kết hóa học và tổng số liên kết trong hệ.
Hóa học hóa lý polymer (TS. Nguyễn Quang Khuyến) - Chương 5
40p 197 39
Chương 5: Những khái niệm cơ bản về hóa lý polymer - Nhiệt động : trạng thái vật thể : khí, lỏng, rắn. Khí : các phân tử chuyển động nhiều hướng, khoảng các giữa các phân tử lớn hơn kích thước phân tử. Lỏng : có hình dáng, chuyển động tịnh tiến, chuyển động có định hướng, khoảng cách giữa các phân tử gần bằng với kích thước phân tử đó.
Hóa học hóa lý polymer (TS. Nguyễn Quang Khuyến) - Chương 7
19p 156 34
Chương 7: Dung dịch polymer - Sự tác dụng tương hỗ của các polymer với các chất lỏng thấp phân tử dẫn đến sự trương và hòa tan của polymer trong nó, có ý nghĩa thực tế rất lớn trong quá trình gia công polymer cũng như trong quá trình sử dụng vật liệu polymer.
Hóa học hóa lý polymer (TS. Nguyễn Quang Khuyến) - Chương 8
15p 138 24
Chương 8: Độ bền polymer- Theo nghĩa rộng, độ bền là tính chất vật thể chống lại sự hủy họai xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực. Ví dụ : Nhờ polymer dưới tác dụng của các lực về điện thì gọi là độ bền điện, còn dưới tác dụng cơ học thì gọi là độ bền cơ học.
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI