Trọn bộ bài giảng Công nghệ khí của ThS. Hoàng Trọng Quang
Chia sẻ: Nguyen Thi Binh | Ngày: | 10 tài liệu
lượt xem 36
download
Đây là 10 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Trọn bộ bài giảng Công nghệ khí của ThS. Hoàng Trọng Quang
Tóm tắt nội dung
Bộ bài giảng về công nghệ khí của ThS. Hoàng Trọng Quang gồm 10 chương sẽ là những tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn sinh viên chuyên ngành dầu khí trong quá trình học tập bộ môn về: nguồn gốc khí thiên nhiên, tính chất vật lý, thành phần khí, phương pháp đo lượng khí...
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Trọn bộ bài giảng Công nghệ khí của ThS. Hoàng Trọng Quang
Bài giảng: Công nghệ khí (ThS. Hoàng Trọng Quang) - Chương mở đầu
38p 99 19
Chương mở đầu. Tổng quan về công nghiệp dầu khí Việt Nam - Hoạt động thăm dò dầu khí ở đồng bằng sông Hồng đã được tiến hành từ đầu thập kỷ 1960. Hơn 50 hợp đồng dầu khí (JV, PSC, BCC và JOC) được kí kết bởi PetroVietnam từ 1978 đến 2005, chủ yếu trong vùng nước sâu dưới 200 m (chỉ có 1 trên bờ và 1 ở vùng nước sâu).
Bài giảng: Công nghệ khí (ThS. Hoàng Trọng Quang) - Chương 1
55p 113 22
Chương 1. Tổng quan về khí thiên nhiên - Khí thiên nhiên là một dạng năng lượng hóa thạch không màu, không mùi, thành phần chủ yếu là metan, thành phần phụ gồm Etan, Propane, Butan, CO2, H2S… Khí thiên nhiên cháy trong môi trường không khí và sinh nhiệt.
Bài giảng: Công nghệ khí (ThS. Hoàng Trọng Quang) - Chương 2
78p 140 30
Chương 2. Tính chất vật lý và nguyên lý động lực học của khí thiên nhiên - Tính chất của khí thiên nhiên bao gồm: tỷ trọng, khối lượng riêng, áp suất và nhiệt độ giả tới hạn, độ nhớt, hệ số lệch khí, hệ số nén đẳng nhiệt. Sự am hiểu những thông số này là cực kỳ quan trọng để thiết kế và phân tích hệ thống khai thác và xử lý.
Bài giảng: Công nghệ khí (ThS. Hoàng Trọng Quang) - Chương 3
101p 118 27
Chương 3. Đặc tính pha của khí lỏng - Pha là 01 thực thể có các tính chất và ứng xử giống nhau trong hệ thống. Thí dụ như hydrocarbon lỏng và nước là hai pha lỏng không hòa lẫn được và có các tính chất khác nhau, hay như nước đá và hydrate đều là chất rắn và có màu hơi trắng nhưng chúng có các tính chất và đặc trưng vật lý khác nhau.
Bài giảng: Công nghệ khí (ThS. Hoàng Trọng Quang) - Chương 4
82p 140 28
Chương 4. Hydrate và Dehydrate - Điểm sương: Là nhiệt độ ứng với áp suất nhất định, mà tại đó lượng hơi nước trong dòng khí đạt giá trị bão hoà. Nếu nhiệt độ giảm xuống dưới điểm sương, nước sẽ tách khỏi dòng khí và hydrate được tạo thành.
Bài giảng: Công nghệ khí (ThS. Hoàng Trọng Quang) - Chương 5
66p 174 27
Chương 5. Lưu lượng và đường ống - Đo lưu lượng: Đo lưu lượng bằng orifice; Đo lưu lượng kiểu Turbine. Lưu lượng - Đường ống: Chế độ dòng chảy; Tổn hao áp lực đối với chất lỏng/ chất khí; Lưu lượng vận chuyển; Tổn hao áp suất. Đường ống, mặt bích, đầu nối…: Mặt bích; Flanges Fittings.
Bài giảng: Công nghệ khí (ThS. Hoàng Trọng Quang) - Chương 6
49p 128 30
Chương 6. Làm khô khí bằng glycol - Mục đích của công tác xử lý khí là làm cho khí thích hợp với quá trình vận chuyển và sẵn sàng đưa vào sử dụng. Xử lý khí cũng được yêu cầu để thu hồi những thành phần có giá trị từ khí. Khí thường được khai thác ở các điều kiện áp suất ...
Bài giảng: Công nghệ khí (ThS. Hoàng Trọng Quang) - Chương 7
35p 141 30
Chương 7. Làm khô khí bằng chất hấp phụ - Sơ bộ về làm khô khí bằng chất hấp phụ. Làm khô khí bằng chất hấp phụ: Nguyên lý hấp phụ; Phương pháp hấp phụ; Cơ chế hấp phụ. Diễn biến trong tháp hấp phụ. Khả năng của chất hấp phụ. Thiết kế tháp hấp phụ. Ví dụ minh họa.
Bài giảng: Công nghệ khí (ThS. Hoàng Trọng Quang) - Chương 8
30p 133 20
Chương 8. Hệ thống làm lạnh - Một hệ thống làm lạnh làm giảm nhiệt độ của chất lưu bên dưới bằng cách sử dụng khí hoặc nước tại các điều kiện xung quanh. Đặc trưng người ta thường dùng máy điều hòa không khí để làm mát không khí đến một nhiệt độ là 10 - 15oC. Nhiệt độ sản sinh tùy vào từng mục tiêu của quá trình.
Bài giảng: Công nghệ khí (ThS. Hoàng Trọng Quang) - Chương 10
92p 94 13
Chương 10. Hệ thống công nghệ & tự động hóa (PLC) - Tổng quát, một hệ thống điều khiển là tập hợp những dụng cụ, thiết bị cơ điện tử, được ở những hệ thống cần đảm bảo tính ổn định, sự chính xác, sự chuyển đổi nhịp nhàng của một quy trình hoạt động sản xuất.
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI