intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tuyển tập kiến thức về sự cố phóng xạ, hạt nhân

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | 18 tài liệu

6.086
lượt xem
2.419
download

Đây là 18 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Đang xem tài liệu 1/18

Tuyển tập kiến thức về sự cố phóng xạ, hạt nhân
Tóm tắt nội dung

  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn biết gì về sự tiếp xúc (còn gọi là phơi nhiễm) phóng xạ. Nếu xảy ra sự cố rò rỉ phóng xạ gần nơi ở, bạn cần làm gì để sống sót. Nỗi lo lắng của những người đang trú ẩn ở Fukushima (Nhật Bản), nơi vừa xảy ra 3 vụ nổ tại ba lò phản ứng hạt nhân đang tăng lên. Dưới đây là 5 sự thực sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về việc phơi nhiễm phóng xạ, do tiến sĩ Richard Besser đưa ra trên ABC:

Lưu

Tài liệu trong BST: Tuyển tập kiến thức về sự cố phóng xạ, hạt nhân

  1. Urani - Nguyên tố phóng xạ

    pdf 5p 206 44

    Năm 1789, nhà hóa học người Đức Claprot (M.Klaproth) phát hiện ra một nguyên tố mới và để nhớ hành tinh Thiên Vương (Uranus) vừa được nhà thiên văn học người Anh Hơcsen (Herchel) tìm ra năm 1781. Ông đã đặt tên cho nguyên tố mới là Urani. Nhưng thật ra thì ông đã nhầm vì ông mới điều chế được Uranidioxyt (UO2) chứ chưa phải kim loại Urani. Mãi tới năm 1842, nhà hóa học Pháp Peligo ( E.Peligo) mới thực hiện điều chế ra bột kim loại màu đen của Urani khi dùng kim loại kali để...

  2. Hình ảnh: Tháo dỡ một nhà máy điện hạt nhân

    pdf 7p 236 62

    Quá trình tháo dỡ một nhà máy điện hạt nhân già cỗi tại Đức diễn ra hơn 16 năm và "ngốn" hàng tỷ USD mà vẫn chưa hoàn tất. Nhà máy điện hạt nhân tại Lubmin ở miền đông bắc Đức được Liên Xô xây dựng khi vùng này còn thuộc lãnh thổ Cộng hòa dân chủ Đức. Sau khi bức tường Berlin sụp đổ vào năm 1989, chính phủ ra lệnh đóng cửa nhà máy vì cho rằng nó không an toàn theo tiêu chuẩn của phương Tây. ...

  3. Bạn làm gì để tránh phơi nhiễm phóng xạ?

    pdf 5p 152 28

    Bạn biết gì về sự tiếp xúc (còn gọi là phơi nhiễm) phóng xạ. Nếu xảy ra sự cố rò rỉ phóng xạ gần nơi ở, bạn cần làm gì để sống sót. Nỗi lo lắng của những người đang trú ẩn ở Fukushima (Nhật Bản), nơi vừa xảy ra 3 vụ nổ tại ba lò phản ứng hạt nhân đang tăng lên. Dưới đây là 5 sự thực sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về việc phơi nhiễm phóng xạ, do tiến sĩ Richard Besser đưa ra trên ABC: ...

  4. Hoạt động của lò phản ứng hạt nhân

    pdf 11p 229 76

    Mặc dù lò phản ứng hạt nhân đã được cải tiến rất nhiều, cấu tạo cơ bản của chúng hầu như không thay đổi kể từ chúng ra đời cách đây gần 50 năm. Dưới đây là nguyên lý hoạt động cơ bản của các loại lò phản ứng hạt nhân được đăng trên trang MSNBC.

  5. Không khí nhiễm phóng xạ, có nên sử dụng nước mưa, nước biển?

    pdf 4p 161 36

    Đã phát hiện phóng xạ I-131 trong không khí tại Hà Nội, Đà Lạt, Lạng Sơn, nước biển tại Nhật cũng nhiễm lượng phóng xạ lớn... TS Nguyễn Quang Hào, GĐ TT Hỗ trợ kỹ thuật và ứng phó sự cố (Cục KS&AT bức xạ hạt nhân) sẽ chia sẻ về cách ứng phó trong tình huống này. Kiểm tra nồng độ phóng xạ tại làng Namie cách nhà máy điện hạt nhân Fukushima 30km, ngày 26/3/2011

  6. Lò phản ứng hạt nhân có bị tan chảy và thoát phóng xạ?

    pdf 6p 200 30

    Hai nhà khoa học là GS Ron Ballinger (ĐH MIT, Mỹ) và GS David Brenner (ĐH Columbia, Mỹ) giải thích về hiện tượng tan chảy toàn phần và bán phần của lò phản ứng hạt nhân. Trước vụ nổ mới đây nhất và hỏa hoạn tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi, các công nhân đã chạy đua để ngăn chặn sự tan chảy hoàn toàn, tờ The Daily Beast đã trao đổi với Ron Ballier, GS khoa học hạt nhân tại ĐH MIT và David Brenner, Gíam đốc Trung tâm nghiên cứu phóng xạ ĐH Columbia về...

  7. 'Nóng chảy hạt nhân' là gì?

    pdf 3p 111 14

    Hiện tượng nóng chảy của các thanh nhiên liệu hạt nhân khi nhiệt độ trong lõi của lò phản ứng tăng lên mức quá cao được gọi là "nóng chảy hạt nhân". Khi mực nước quá thấp, những thanh nhiên liệu hạt nhân nhô ra khỏi nước và trở nên quá nóng.

  8. Cách đo lượng phóng xạ trong người

    pdf 4p 177 43

    Hàng chục nghìn người sống xung quanh nhà máy điện hạt nhân Fukushima I của Nhật Bản được kiểm tra mức độ nhiễm phóng xạ. Vậy các chuyên gia căn cứ vào đâu để xác định mức nhiễm phóng xạ nguy hiểm ở người ? Một người dân Nhật được kiểm tra mức độ nhiễm phóng xạ tại thành phố Fukushima, tỉnh Fukushima hôm 20/3.

  9. Mây phóng xạ là gì?

    pdf 3p 113 19

    Thuật ngữ "mây phóng xạ" xuất hiện trên các phương tiện truyền thông tại Việt Nam và thế giới trong nhiều ngày qua, song nhiều người vẫn chưa biết khái niệm cụ thể về nó.

  10. Các hướng dẫn về phơi nhiễm phóng xạ

    pdf 4p 168 31

    Các hướng dẫn về phơi nhiễm phóng xạ Tiếp theo khủng hoảng hạt nhân tại Nhật Bản, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ban hành các hướng dẫn mới về cách thức hạn chế mức độ phơi nhiễm phóng xạ có thể gây ung thư, đặc biệt là đối với trẻ em và thanh niên. WHO cho rằng các biện pháp mà Nhật Bản đã áp dụng cho đến nay đều đáp ứng các khuyến nghị về sức khỏe cộng đồng của Tổ chức này, bao gồm sơ tán dân cư trong bán kính 20km quanh nhà máy điện nhạt...

  11. Tác hại của chất phóng xạ plutonium

    pdf 3p 258 60

    Ông Takahashi Sentaro, phó giám đốc Viện nghiên cứu lò phản ứng trường Đại học Kyoto, trên NHK, phân tích về tác hại của của plutonium nhân việc phát hiện ra plutonium trong khuôn viên nhà máy điện hạt nhân Fukushima số I. Plutonium là chất phóng xạ do uranium 239 hoặc 235 sinh ra, và nó phát ra tia phóng xạ có tên gọi là tia alpha. Đặc tính của tia alpha này là dù có bám vào da người thì nó cũng không xâm nhập trực tiếp vào cơ thể con người mà xâm nhập gián tiếp...

  12. Cách xử trí khi có sự cố phóng xạ

    pdf 5p 187 41

    Bạn làm gì nếu biết nơi mình ở có phóng xạ? Hoảng loạn, tung tin đồn không phải là giải pháp; mà phải bình tĩnh làm theo hướng dẫn của cơ quan chức năng. Để tránh nhiễm xạ trong, có thể đeo găng tay, khẩu trang... Dưới đây là những hướng dẫn xử trí cho người dân do Chính phủ Nhật đưa ra, được Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (Bộ KH&CN) dịch ra tiếng Việt.

  13. Có nên tránh xa phóng xạ hay không?

    pdf 6p 136 18

    Hơn 10.000 người đã bị thiệt mạng trong trận động đất và cơn sóng thần vừa qua tại Nhật và những người sống sót đang phải chịu đựng thời tiết lạnh và thiếu ăn. Tuy nhiên, truyền thông quốc tế chỉ tập trung vào phóng xạ nguyên tử mà cho tới nay chưa và dường như cũng không làm cho ai bị thiệt mạng. Phóng xạ nguyên tử ở mức độ cao rất nguy hiểm nhưng con người lại quan tâm một cách thái quá. Kỹ thuật nguyên tử chữa lành bệnh ung thư mỗi ngày, và một liều...

  14. Hướng dẫn ứng phó sự cố hạt nhân

    pdf 4p 225 92

    Tài liệu hướng dẫn bằng tiếng Việt 'Ứng phó sự cố hạt nhân' (Responding to a Nuclear Emergency) do Cơ quan An toàn hạt nhân và công nghiệp Nhật Bản (NISA) xuất bản với mục đích hướng dẫn người dân cách đối phó khi sự cố hạt nhân xảy ra do Cục ATBXHN dịch

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2