
Trọn bộ bài giảng Vi xử lý dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành điện tử
Chia sẻ: Nguyễn Thị Bé | Ngày: | 9 tài liệu

lượt xem 79
download
Đây là 9 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Trọn bộ bài giảng Vi xử lý dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành điện tử
Tóm tắt nội dung

Tổng hợp trọn bộ bài giảng vi xử lý dành cho giảng viên và sinh viên chuyên ngành điện đang giảng dạy và học tập môn học này. Nội dung giáo trình trang bị cho các bạn các kiến thức căn bản về hệ vi xử lý, biểu diễn thông tin trong các hệ số đếm, các đơn vị vi xử lý trung tâm, cấu trúc vi xử lý và máy tính. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Trọn bộ bài giảng Vi xử lý dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành điện tử
-
8p
629
336
Tài liệu tham khảo Giáo trình vi điều khiển - Chương 1 : Lịch sử phát triển của vi xử lý vi,Vi xử lý là kết hợp của 2 công nghệ quan trọng nhất đó là máy tính dùng kỹ thuật số và các mạch vi điện tử . Hai công nghệ này kết hợp lại với nhau vào năm 1970.
-
20p
624
373
Tài liệu tham khảo Giáo trình vi điều khiển - Chương 2: Cấu trúc bên trong vầ lệnh của vi xử lý,Cấu trúc của tât cả các vi xử lý đều có các khối bảng giống nhau như ALU, các thanh ghi,khối điều khiển là các mạch logic.
-
20p
572
341
Tài liệu tham khảo Giáo trình vi điều khiển - Chương 3: Giới thiệu vi điều khiển, Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ và rộng lớn của nền khoa học kỹ thuật.Các công nghệ mới thuộc các lĩnh vực khác nhau cũng nhờ đó đã ra đời để đáp ứng những nhu cầu của xã hội, và một trong số đó phải kể đến là Kỹ Thuật Vi Điều Khiển.
-
12p
158
212
Trong vi điều khiển MCS51 có 2 timer/counter T0 và T1, còn MCS52 thì có 3 timer / counter. Các timer hay counter chỉ là một và chính là bộ đếm có chức năng đếm xung. Nếu ta sử dụng ở chế độ timer thì thời gian định thời nhân với chu kỳ của mỗi xung sẽ tạo ra lượng thời gian cần thiết – ở chế độ timer vi điều khiển thường đếm xung nội lấy ...
-
12p
160
55
Truyền dữ liệu nối tiếp của MCS51 có thể hoạt động ở nhiều kiểu riêng biệt trong phạm vi cho phép của tần số. Dữ liệu dạng song song được chuyển thành nối tiếp để truyền đi và dữ liệu nhận về dạng nối nối tiếp được chuyển thành song song. Chân TxD (P3.1) là ngõ xuất dữ liệu đi và chân RxD (P3.0) là ngõ nhận dữ liệu về. Đặc trưng của truyền dữ liệu nối tiếp là hoạt động song...
-
10p
440
227
Ngắt sử dụng trong vi xử lý hay vi điều khiển hoạt động như sau: vi xử lý hay vi điều khiển luôn thực hiện một chương trình mà ta thường gọi là chương trình chính, khi có một sự tác động từ bên ngoài bằng phần cứng hay sự tác động bên trong làm cho vi xử lý ngừng thực hiện chương trình chính để thực hiện một chương trình khác (còn gọi là chương trình phục vụ ngắt ISR) và sau khi thực hiện xong vi xử lý trở lại thực hiện tiếp chương trình chính. Quá trình...
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI