intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trọn bộ giáo trình Điện từ học đặc sắc của Ts.Lưu Thế Vinh - ĐH Đà Lạt

Chia sẻ: Bui Tu | Ngày: | 10 tài liệu

1.603
lượt xem
59
download

Đây là 10 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Đang xem tài liệu 1/10

Trọn bộ giáo trình Điện từ học đặc sắc của Ts.Lưu Thế Vinh - ĐH Đà Lạt
Tóm tắt nội dung

  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Điện từ học là ngành vật lý nghiên cứu và giải thích các hiện tượng điện và hiện tượng từ, và mối quan hệ giữa chúng. Bộ giáo trình điện từ học của Ts. Lưu Thế Vinh sẽ giới thiệu tổng quát và hệ thống các kiến thức về điện từ học, giúp các bạn dễ dàng nghiên cứu, tìm hiệu và học tập tốt môn học này.

Lưu

Tài liệu trong BST: Trọn bộ giáo trình Điện từ học đặc sắc của Ts.Lưu Thế Vinh - ĐH Đà Lạt

  1. Giáo trình điện từ học - TS. Lưu Thế Vinh - Chương 1

    pdf 28p 131 16

    Giáo trình " Điện từ học" dựa vào các bài giảng mà tác giả đã trình bày cho sinh viên khoa Vật lý trường Đại học Đà lạt trong những năm gần đây và dựa vào cuốn giáo trình Điện học mà tác giả đã viết năm 1987. Để giúp cho sinh viên dễ dàng nắm bắt được các vấn đề cốt lõi của kiến thức về điện từ học

  2. Giáo trình điện từ học - TS. Lưu Thế Vinh - Chương 2

    pdf 10p 89 6

    Vật dẫn cân bằng tĩnh điện. Vật dẫn điện là những vật có chứa các điện tích tự do. Đối với kim loại các điện tích tự do là các electron dẫn. Khi đặt trong điện trường, dưới tác dụng của lực trường các điện tích trong vật dẫn sẽ phân bố lại.

  3. Giáo trình điện từ học - TS. Lưu Thế Vinh - Chương 3

    pdf 19p 115 20

    Phân loại điện môi. Điện môi là những chất không dẫn điện, trong chúng không chứa các điện tích tự do. Về tính chất điện mỗi phân tử điện môi tương đương như một lưỡng cực phân r u điện, có mômen lưỡng cực p = ql .

  4. Giáo trình điện từ học - TS. Lưu Thế Vinh - Chương 4

    pdf 8p 140 24

    Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. Người ta phân biệt các trường hợp sau : Dòng dẫn : là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích tự do trong vật dẫn dưới tác dụng của điện trường. Tùy thuộc vào vật dẫn mà bản chất của các hạt tải điện sẽ khác nhau

  5. Giáo trình điện từ học - TS. Lưu Thế Vinh - Chương 5

    pdf 24p 107 13

    Bản chất của các hạt tải điện trong kim loại Thực nghiệm chứng tỏ rằng các phần tử tải điện trong kim loại chính là các electrôn tự do. Nguyên nhân là khi tạo thành mạng tinh thể, các electron hóa trị do liên kết yếu với hạt nhân nguyên tử nên chúng dễ dàng thoát ra khỏi liên kết để trở thành tự do và trở thành “tài sản tập thể” của toàn bộ khối kim loại. ...

  6. Giáo trình điện từ học - TS. Lưu Thế Vinh - Chương 6

    pdf 18p 101 13

    Bằng thực nghiệm người ta đã khảo sát tương tác giữa các hệ: Tương tác giữa nam châm – nam châm. Tương tác giữa nam châm – dòng điện. Tương tác giữa dòng điện – dòng điện. Các tương tác trên có cùng bản chất: tương tác giữa các điện tích chuyển động (dòng điện) gọi là tương tác từ. Tương tác từ khác với tương tác tĩnh điện

  7. Giáo trình điện từ học - TS. Lưu Thế Vinh - Chương 7

    pdf 16p 145 22

    CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG §7.1. Từ trường của điện tích chuyển động. Dòng điện phát sinh ra từ trường, nhưng dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích, do đó điện tích chuyển động sẽ sinh ra từ trường. r Xét một phần từ dòng điện Idl . Theo định lý Biot-Savart-Laplace thì từ r trường nguyên tố do nó gây ra tại một điểm xác định bởi bán kính véc tơ r sẽ là: ...

  8. Giáo trình điện từ học - TS. Lưu Thế Vinh - Chương 8

    pdf 22p 133 19

    Mỗi dòng điện luôn sinh ra xung quanh nó một từ trường. Giá trị của từ trường trong chân không khác với từ trường trong môi trường vật chất. Điều đó được lý giải là bản thân môi trường đã bị từ hóa và bản thân nó cũng sinh u r ra một từ trường phụ B ' . Kết quả từ trường tổng cộng sẽ khác trong chân không. ...

  9. Giáo trình điện từ học - TS. Lưu Thế Vinh - Chương 9

    pdf 12p 118 13

    Sau khi tìm ra tác dụng từ của dòng điện thì một vấn đề đặt ra là : dòng điện sinh ra từ trường, vậy ngược lại nhờ từ trường có sinh ra dòng điện hay không? Faraday đã chứng minh bằng thực nghiệm và sau đó Maxwell đã chứng minh bằng lý thuyết rằng từ trường biến thiên sẽ sinh ra dòng điện (hoặc điện trường).

  10. Giáo trình điện từ học - TS. Lưu Thế Vinh - Chương 10

    pdf 33p 126 8

    Trong thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ của Farday ta thấy rằng: mỗi khi từ thông gửi qua một mạch điện kín biến thiên thì trong mạch sẽ xuất hiện một suất điện động cảm ứng. Có hai trường hợp xảy ra: hoặc là mạch đứng yên trong một từ trường biến thiên, hoặc là mạch chuyển động trong từ trường không đổi. ...

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2