Trọn bộ giáo trình lý thuyết môn Trắc địa dành cho sinh viên chuyên ngành
Chia sẻ: Ffsfff Thng | Ngày: | 10 tài liệu
lượt xem 21
download
Đây là 10 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Trọn bộ giáo trình lý thuyết môn Trắc địa dành cho sinh viên chuyên ngành
Tóm tắt nội dung
Trắc địa là một ngành khoa học nghiên cứu địa lý có nhiệm vụ đo vẽ một phần hay toàn bộ bề mặt của quả đất, xác định hình dạng của quả đất. Giới thiệu với các bạn bộ giáo trình trắc địa giúp cho bạn nắm vững kiến thức cơ bản và chung nhất của môn học này. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Trọn bộ giáo trình lý thuyết môn Trắc địa dành cho sinh viên chuyên ngành
Giáo trình trắc địa - chương 1 : Những kiến thức cơ bản về trắc địa
20p 847 152
Trắc địa là một ngành khoa học của quả đất có nhiệm vụ đo vẽ bản đồ một phần hay toàn bộ bề mặt quả đất, xác định hình dạng kích thước quả đất. Thuật ngữ “trắc địa” theo tiếng Hy Lạp cùng nghĩa “Phân chia đất đai”.
Giáo trình trắc địa - chương 2: Những kiến thức cơ bản về nguyên lý sai số
15p 347 64
Đo 1 đại lượng là quá trình so sánh đại lượng cần đo với đại lượng cùng loại được chọn làm đơn vị. - Đo trực tiếp: Là phép đo cho ngay giá trị bằng số của đại lượng cần đo. Ví dụ: đo chiều dài một đoạn thẳng bằng thước thép, đo một góc bằng thước đo độ.
Giáo trình trắc địa - chương 3 : Đo góc
20p 1411 62
Góc đứng là góc nằm trong mặt phẳng thẳng đứng, hợp bởi tia ngắm và đường nằm ngang (hình 3-2) ký hiệu là V góc đứng có giá trị từ 0o đến 900, nếu tia ngắm nằm trên đường nằm ngang thì góc đứng mang dấu dương (+), nếu tia ngắm nằm dưới đường nằm ngang thì mang dấu âm (-).
Giáo trình trắc địa - chương 4: Đo khoảng cách
13p 965 70
Khi khoảng cách đo dài hơn chiều dài thước ta phải tiến hành xác định thêm một số điểm phụ trên hướng đường thẳng đó sao cho độ dài giữa 2 điểm trạm phụ kế tiếp nhau ngắn hơn chiều dài của thước một chút, việc xác định vị trí các điểm trạm phụ đó người ta gọi là dóng hướng đường thẳng.
Giáo trình trắc địa - chương 5: Đo chênh cao
11p 2611 117
Đo chênh cao là một dạng của công tác trắc địa nhằm xác định hiệu số độ cao các điểm trên mặt đất hoặc xác định độ cao của các điểm đó so với mặt phẳng được chọn làm gốc.
Giáo trình trắc địa - chương 6: Lưới khống chế mặt phẳng
29p 543 154
Lưới khống chế mặt phẳng là một hệ thống các điểm khống chế trắc địa, được liên kết với nhau theo một dạng hình học nhất định và đ-ợc đánh dấu ở thực địa bằng các dấu mốc đặc biệt. Nguyên tắc chung để thành lập là : từ toàn diện đến cục bộ, từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp, cấp trên làm cơ sở để xây dựng cấp dưới.
Giáo trình trắc địa - chương 7: Lưới khống chế độ cao
9p 530 122
Lưới khống chế độ cao là một hệ thống các điểm được đánh dấu bằng các dấu mốc đặc biệt vững chắc trên mặt đất, tiến hành đo đạc và tính ra độ cao của các điểm đó so với mặt thuỷ chuẩn gốc.
Giáo trình trắc địa - chương 8: Đo vẽ bản đồ địa chính bằng phương pháp toàn đạc
34p 706 241
Bản đồ địa chính cơ sở là tên gọi chung cho bản đồ gốc được đo vẽ bằng các phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa, đo vẽ bằng các phương pháp có sử dụng ảnh chụp từ máy bay kết hợp với đo vẽ bổ sung ngoài thực địa hay đ-ợc thành lập trên cơ sở biên tập, biên vẽ từ bản đồ địa hình cùng tỷ lệ đã có.
Giáo trình trắc địa - chương 9: Đo vẽ bản đồ địa chính bằng ảnh máy bay
5p 299 102
Chụp ảnh là một phương pháp cho phép thu thập các thông tin địa vật, địa hình một cách nhanh chóng, các thông tin địa vật và địa hình được xử lý nhờ những thiết bị đo ảnh ngày càng hoàn thiện và có độ chính xác cao.
Giáo trình trắc địa - chương 10: Một số dạng đo phục vụ công tác quản lý đất đai
10p 329 130
Mục đích cập nhật chỉnh lý bổ sung bản đồ địa chính là để đảm bảo các yếu tố nội dung bản đồ phù hợp với hiện trạng sử dụng quản lý đất theo thời gian ở cấp xã, huyện, tỉnh và phù hợp với hồ sơ địa chính.
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI