intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

§ 18 CÔNG NGHIỆP SILICAT

Chia sẻ: Paradise5 Paradise5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

132
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thành phần, tính chất của thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng: phương pháp sản xuất các loại vật liệu trên từ nguồn nguyên liệu có trong tự nhiên 2. Kỹ năng Sử dụng, bảo quản đồ dùng các vật liệu thuỷ tinh, đồ gốm, xây dựng như xi măng....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: § 18 CÔNG NGHIỆP SILICAT

  1. § 18 CÔNG NGHIỆP SILICAT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS biết được: - Thành phần, tính chất của thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng: phương pháp sản xuất các loại vật liệu trên từ nguồn nguyên liệu có trong tự nhiên 2. Kỹ năng - Sử dụng, bảo quản đồ dùng các vật liệu thuỷ tinh, đồ gốm, xây dựng như xi măng.... II. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề kết hợp với gợi mở III. Chuẩn bị: - Hình ảnh liên quan đến ngành sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng.... - Sơ đồ lò quay sản xuất xi măng IV. Tiến trình giảng dạy 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Cho HS xem 1 vài hình ảnh liên quan đến thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng, từ đó dẫn dắt để vào bài mới Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng A. THUỶ TINH I. Thành phần hoá học và tính chất của thuỷ Hoạt động 1 Thành phần hoá học và tinh thông thường tính chất của thuỷ tinh thông thường Cho HS xem hình ảnh 1 số vật  các vật  Thành phần hoá học của thuỷ tinh: Na2O.CaO.6SiO2 đó làm bằng gì?  Tính chất: không có nhiệt độ nóng chảy xác Cho HS nghiên cứu SGK kết hợp với định hiểu biết thực tế cho biết:  Ứng dụng: làm chai, lọ, cửa kính... + Thành phần hoá học của thuỷ tinh? Nguyên tắc sản xuất: nấu chảy hỗn hợp cát + Thuỷ tinh có tính chất, ứng dụng và
  2. trắng, đá vôi, và sôđa ở 14000 C nguyên tắc như thế nào? Hoạt động 2 Một số loại thuỷ tinh khác Gv đặt vấn đề: + Ngoài thuỷ tinh thông thường còn có các loại thuỷ tinh nào khác?Hãy kể tên các loại II. Một số loại thuỷ tinh khác thuỷ tinh đó? Thuỷ Thuỷ Thuỷ Thu  Cho HS hoạt động theo nhóm để thảo tinh tinh tinh ỷ luận nội dung cần điền vào bảng sau: Kali pha lê thạch tinh Th Th Th Th anh màu uỷ uỷ uỷ uỷ Thành phần Thay Chứa chủ Thê tin tin tin tin sôđa nhiều yếu m1 h h h h băng PbO2 là số Ka ph thạ mà SiO2 oxit: K2CO3 li a ch u Cr2 lê an O7 h CoO Thàn .. t0 hoá t0 h T\chất dễ Có phần mềm & nóng hoá nhiề t0nc cao T\ch chảy & mềm u ất trong cao, màu suốt hệ số khác U \d ụ nở nhau ng nhiệt nhỏ,
  3. khôn g bị nứt khi nóng và lạnh đột ngột U\dụng *Làm Làm Làm Làm đụng cụ đồ pha các các thí lê vật vật  Cho đại diện HS từng nhóm lên trình nghiệm chịu thuỷ bày kết quả trên bảng * Lăng nhiệt tinh GV nhận xét, bổ sung và kết luận kính,... có Cho HS xem 1 số hình ảnh về ứng dụng màu của thuỷ tinh sắc khác nhau Hoạt động 3 Đồ gốm  Trên cơ sở cho HS nghiên cứu SGK & liên hệ thực tế, GV đặt vấn đề: + Đồ gốm là gì? Được chia ra làm mấy loại? + Cho Vd về gốm xây dựng, gốm kỹ thuật & gốm dân dụng? B. ĐỒ GỐM
  4.  Đồ gốm là vật liệu được chế tạo chủ yếu từ đất sét và cao lanh  Gốm xây dựng Hoạt động 4 Gạch, ngói Cho HS nghiên cứu SGK & hiểu biết trả Phân loại: Gốm kỹ thuật Gốm dân dụng lời câu hỏi: + Nguyên liệu? + Cách tiến hành? Cho HS khác nhận xét, GV nhẫn xét, bổ I. Gạch, ngói sung và kết luận Cho HS xem hình ảnh 1 số loại ngói  Nguyên liệu: Đất sét, cát và nước Cách tiến hành: Nhào đất sét, cát và nước thành khối dẻo. Sau đó tạo hình, sấy khô và nung ở t0 : 900- 10000C II. Sành, sứ Sành Sứ Hoạt động 5 Sành, sứ Cho HS hoàn thành nội dung bảng sau( chuẩn bị ở nhà)
  5. T\chất Cứng, Cứng, Sành Sứ gõ kêu, xốp, màu màu T\chất xám trắng, hoặc gõ kêu Nguyê nâu n liệu Nguyên Đất sét Cao s\xuất liệu lanh, Cách s\xuất fenspat, tiến thạch hành anh.... Nung h2 Cách Nung tiến đất sét ở nguyên t0=1200 hành liệu 2 - lần: 13000C. *Lần1: Sau đó nung ở 10000C, tạo 1 lớp men sau đó mỏng ở trắng bề mặt men &trang trí *Lần 2: nung ở 14000- GV n\xét bài của từng nhóm & kết luận 14500C GV cho HS xem hình ảnh 1 số đồ vật làm bằng sành, sứ & 1 số địa điểm s\xuất đồ gốm ở nước ta
  6. Hoạt động 6 Thành phần hoá học Cho HS xem chất bột xi măng + SGK, từ đó cho biết: +Trạng thái, màu sắc? + Thành phần hoá hoc? + Ứng dụng? C. XI MĂNG I. Thành phần hoá học  Trạng thái:Là chất bột mịn, màu lục xám Thành phần hoá học: 3CaO.SiO2 ; 2CaO.SiO2; 3CaO.Al2O3 Hoạt động 7 phương pháp sản xuất  Cho HS nghiên cứu SGK & cho biết:  Ứng dụng: Làm vật liệu xây dựng +Nguyên liệu? +Cách tiến hành & biện pháp kỹ thật trong sản xuất xi măng? Cho HS xem sơ đồ clanhke và mô tả sự II. Phương pháp sản xuất vận hành của lò  Nguyên liệu: Đá vôi + đất sét (SiO2 ) + 1 ít quặng sắt Hoạt động 8 Quá trình đông cứng của xi  Cách tiến hành: măng 1400-16000C GV đặt câu hỏi: Trong xây dựng, xi măng được sử dụng Nguyên liệu Clanhke nghiền như thế nào? ở lò quay Quá trình đông cứng xi măng có đặc
  7. điểm gì? Xi măng Để bảo dưỡng công trình xây dựng ta +Thạch cao + Chất phụ gia phải làm gì? III. Quá trình đông cứng của xi măng Quá trình đông cứng của xi măng là sự kết hợp các hợp chất có trong xi măng với nước tạo nên những tinh thể hiđrat đan xen vào nhau thành những khối cứng và bền 3. Củng cố GV trình chiếu các bài tập trắc nghiệm cho HS củng cố lại bài học 4. Dặn dò *BTVN:Các bài tập 2,3,4/trang 83 SGK *Chuẩn bị bài luyện tập
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0