intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

(Luyện thi cấp tốc Hóa) Trắc nghiệm và đáp án Nhận biết các chất vô cơ

Chia sẻ: T N | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

594
lượt xem
347
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu '(luyện thi cấp tốc hóa) trắc nghiệm và đáp án nhận biết các chất vô cơ', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: (Luyện thi cấp tốc Hóa) Trắc nghiệm và đáp án Nhận biết các chất vô cơ

  1. Tài liệu khóa học : Luyện kỹ cấp tốc Phân biệt một số chất vô cơ Bảng 1. Phân biệt một số ion trong dung dịch Ion Thuốc thử Hiện tượng + Thử màu ngọn lửa Ngọn lửa có màu vàng tươi Dung dịch kiềm (KOH, Có khí mùi khai thoát ra và làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm NaOH, ...) NH+ + OH− → 3↑ + H2O 4 NH Tạo kết tủa trắng không tan trong thuốc thử dư : 1. Dung dịch H2SO4 loãng Ba2+ + SO 2− →BaSO4↓ 4 2+ Tạo kết tủa màu vàng tươi : 2. Dung dịch K2CrO4 Ba2+ + Cr 2− → O 4 BaCrO4↓ hoặc K2Cr2O7 Ba2+ + CrO 7− + H2O →BaCrO4↓ + 2H+ 2 2 Tạo kết tủa sau đó kết tủa tan trong thuốc thử dư : Al3+ + 3OH− → Al(OH)3↓ 3+ − Al(OH)3 + OH− →AlOH)   ( 4 3+ Dung dịch kiềm Cr3+ + 3OH− → Cr(OH)3↓ (xanh) Cr(OH)3 + OH− →CrOH)  − (xanh)  ( 4 1. Dung dịch chứa ion Tạo ion phức có màu đỏ máu : 3+ thioxianat SCN− Fe3+ + SCN− → Fe(SCN)3 Tạo kết tủa màu nâu đỏ : 2. Dung dịch kiềm Fe3+ + 3OH− → Fe(OH)3↓ Tạo kết tủa màu trắng xanh, kết tủa chuyển sang màu nâu đỏ khi tiếp xúc với oxi không khí : 1. Dung dịch kiềm 2+ Fe3+ + 2OH− → Fe(OH)2↓ 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ Làm mất màu dd thuốc tím trong môi trường axit : 2. Dung dịch thuốc tím 5Fe2+ + MnO − + 8H+ → 2+ + 5Fe3+ + 4H2O 4 Mn Đầu tiên tạo kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan trong thuốc thử dư tạo thành dung dịch có màu xanh lam : 2+ Dung dịch NH3 Cu2+ + 2NH3 + 2H2O →Cu(OH)2 + NH+ 4 Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 Tạo kết tủa màu xanh lá cây. Kết tủa tan được trong dung dịch NH3 tạo thành ion phức màu xanh : 2+ Dung dịch kiềm Ni2+ + 2OH− → Ni(OH)2↓ Ni(OH)2 + 6NH3 → [Ni(NH3)6](OH)2 Tạo dung dịch màu xanh, có khí không màu (NO) − bay ra và hoá nâu trong không khí (NO2) : NO 3 Cu, H2SO4 − 3Cu + 2 NO 3 + 8H+ → 2+ + 2NO↑ + 4H2O 3Cu 2NO + O2 → 2NO2↑ Dung dịch BaCl2 trong môi Tạo kết tủa màu trắng không tan trong axit dư : SO 2− 4 trường axit loãng, dư Ba2+ + SO 2− → 4 BaSO4↓ Dung dịch AgNO3 trong môi Tạo kết tủa trắng, không tan trong axit dư : Cl– trường HNO3 loãng Ag+ + Cl–→ AgCl↓ Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
  2. Tài liệu khóa học : Luyện kỹ cấp tốc Ion Thuốc thử Hiện tượng Tạo thành khí làm vẩn đục nước vôi trong : Dung dịch axit và nước vôi CO 2− + 2H+ → 2↑ + H2O CO 2− 3 3 CO trong CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O Bảng 2. Phân biệt một số chất khí Chất khí Thuốc thử Hiện tượng CO2 Dung dịch Ba(OH)2, Tạo kết tủa trắng : (không màu, không Ca(OH)2 dư CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O mùi) SO2 Dung dịch brom Làm nhạt màu dung dịch : (mùi hắc, độc) hoặc iot SO2 + Br2 + 2H2O → 2SO4 + 2HBr H Cl2 Giấy tẩm KI và hồ Giấy chuyển sang màu xanh : (màu vàng, mùi tinh bột thấm ướt Cl2 + 2KI →2KCl + I2 hắc, độc) NO2 H2O, O2, Cu Tạo dung dịch màu xanh lam và có khí bay ra : (màu nâu đỏ, độc) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O NH3 (mùi khai) Giấy quỳ tím ẩm Màu tím của giấy quỳ chuyển thành xanh H2S Giấy lọc tẩm dung Có vết màu đen trên giấy lọc : (mùi trứng thối, dịch muối chì axetat H2S + Pb2+ → PbS↓ độc) Bài tập : phân biệt một số chất vô cơ 1. Có 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch : NaNO3, CuCl2, FeCl2, AlCl3, NH4Cl. Để nhận biết các dung dịch trên có thể dùng dung dịch A. NaOH B. AgNO3 C. H2SO4 D. Na2CO3 2. Có các dung dịch : AlCl3, ZnSO4, FeSO4. Chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch trên ? A. Quỳ tím B. Dung dịch NH3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch BaCl2 3. Cho các ion : Na+, K+, N H + , Ba2+, Al3+, Ca2+. Số ion có thể nhận biết bằng cách thử 4 màu ngọn lửa là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 4. Để nhận biết sự có mặt của các ion : Al , Cu , Fe , Zn2+ trong dung dịch bằng 3+ 2+ 3+ phương pháp hoá học, cần dùng ít nhất mấy thuốc thử ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 5. Dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch Fe 2(SO4)3 và dung dịch Fe2(SO4)3 có lẫn FeSO4 ? A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NH3. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
  3. Tài liệu khóa học : Luyện kỹ cấp tốc C. dung dịch KMnO4/H2SO4. D. dung dịch Ba(OH)2. 6. Cho các chất bột : Al, Mg, Fe, Cu. Để phân biệt các chất bột trên chỉ cần dùng ít nhất mấy thuốc thử ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 7. Để phân biệt các khí riêng biệt : NH3, CO2, H2S, O2 có thể dùng A. nước và giấy quỳ tím. B. dung dịch Ca(OH)2 và giấy quỳ tím. C. giấy quỳ tím ẩm và tàn đóm cháy dở. D. giấy quỳ tím và giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2. 8. Để nhận biết các dung dịch riêng biệt : NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 có thể dùng thêm A. giấy quỳ tím B. dung dịch AgNO3 C. dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch HNO3 9. Có 4 dung dịch riêng biệt : AlCl3, KNO3, Na2CO3, NH4Cl. Để nhận biết các dung dịch trên có thể dùng dung dịch A. Ba(OH)2 B. qùi tím C. H2SO4 D. NH3 10. Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt : KCl, (NH4)2SO4, NH4Cl có thể dùng A. dung dịch AgNO3 B. dung dịch NaOH C. dung dịch CaCl2 D. dung dịch Ca(OH)2 11. Cho các dung dịch : KNO3, HCl, NaOH, AgNO3, HNO3 loãng, CuSO4. Có thể dùng các kim loại nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên ? A. Cu, Fe, Al B. Ag, Al, Fe C. Cu, Mg, Fe D. Ag, Mg, Fe 12. Để nhận biết các dung dịch axit : HCl, HNO3, H2SO4 và H3PO4 có thể dùng A. bột Cu B. dung dịch AgNO3 C. bột Cu và dung dịch AgNO3 D. Cu và dung dịch CaCl2 13. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây có thể phân biệt được các oxit : Na2O, ZnO, CaO, MgO ? A. H2O B. C2H5OH C. Ddịch H3PO4 D. CH3COOH 14: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. nước brom. B. CaO. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch NaOH. 15. (CĐ - 2009) Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Mg, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Zn, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg. 16. Có các dung dịch NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2. Chỉ dùng thêm quỳ tím thì số lượng dung dịch có thể phân biệt được là A. 6. B. 4. C. 2. D. 3. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
  4. Tài liệu khóa học : Luyện kỹ cấp tốc 17. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag, Al, Cu, Fe với khối lượng Ag không đổi, có thể dùng dung dịch chất nào sau đây ? A. Fe(NO3)3 dư. B. AgNO3 dư. C. CuCl2 dư. D. Fe(NO3)2 dư. 18. Để tách riêng từng muối tinh khiết ra khỏi hỗn hợp gồm ZnCl2 và AlCl3 cần dựng cỏc chất A. dung dịch NaOH và NH3. B. dung dịch HCl và CO2. C. dung dịch NH3 và HCl. D. dung dịch NH3, CO2 và HCl 19. Để tách riêng các kim loại Al, Fe, Cu ra khỏi dung dịch cần dùng các chất A. HCl và NaOH. B. HCl, NaOH và CO2. C. HCl, H2O và CO2. D. NaOH và CO2. 20. Để tách Al ra khỏi hỗn hợp rắn với Ba. Các hóa chất cần dùng là A. dung dịch NaOH, HCl và CO2. B. dung dịch Ba(OH)2, HCl và CO2. C. dung dịch H2O, HCl và CO2. D. dung dịch Ba(OH)2, NaOH và CO2. Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
  5. Tài liệu khóa học : Luyện kỹ cấp tốc Đáp án và hướng dẫn chuyên đề : Phân biệt - tách các chất vô cơ 1. A 2. B 3. C 4. A 5. C 6. A 7. C 8.A 9. A 10. D 11. A 12. C 13. A 14 A 15. A 16. A 17. A 18. D 19. B 20. C 3. Đáp án C. Na+ : khi đốt cho ngọn lửa màu vàng K+ : cho ngọn lửa màu tím. Ba2+ : cho ngọn lửa màu xanh lục. Ca2+ : cho ngọn lửa màu đỏ gạch. 4. Đáp án A. Dùng các dung dịch : NaOH, NH4Cl, H2S. Đầu tiên cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch, nhận được Fe3+ (có kết tủa màu nâu đỏ), Cu2+ (có kết tủa màu xanh). Lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch NH4Cl dư vào nước lọc, nhận biết được Al3+ (có kết tủa keo, màu trắng). Lọc Al(OH)3 rồi cho dung dịch H2S vào nước lọc, nếu có kết tủa trắng chứng tỏ trong dung dịch có ion Zn2+. 6. Đáp án A. — Dùng dung dịch HNO3 đặc nguội : Cu, Mg phản ứng (có khí màu nâu đỏ bay ra), nhận ra Cu vì dung dịch Cu(NO3)2 có màu xanh lam; Fe, Al không phản ứng. — Dùng dung dịch NaOH : nhận ra Al (có khí bay ra); Fe không phản ứng. 8. Đáp án A. — Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là Ba(OH)2. — Các dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là HCl, H2SO4, NH4HSO4. — Các dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là NaCl và BaCl2. — Cho dung dịch Ba(OH)2 vào 3 dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ, nhận biết được NH4HSO4 (có kết tủa trắng và khí mùi khai); dung dịch H2SO4 (có kết tủa trắng). — Dùng H2SO4 nhận biết được BaCl2. 11. Đáp án A. — Nhúng thanh Cu vào các dung dịch, thanh đồng chuyển dần sang màu trắng bạc là dung dịch AgNO3 : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ Dung dịch nào có khí bay lên, hoá nâu ngoài không khí thì đó là dung dịch HNO3 : 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O 1 NO + O2 → NO2 2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
  6. Tài liệu khóa học : Luyện kỹ cấp tốc — Nhúng thanh Al vào các dung dịch còn lại, thanh nhôm chuyển dần sang màu đỏ là dung dịch CuSO4 : 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu↓ Có hai dung dịch có bọt khí không màu bay lên là HCl và NaOH : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ — Cho bột Fe vào 2 dung dịch này, dung dịch nào có bọt khí bay lên thì đó là dung dịch HCl : Fe + HCl → FeCl2 + H2↑ Còn lại là dung dịch KNO3. 12. C. — Cho bột Cu vào từng axit, nếu có khí màu nâu bay ra thì axit là HNO3 (đặc), nếu có khí mùi hắc bay ra thì đó là axit H2SO4 (đặc). — Cho AgNO3 vào, nếu có kết tủa trắng (AgCl) thì axit là HCl, nếu có kết tủa vàng (Ag3PO4) thì axit là H3PO4. Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1