(Luyện thi cấp tốc Toán) Chuyên đề hình học giải tích_Bài tập và hướng dẫn giải
lượt xem 246
download
Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Toán. Tài liệu luyện thi đại học cấp tốc năm 2010 dành cho học sinh hệ Trung học phổ thông ôn thi tốt nghiệp và ôn thi Đại học - Cao đẳng tham khảo ôn tập và củng cố lại kiến thức đã học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: (Luyện thi cấp tốc Toán) Chuyên đề hình học giải tích_Bài tập và hướng dẫn giải
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 BÀI TẬP VỀ NHÀ (Hình học giải tích không gian) Bài 1: Trong không gian tọa độ Oxyz cho điểm G(1;1;1) a) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua G và vuông góc với OG b) Mặt phẳng (P) ở câu (1) cắt các trục Ox,Oy,Oz lần lượt tại A,B,C. CMR: ABC là tam giác đều. Bài 2: Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 điểm I( 0;0;1) và K( 3;0;0) Viết phương trình mặt phẳng qua I, K và tạo với mặt phẳng (xOy) một góc bằng 300 . Bài 3: Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng có phương trình: 2 x − y + 3 z − 5 = 0 2 x − 2 y − 3 z − 17 = 0 (d1 ) : và (d 2 ) : x + 2 y − z = 0 2 x − y − 2 z − 3 = 0 Lập phương trình mặt phẳng đi qua (d1 ) và song song với (d 2 ) . Bài 4: Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng có phương trình: x = 5 + 2t x + y + z − 7 = 0 (d1 ) : y = 1 − t và (d 2 ) : z = 5 − t 2 x + 3 y + z − 16 = 0 Viết phương trình mặt phẳng chứa (d1 ) và (d 2 ) Bài 5: Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P) và đường thẳng (d): 2 x + y + z + 5 = 0 ( P) : x + y + z − 7 = 0 ; (d ) : 2 x − z + 3 = 0 Viết phương trình hình chiếu vuông góc của (d) lên (P). Bài 6: Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt phẳng(P) : 4x-3y+11z-26=0 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt 1
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 và 2 đường thẳng: x y − 3 z +1 x −4 y z −3 (d1 ) : = = và (d 2 ) : = = −1 2 3 1 1 2 a) CM: ( d1 ) và ( d 2 ) chéo nhau. b) Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong (P) cắt cả (d1 ) và (d 2 ) . Bài 7: Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng có phương trình x y +1 z 3 x − z + 1 = 0 (d1 ) : = = và (d 2 ) : 1 2 1 2 x + y − 1 = 0 a) CM: (d1 ) và (d 2 ) chéo nhau. b) Viết phương trình đường thẳng d cắt cả (d1 ), (d 2 ) và song song với x−4 y −7 z −3 (∆) : = = 1 4 −2 Bài 8: Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng (d1 ), (d 2 ) và mặt phẳng (P) có phương trình: x + 1 y −1 z − 2 x−2 y+2 z (d1 ) : = = và (d 2 ) : = = 2 3 1 1 5 −2 ( P) : 2 x − y − 5 z + 1 = 0 a) CM:. (d1 ) và (d 2 ) chéo nhau và tính khoảng cách giữa chúng. b) Viết phương trình đường thẳng ∆ vuông góc với (P), cắt cả (d1 ),(d 2 ) . Bài 9: Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho mp (α ) :2 x + y − 2 z + 15 = 0 và điểm J(-1;-2;1). Gọi I là điểm đối xứng của J qua (α ) . Viết phương trình mặt cầu tâm I, biết nó cắt (α ) theo một đường tròn có chu vi là 8π. Bài 10: Tìm tập hợp tâm các mặt cầu đi qua gốc tọa độ và tiếp xúc với 2 mặt phẳng có phương trình lần lượt là: Page 2 of 11
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 (P): x+2y-4=0 và (Q): x+2y+6=0 Bài 11: Trong KG cho mặt cầu (S) đi qua 4 điểm: A(0;0;1), B(1;0;0), C(1;1;1), D(0;1;0) 1 1 1 Và mặt cầu (S’) đi qua 4 điểm: A '( ;0;0), B '(0; ; ), C '(1;1;0), D '(0;1;1) . 2 2 2 Tìm độ dài bán kính đường tròn giao tuyến của 2 mặt cầu đó. Bài 12: Trong hệ trục TĐ Oxyz cho 2 đường thẳng có PT: x = t x = 5 − 2s ( d1 ) : y = −t và ( d 2 ) : y = −2 z = 0 z = s Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc d1 và I cách d2 một khoảng bằng 3. Biết rằng mặt cầu (S) có bán kính bằng 5. Bài 13: Trong hệ trục TĐ Oxyz cho 2 điểm: A(0;-1;1) và B( 1;2;1) . Viết PT mặt cầu (S) có đường kính là đoạn vuông góc chung của đường thẳng AD và đường thẳng chứ trục Ox. ………………….Hết………………… BT Viên môn Toán hocmai.vn Trịnh Hào Quang Page 3 of 11
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BTVN Bài 1: Trong không gian tọa độ Oxyz cho điểm G(1;1;1) c) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua G và vuông góc với OG d) Mặt phẳng (P) ở câu (1) cắt các trục Ox,Oy,Oz lần lượt tại A,B,C. CMR: ABC là tam giác đều. Giải: uuu uuu r r a) Do OG ⊥ ( P ) nên n( P ) = OG = (1;1;1; ) ⇒ ( P ) :1( x − 1) + 1( y − 1) + 1( z − 1) = 0 hay ( P ) : x + y + z − 3 = 0 y = 0 b) Vì Ox : ⇒ A(3;0;0) z =0 Tương tự : B (0;3;0) và C (0;3;0) Ta có: AB=BC=CA=3 2 ⇒ ∆ABC là tam giác đều Bài 2: Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 điểm I( 0;0;1) và K( 3;0;0) Viết phương trình mặt phẳng qua I, K và tạo với mặt phẳng (xOy) một góc bằng 300 . Giải: Giả sử mặt phẳng cần có dạng : x y z (α ) : + + = 1(a, b, c ≠ 0) a b c x y z Do I ∈ (α ) ⇒ c = 1 và do K ∈ (α ) ⇒ a = 3 ⇒ (α ) : + + =1 3 b 1 r r r 1 1 r n (α ) .n ( xOy ) 3 2 ⇒ n(α ) = ( ; ;1) và n ( xOy ) = (0; 0;1) ⇒ cos30 = r 0 r ⇒b=± 3 b n (α ) . n( xOy ) 2 x y z ⇒ (α ) : ± + =1 3 3 2 1 2 Page 4 of 11
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 Bài 3: Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng có phương trình: 2 x − y + 3 z − 5 = 0 2 x − 2 y − 3 z − 17 = 0 (d1 ) : và (d 2 ) : x + 2 y − z = 0 2 x − y − 2 z − 3 = 0 Lập phương trình mặt phẳng đi qua (d1 ) và song song với (d 2 ) . Giải: r r r r r Do u ( d1 ) = (1; −1; −1); u ( d2 ) = (1; −2; 2) ⇒ n (Q ) = u ( d1 ) .u ( d2 ) = (−4; −3; −1) r Hay n( Q ) = (4;3;1) Mặt khác: I (2; −1; 0) ∈ d1 ; J (0; −25;11) ∈ d 2 ⇒ (Q) : 4( x − 2) + 3( y + 1) + z = 0 hay (Q) : 4 x + 3 y + z − 5 = 0 Bài 4: Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng có phương trình: x = 5 + 2t x + y + z − 7 = 0 (d1 ) : y = 1 − t và (d 2 ) : z = 5 − t 2 x + 3 y + z − 16 = 0 Viết phương trình mặt phẳng chứa (d1 ) và (d 2 ) Giải: Giả sử mặt phẳng cần lập là (Q) ta có: uuuu r M (5;1;5) ∈ d1 ; N (5; 2;0) ∈ d 2 ⇒ MN = (0;1; −5) r r uuuu r u ( d1 ) .MN = (0;1; −5) ⇒ (Q) : 3( x − 5) + 5( y − 1) + z − 5 = 0 và n( Q ) = hay (Q) : 3 x + 5 y + z − 25 = 0 Bài 5: Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P) và đường thẳng (d): 2 x + y + z + 5 = 0 ( P) : x + y + z − 7 = 0 ; (d ) : 2 x − z + 3 = 0 Page 5 of 11
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 Giải: Đường thẳng (d ′) cần tìm là giao tuyến của mặt phẳng (P) và mặt phẳng (Q) r chứa (d) và có VTCP là n ( P ) r r r r u ( d ). n ( P ) = (6; −1; −5) Ta có : u ( d ) = (1; −4; 2) và M(-2;0;-1) ∈ (d) ⇒ n (Q ) = ⇒ (Q) : 6( x + 2) − y − 5( z + 1) = 0 hay 6 x − y − 5 z + 7 = 0 6 x − y − 5 z + 7 = 0 ⇒ Hình hình chiê′u (d ′) : x + y + z − 7 = 0 Bài 6: Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt phẳng(P) : 4x-3y+11z-26=0 và 2 đường thẳng: x y − 3 z +1 x −4 y z −3 (d1 ) : = = và (d 2 ) : = = −1 2 3 1 1 2 c) CM: ( d1 ) và ( d 2 ) chéo nhau. d) Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong (P) cắt cả (d1 ) và (d 2 ) . Giải: r r a) Ta có : u ( d1 ) = (− 1; 2;3) u ( d2 ) = (1;1; 2)và M 1 (0;3; − 1) ∈ ( d1 ) ; M 2 (4;0;3) ∈ ( d 2 ) uuuuuur r r uuuuuu r ⇒ M 1M 2 = (4; − 3; 4) ⇒ u ( d1 ) .u ( d2 ) .M 1M 2 = − 23 ≠ 0 ⇒ ( d1 ) và ( d 2 ) chéo nhau b) GS d1 ∩ ( P) = A ⇒ A(−2;7;5) và d 2 ∩ ( P ) = B ⇒ B(3; −1;1) x+2 y −7 z −5 ⇒ KQ : ( AB) : = = 5 −8 −4 Bài 7: Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng có phương trình x y +1 z 3 x − z + 1 = 0 (d1 ) : = = và (d 2 ) : 1 2 1 2 x + y − 1 = 0 c) CM: (d1 ) và (d 2 ) chéo nhau. d) Viết phương trình đường thẳng d cắt cả (d1 ), (d 2 ) và song song với Page 6 of 11
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 x−4 y −7 z −3 (∆) : = = 1 4 −2 Giải: r r a) Ta có : u ( d1 ) = (1; 2;1) ; u ( d2 ) = (1; − 2;3)và M 1 (0; − 1;0) ∈ ( d1 ) ; M 2 (0;1;1) ∈ ( d 2 ) uuuuuur r r uuuuuur ⇒ M 1M 2 = (0; 2;1) ⇒ u ( d1 ) .u ( d2 ) .M 1M 2 = − 8 ≠ 0 ⇒ ( d1 ) và ( d 2 ) chéo nhau b) GS d1 ∩ d = A ⇒ A(t1 ; −1 + 2t1 ; t1 ) và d 2 ∩ d = B ⇒ B(t2 ;1 − 2t2 ;1 + 3t2 ) uuu r ⇒ AB = (t2 − t1 ; 2 − 2t1 − 2t2 ;1 + 3t2 − t1 ) r uuu r t − t 1− t − t t − 3t2 − 1 Do d song song ∆ ⇒ u ( ∆ ) ↑↑ AB ⇒ 2 1 = 1 2 = 1 1 2 2 ⇒ t1 = 2; t2 = 1 ⇒ A ( 2;3; 2 ) : B ( 1; −1; 4 ) x−4 y −7 z −3 ⇒ KQ : (d ) : = = 1 4 −2 Bài 8: Trong không gian tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng (d1 ), (d 2 ) và mặt phẳng (P) có phương trình: x + 1 y −1 z − 2 x−2 y+2 z (d1 ) : = = và (d 2 ) : = = 2 3 1 1 5 −2 ( P) : 2 x − y − 5 z + 1 = 0 a) CM:. (d1 ) và (d 2 ) chéo nhau và tính khoảng cách giữa chúng. b) Viết phương trình đường thẳng ∆ vuông góc với (P), cắt cả (d1 ),(d 2 ) . Giải: r r a) Ta có : u ( d1 ) = (2;3;1) ; u ( d2 ) = (1;5; − 2) và M 1 (− 1;1; 2) ∈ ( d1 ) ; M 2 (2; − 2;0) ∈ ( d 2 ) uuuuuur r r uuuuuur ⇒ M 1M 2 = (3; − 3; − 2) ⇒ u ( d1 ) .u ( d2 ) .M 1M 2 = − 62 ≠ 0 ⇒ ( d1 ) và ( d 2 ) chéo nhau r r uuuu r u1.u 2 .MN 62 Ta có : d (d1 → d 2 ) = r r = u1.u 2 195 Page 7 of 11
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 b) GS d1 ∩ ∆ = A ⇒ A(2t1 − 1;3t1 + 1; t1 + 2) và d 2 ∩ ∆ = B uuur ⇒ B (t2 + 2;5t2 − 2; −2t2 ) ⇒ AB = (t2 − 2t1 − 3;5t2 − 3t1 − 3; −2t2 − t1 − 2) r uuu r t − 2t − 3 5t − 3t − 3 −2t − t − 2 Do ∆ ⊥ ( P ) ⇒ (2; −1; −5) = n( P ) ↑↑ AB ⇒ 2 1 = 2 1 = 2 1 2 −1 −5 x −1 y − 4 z − 3 ⇒ KQ : ( ∆) : = = 2 −1 −5 Bài 9:Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho mp (α ) :2 x + y − 2 z + 15 = 0 và điểm J(-1;-2;1). Gọi I là điểm đối xứng của J qua (α ) . Viết phương trình mặt cầu tâm I, biết nó cắt (α ) theo một đường tròn có chu vi là 8π. Giải: Gọi I(a;b;c) ta có: ur ur r a + 1 b + 2 c − 1 a = 2b + 3 IJ = (a + 1; b + 2; c − 1). Do IJ ↑↑ n (α ) ⇒ = = ⇒ 2 1 −2 c = −2b − 3 Nhưng trung điểm M của IJ lại nằm trên (α ) nên ta có : b= -4 và I (-5;-4;5) Ta tính được khoảng cách từ I đến (α ) là IO’=3. Vì C=2πR0=8π nên R0=4 . => R = IA IO '2 + AO '2 = 42 + 32 = 5 Vậy: (C ) :( x + 5) 2 + ( y + 4) 2 + ( z − 5) 2 = 25 Bài 10: Tìm tập hợp tâm các mặt cầu đi qua gốc tọa độ và tiếp xúc với 2 mặt phẳng có phương trình lần lượt là: (P): x+2y-4=0 và (Q): x+2y+6=0 Giải: Ta nhận thấy (P) song song với (Q) nên 2R= d( (P), (Q)). Lấy M(0;2;0) thuộc (P) ta có: d( (P), (Q))= d( M, (Q)) = 2 5 ⇒ R = 5 . Lúc này PT mặt cầu có dạng: (x-a)2+(y-b)2+(z-c)2=5 Vì C đi qua O(0;0;0) nên: a 2 + b 2 + c 2 = 5 ⇒ I ∈ ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 = 5 Mặt khác: Mặt phẳng song song và cách đều (P) và (Q) có PT: Page 8 of 11
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 ( x + 2 y − 4) + ( x + 2 y + 6) (α): = x + 2 y +1 = 0 2 I ∈ (α ) x + 2 y +1 = 0 Do ⇒ I ∈ (α ) ∩ ( S ) : 2 ( Cố định ) I ∈ (S ) x + y + z = 5 2 2 Bài 11:Trong KG cho mặt cầu (S) đi qua 4 điểm: A(0;0;1), B(1;0;0), C(1;1;1), D(0;1;0) 1 1 1 Và mặt cầu (S’) đi qua 4 điểm: A '( ; 0; 0), B '(0; ; ), C '(1;1; 0), D '(0;1;1) . 2 2 2 Tìm độ dài bán kính đường tròn giao tuyến của 2 mặt cầu đó. Giải: Lần lượt ta lập các PT mặt cầu với dạng tổng quát chung là: x 2 + y 2 + z 2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 • Với (S) ta có: 1 + 2c + d = 0 1 + 2a + d = 0 1 ⇒ a = b = c = − ; d = 0 ⇒ x 2 + y 2 + z 2 − x − y − z = 0(1) 1 + 2b + d = 0 2 3 + 2a + 2b + 2c + d = 0 1 4 + a + d = 0 1 7 1 7 1 7 • Với (S’) + b + c + d = 0 ⇒ a = c = ; b = ; d = −2 ⇒ x + y + z + x − y + z − 2 = 0(2) 2 2 2 2 4 4 2 2 2 2 + 2a + 2b + d = 0 2 + 2b + 2c + d = 0 Từ (1) và (2) ta thấy mặt phẳng chứa đường tròn giao tuyến có PT: (α ) : 9 x + y + 9 z − 4 = 0 Vậy PT đường tròn giao tuyến cần tìm là: 9x + y + 9z − 4 = 0 (C ) : 1 2 1 2 1 2 3 ( x − 2 ) + ( y − 2 ) + ( z − 2 ) = 4 Bài 12:Trong hệ trục TĐ Oxyz cho 2 đường thẳng có PT: Page 9 of 11
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 x = t x = 5 − 2s ( d1 ) : y = −t và (d 2 ) : y = −2 z = 0 z = s Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc d1 và I cách d2 một khoảng bằng 3. Biết rằng mặt cầu (S) có bán kính bằng 5. Giải: Vì I thuộc d1 nên I( t;-t;0) r r uuu r u d = (−2; 0;1) uuu r u.IM (d 2 ) có 2 ⇒ IM = (5 − t ; t − 2; 0) ⇒ d ( I → d 2 ) = r Qua M (5; −2;0) u r uuu r 6t 2 − 30t + 45 u.IM = (−t + 2;5 − t ; −2t + 4) ⇒ d ( I → d 2 ) = =3 5 t = 0 ⇒ I (0;0;0) ⇒ t = 5 ⇒ I (5; −5;0) Vậy có 2 PT mặt cầu thõa mãn đk bài toán là: ( S1 ) : x 2 + y 2 + z 2 = 25 ( S 2 ) : ( x − 5) 2 + ( y + 5) 2 + z 2 = 25 Bài 13:Trong hệ trục TĐ Oxyz cho 2 điểm: A(0;-1;1) và B( 1;2;1) . Viết PT mặt cầu (S) có đường kính là đoạn vuông góc chung của đường thẳng AD và đường thẳng chứ trục Ox. Giải: Lập PT đường thẳng đi qua AB ta có: x = t ( AB) : y = −1 + 3t Gọi M (t ;3t − 1;1) ∈ ( AB ) z = 1 uuuu r Và N(s;0s0) thuộc Ox ⇒ MN = (t − s;3t − 1;1) . MN ⊥ AB 1 Sử dụng : Ta tìm được t = s = . MN ⊥ Ox 3 Page 10 of 11
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 1 1 1 1 Ta tìm được : M ( ; 0;1) , N ( ; 0; 0) ⇒ O( ; 0; ) là trung điểm của MN. 3 3 3 2 MN 1 Và R = = . 2 2 1 1 Vậy: ( x − 3)2 + y 2 + ( z − ) 2 = 2 4 ………………….Hết………………… BT Viên môn Toán hocmai.vn Trịnh Hào Quang Page 11 of 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
(Luyện thi cấp tốc Toán) Chuyên đề khảo sát hàm số_Bài tập và hướng dẫn giải
17 p | 560 | 323
-
(Luyện thi cấp tốc Toán) Chuyên đề bất đẳng thức và min-max_Bài tập và hướng dẫn giải
15 p | 502 | 294
-
(Luyện thi cấp tốc Toán) Chuyên đề hình học giải tích phẳng_Bài tập và hướng dẫn giải
12 p | 501 | 288
-
(Luyện thi cấp tốc Toán) Chuyên đề hình học không gian_Bài tập và hướng dẫn giải
8 p | 472 | 248
-
(Luyện thi cấp tốc Toán) Chuyên đề giới hạn tích phân_Bài tập và hướng dẫn giải
19 p | 329 | 200
-
Giáo án tuần 19 bài Tập đọc: Chuyện bốn mùa - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
7 p | 892 | 46
-
Ôn thi Đại học: Bài toán dao động cơ học-con lắc lò xo
11 p | 240 | 35
-
Thi thử ĐH lần 1 môn Toán (A) năm 2010_Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
3 p | 343 | 33
-
Ôn thi Đại học: Bài toán sóng cơ
6 p | 105 | 18
-
Đề thi thử môn toán lớp 10 trường chuyên số 30
2 p | 81 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn