[Tự Động Hóa] Giáo Trình Điều Khiển Tự Động – Bùi Hồng Dương phần 8
lượt xem 29
download
Xử lý tín hiệu là các công việc mà ta tiến hành với tín hiệu nhằm biến đổi chúng về các dạng nhất định thích hợp với hoạt động của các phần tử khác trong hệ điều khiển. Nếu các tín hiệu này được chế biến theo luật tương tự, ta gọi công việc này là xử lý tín hiệu tương tự.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: [Tự Động Hóa] Giáo Trình Điều Khiển Tự Động – Bùi Hồng Dương phần 8
- Điều khiển tự động (1) – Bùi Hồng Dương Chương 3 3 Các hoạt động điều khiển cơ bản và các bộ điều khiển cơ bản 3.1 On-off 3.2 P 3.3 I Trang - 57 -
- Điều khiển tự động (1) – Bùi Hồng Dương Chương 4 4 _____________________________________________ 4 Xử lý tín hiệu tương tự ______________________________________________ 4.1 Khái niệm chung Xử lý tín hiệu là các công việc mà ta tiến hành với tín hiệu nhằm biến đổi chúng về các dạng nhất định thích hợp với hoạt động của các phần tử khác trong hệ điều khiển. Nếu các tín hiệu này được chế biến theo luật tương tự, ta gọi công việc này là xử lý tín hiệu tương tự. Nếu công việc chế biến tín hiệu tuân theo luật số hóa, ta gọi đó là xử lý tín hiệu số hóa. Chương này sẽ giới thiệu khái quát một số kỹ thuật xử lý tín hiệu tương tự dùng trong các hệ thống điều khiển. Sau khi xem xét chương này, bạn sẽ có được một số kiến thức về: Mạch cầu Wheatstone và các ứng dụng của nó trong việc đo điện trở, điện dung. - Ứng dụng mạch cầu Wheatstone trong đo lường. - Phân tích nguyên lý cơ bản của bộ khuếch đại thuật toán, ứng dụng bộ khếch đại - thuật toán trong việc xây dựng các mạch điều khiển, chế biến tín hiệu thông dụng... 4.2 Các nguyên lý chế biến tín hiệu tương tự. Thiết bị cảm ứng đo lường một biến bằng c|h chuyển đổi thông tin về biến đó th{nh th{nh một tín hiệu phụ thuộc trong môi trường điện, khí nén, thuỷ lực v.v. Những bộ biến đổi n{y lợi dụng những quy luật, hiện tượng có sẵn trong tự nhiên. Công việc chế biến tín hiệu còn biến đổi tín hiệu ra từ c|c phần tử cảm biến th{nh các tín hiệu thích hợp, cả về dải gi| trị lẫn môi chất truyền tin, để giao diện tốt với c|c phần tử còn lại trong hệ thống. Trong c|c phần trước ta cũng đ~ xem xét một số phần tử chế biến tín hiệu gió nén, thuỷ lực... Trong phần n{y ta sẽ tập trung v{o c|c hình thức chuyển đổi tín hiệu điện. Ngo{i ra mỗi thiết bị xử lý tín hiệu n{y chính l{ một phần tử cũng có h{m truyền đạt thể hiện sự liên hệ giữa tín hiệu ra với tín hiệu v{o của nó. Thông thường c|c qu| trình n{y cũng sẽ Trang - 58 -
- Điều khiển tự động (1) – Bùi Hồng Dương được tuyến tính ho|, hoặc ngay trong qu| trình thiết lập chúng, người ta cũng đ~ chú trọng lựa chọn c|c qu| trình có c|c quan hệ v{o – ra gần tuyến tính rồi. Ta có thể ph}n nhóm c|c thiết bị chế biến tín hiệu th{nh một số nhóm chung như sau. 4.2.1 Thay đổi cường độ tín hiệu Ví dụ phổ biến nhất l{ khuếch đại hay giảm khuếch đại cường độ tín hiệu. Ngo{i ra, việc phối hợp trở kh|ng, đặc tính thay đổi tín hiệu theo tải, đ|p ứng tần số của thiết bị cũng l{ những yếu tố cần xem xét trong qu| trình chuyển đổi n{y. 4.2.2 Tuyến tính hoá Nh{ thiết kế c|c mạch điều khiển có rất ít c|c lựa chọn tuyến tính giữa đầu v{o – ra của c|c biến. Hầu hết c|c qu| trình chuyển đổi tín hiệu đều không tuyến tính. Ngay cả khi ta đ~ tuyến tính ho| chúng, chúng cũng chỉ tuyến tính trong một giải gi| trị nhất định. Cách thức tuyến tính ho| hiệu quả nhất l{ chuyển tín hiệu đo được v{o m|y tính rồi sử dụng c|c phần mềm để chuyển đổi tín hiệu. 4.2.3 Chuyển đổi dạng tín hiệu Do nhu cầu, ta có thể phải chuyển đổi tín hiệu từ dạng điện sang khí nén, thuỷ lực, lực, chuyển vị v{ ngược lại. Ngo{i ra ngay trong cùng một môi trường truyền dẫn, ta vcũng còn cần phải chuyển đổi dạng tín hiệu. Ví dụ, ta cần chuyển đổi điện |p th{nh dòng điện để truyền tín hiệu đi xa, rồi ở đầu nhận ta lại chuyển đổi tín hiệu dòng trở về điện |p để điều khiển. Lý do l{ điện |p phụ thuộc nhiều v{o tải, còn dòng điện thì không, tuy nhiên dòng điện dễ bị khử đi do c|c hiện tượng đấu tắt (chạm m|t). Việc chuyển đổi tín hiệu số-tương tự v{ tương tự-số cũng rất cần thiết trong c|c giao diện với m|y tính trong điều khiển hiện đại. 4.2.4 Lọc và phối hợp trở kháng C|c tín hiệu nhiễu như tần số lưới, c|c qu| trình đóng ngắt c|c thiết bị ... cũng có t|c động không mong muốn đ|ng kể đến c|c qu| trình điều khiển. Do vậy cần đến c|c bộ lọc thông thấp hay thông cao để khử nhiễu. Ngo{i ra, việc phối hợp trở kh|ng giúp cho c|c tín hiệu v{o, ra c|c thiết bị được chuyển đổi chính x|c hơn. 4.2.5 Khái niệm nạp tải Có một điểm cần đặc biệt lưu ý khi ph}n tích c|c mạch tương tự l{ hiện tượng nạp tải của một mạch điện bởi một mạch kh|c, khi đó nó tạo ra c|c lượng không chắc trong phép đo v{ xử lý tín hiệu. Ví dụ cụ thể l{ nếu ta có một mạch hở là một nguồn điện áp, khi đó nó có một điện |p, chẳng hạn l{ Vx. Mạch hở l{ một mạch m{ không có gì nối v{o giữa hai đầu cực ra của mạch. Khi ta đấu một điện trở RL vào hai đầu ra của nguồn hở, nguồn n{y trở th{nh mạch kín, điện |p tại hai đầu nguồn sụt xuống một lượng, còn là Vy, Vy < Vx. Gi| trị điện trở RL kh|c nhau cho ta c|c lượng sụt |p kh|c nhau. Khi ph}n tích c|c hiệu ứng nạp tải, người ta thường ứng dụng định lý Thévenin. Định lý n{y ph|t biểu rằng giữa hai cực ra của bất kỳ phần tử n{o cũng có thể được xem như l{ một đoạn mạch tương đương gồm một nguồn điện |p được mắc nối tiếp với một trở kh|ng ra tương đương. Đoạn mạch như vậy thường được gọi l{ mạch Thévenin tương đương. Trang - 59 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cơ sở kỹ thuật đo
71 p | 343 | 147
-
Giáo trình PLC S7-300 Lý thuyết và ứng dụng: Phần 1 - ThS. Nguyễn Xuân Quang
45 p | 211 | 93
-
Giáo trình Máy điện - Phần 1
4 p | 201 | 53
-
[Tự Động Hóa] Giáo Trình Điều Khiển Tự Động – Bùi Hồng Dương phần 1
8 p | 133 | 39
-
[Tự Động Hóa] Giáo Trình Điều Khiển Tự Động – Bùi Hồng Dương phần 2
8 p | 123 | 30
-
[Tự Động Hóa] Giáo Trình Điều Khiển Tự Động – Bùi Hồng Dương phần 10
5 p | 107 | 29
-
[Tự Động Hóa] Giáo Trình Điều Khiển Tự Động – Bùi Hồng Dương phần 7
8 p | 125 | 28
-
[Tự Động Hóa] Giáo Trình Điều Khiển Tự Động – Bùi Hồng Dương phần 9
8 p | 108 | 25
-
[Tự Động Hóa] Giáo Trình Điều Khiển Tự Động – Bùi Hồng Dương phần 6
8 p | 103 | 25
-
[Tự Động Hóa] Giáo Trình Điều Khiển Tự Động – Bùi Hồng Dương phần 3
8 p | 109 | 25
-
[Tự Động Hóa] Giáo Trình Điều Khiển Tự Động – Bùi Hồng Dương phần 5
8 p | 119 | 24
-
[Tự Động Hóa] Giáo Trình Điều Khiển Tự Động – Bùi Hồng Dương phần 4
8 p | 87 | 24
-
Chương 3: Tính toán phân bố tối ưu công suất trong hệ thống điện bằng phương pháp qui hoạch động
0 p | 119 | 17
-
Mạng cao áp và trạm điện kéo - Pgs.Ts.Đàm Quốc Trụ phần 3
17 p | 87 | 13
-
Giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng điều chế trong dầm liên hợp ảnh hưởng từ biến của bê tông p1
10 p | 67 | 4
-
Giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng điều phối cơ bản về đo lường trong định lượng p1
10 p | 78 | 4
-
So sánh kỹ thuật điều khiển tuyến tính hóa vào ra và phương pháp cuốn chiếu cho động cơ không đồng bộ
9 p | 21 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn