intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

10 câu cấm kị khi nói chuyện với sếp

Chia sẻ: Trần Lê Kim Yến | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

122
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1."Tôi thực sự cần nói chuyện với anh, chuyện này rất quan trọng" Richard Laermer, chủ tịch hội đồng quản trị của RLM Public Relations đã từng nói rằng: “Việc quan trọng của người này có thể là chuyện tầm phào của người khác”.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 10 câu cấm kị khi nói chuyện với sếp

  1. 10 câu cấm kị khi nói chuyện với sếp 1."Tôi thực sự cần nói chuyện với anh, chuyện này rất quan trọng" Richard Laermer, chủ tịch hội đồng quản trị của RLM Public Relations đã từng nói rằng: “Việc quan trọng của người này có thể là chuyện tầm phào của người khác”. Trong thời đại số như hiện nay, sếp không có thời gian để giải quyết
  2. những vấn đề nhỏ của riêng ai cả. Vì vậy nếu muốn nói với sếp chuyện quan trọng thì bạn nên giải thích trước xem đó là về vấn đề gì. 2. "Tôi không cần ai chỉ bảo" Hãy cẩn thận. Câu này có thể được hiểu là bạn đã biết cách làm việc như thế nào, nhưng nó cũng có thể được hiểu là bạn đã hài lòng với bản thân và không cần học hỏi hay phát triển hơn nữa. 3. " Tôi không hiểu" Trong con mắt của sếp, những người dù được đào tạo ít nhưng làm việc tốt có giá trị cao hơn những người luôn đưa ra yêu cầu cần được hướng dẫn cách làm việc.Ky nang mem 4." Anh có thể nhắc lại điều đó không?" Nếu có điều gì đó mà sếp đã từng nói nhưng bạn liên tục yêu cầu sếp phải nhắc lại, điều đó có nghĩa là bạn không quan tâm thậm chí là coi thường những gì sếp nói. Đây là một sai lầm không đáng có. 5. "Tôi chỉ không làm việc đó thôi mà" "Đôi khi điều đó không có nghĩa là bạn đã làm sai điều gì mà chỉ đơn giản là bạn không làm theo yêu cầu của sếp." Nicholas Aretakis, một chuyên gia nghiên cứu thị trường lao động cho biết. Đó là biểu hiện của một nhân viên không đáng tin cậy và khó được thăng tiến trong công việc.
  3. 6. " Đó không phải là phần việc vủa tôi" Nếu nhiệm vụ mà sếp giao cho không phải như công việc hàng ngày của bạn thì bạn cũng đừng nói như vậy. Laermer, giám đốc công ty luôn coi trọng sự năng động và làm việc tập thể cho rằng " Trong công ty không có gì là không phải làm." Mọi người cần phải có sự hăng say trong công việc. 7. "Đừng đổ lỗi cho tôi, đó không phải là lỗi của tôi" Cùng với câu nói này là bạn cố giấu sai lầm của mình bằng cách đổ tội cho người khác. Cách hành động như vậy chứng tỏ với sếp rằng bạn không những là người không đáng tin mà còn là kẻ lừa bịp. 8. "Anh có thể làm gì đó để tắt được tiếng nhạc ồn ào ngoài kia không?" Không được dựa vào sếp để giải quyết vấn đề của cá nhân bạn. Nếu không giải quyết được mắc mớ với đồng nghiệp thì bạn có thể xin lời khuyên của sếp. Sếp không phải là người nghe những lời than vãn của bạn. 9. "Tôi còn có gia đình, tôi phải về đây" Hầu hết các công ty đều tan ca vào lúc 5 giờ chiều nhưng đôi khi phải làm hơn quá giờ một chút. Bạn nên tìm hiểu kĩ về chế độ làm thêm giờ trước khi nói. 10. "Anh hãy thuê một nô lệ để làm" Learmer đã từng sa thải một nhân viên khi cô ta nói như vậy. Có thể bạn sắp nghỉ việc nhưng đừng nói như vậy bởi nó có thể ảnh hưởng tới công việc sau
  4. này của bạn. Dù bạn không hài lòng với một mặt nào đó của công việc như bạn phải làm việc quá nhiều, hay cái ghế kêu cọt kẹt mỗi lần bạn di chuyển nó, hãy tìm cách khắc phục. 1."Tôi thực sự cần nói chuyện với anh, chuyện này rất quan trọng" Richard Laermer, chủ tịch hội đồng quản trị của RLM Public Relations đã từng nói rằng: “Việc quan trọng của người này có thể là chuyện tầm phào của người khác”. Trong thời đại số như hiện nay, sếp không có thời gian để giải quyết những vấn đề nhỏ của riêng ai cả. Vì vậy nếu muốn nói với sếp chuyện quan trọng thì bạn nên giải thích trước xem đó là về vấn đề gì. 2. "Tôi không cần ai chỉ bảo" Hãy cẩn thận. Câu này có thể được hiểu là bạn đã biết cách làm việc như thế nào, nhưng nó cũng có thể được hiểu là bạn đã hài lòng với bản thân và không cần học hỏi hay phát triển hơn nữa. 3. " Tôi không hiểu" Trong con mắt của sếp, những người dù được đào tạo ít nhưng làm việc tốt có giá trị cao hơn những người luôn đưa ra yêu cầu cần được hướng dẫn cách làm việc. 4." Anh có thể nhắc lại điều đó không?" Nếu có điều gì đó mà sếp đã từng nói nhưng bạn liên tục yêu cầu sếp phải nhắc lại, điều đó có nghĩa là bạn không quan tâm thậm chí là coi thường những gì sếp nói. Đây là một sai lầm không đáng có.
  5. 5. "Tôi chỉ không làm việc đó thôi mà" "Đôi khi điều đó không có nghĩa là bạn đã làm sai điều gì mà chỉ đơn giản là bạn không làm theo yêu cầu của sếp." Nicholas Aretakis, một chuyên gia nghiên cứu thị trường lao động cho biết. Đó là biểu hiện của một nhân viên không đáng tin cậy và khó được thăng tiến trong công việc. 6. " Đó không phải là phần việc vủa tôi" Nếu nhiệm vụ mà sếp giao cho không phải như công việc hàng ngày của bạn thì bạn cũng đừng nói như vậy. Laermer, giám đốc công ty luôn coi trọng sự năng động và làm việc tập thể cho rằng " Trong công ty không có gì là không phải làm." Mọi người cần phải có sự hăng say trong công việc. 7. "Đừng đổ lỗi cho tôi, đó không phải là lỗi của tôi" Cùng với câu nói này là bạn cố giấu sai lầm của mình bằng cách đổ tội cho người khác. Cách hành động như vậy chứng tỏ với sếp rằng bạn không những là người không đáng tin mà còn là kẻ lừa bịp. 8. "Anh có thể làm gì đó để tắt được tiếng nhạc ồn ào ngoài kia không?" Không được dựa vào sếp để giải quyết vấn đề của cá nhân bạn. Nếu không giải quyết được mắc mớ với đồng nghiệp thì bạn có thể xin lời khuyên của sếp. Sếp không phải là người nghe những lời than vãn của bạn. 9. "Tôi còn có gia đình, tôi phải về đây" Hầu hết các công ty đều tan ca vào lúc 5 giờ chiều nhưng đôi khi phải làm hơn quá giờ một chút. Bạn nên tìm hiểu kĩ về chế độ làm thêm giờ trước khi nói.
  6. 10. "Anh hãy thuê một nô lệ để làm" Learmer đã từng sa thải một nhân viên khi cô ta nói như vậy. Có thể bạn sắp nghỉ việc nhưng đừng nói như vậy bởi nó có thể ảnh hưởng tới công việc sau này của bạn. Dù bạn không hài lòng với một mặt nào đó của công việc như bạn phải làm việc quá nhiều, hay cái ghế kêu cọt kẹt mỗi lần bạn di chuyển nó, hãy tìm cách khắc phục.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2