intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

10 Đề ôn thi Tốt nghiệp

Chia sẻ: Nguyễn Đình Bảy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:20

591
lượt xem
261
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu '10 đề ôn thi tốt nghiệp', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 10 Đề ôn thi Tốt nghiệp

  1. Đề tham khảo – TNTHPT _Năm 2010 ĐỀ ÔN SỐ 1 Câu 1: Có thể điều chế kim loại đồng bằng cách dùng H2 để khử A. CuSO4. B. Cu(OH)2. C. CuCl2. D. CuO. Câu 2: Thể tích khí NO2 (giả sử là khí duy nhất, ở đktc) sinh ra khi cho 6,4 gam Cu phản ứng với axit HNO3 đặc (dư) là (Cho N = 14, O = 16, Cu = 64) A. 6,72 lít. B. 4,48 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít. Câu 3: Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (ở đktc) cần dùng là (Cho Cl = 35,5, Fe = 56) A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 8,96 lít. D. 6,72 lít. Câu 4: Trong công nghiệp, người ta điều chế Al bằng cách A. dùng C để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao. B. điện phân Al2O3 nóng chảy. C. dùng CO để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao. D. dùng H2 để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao. Câu 5: Cho phương trình phản ứng: Fe2O3 + 3CO t tt 2X + 3CO2. Chất X trong phương trình phản ứng trên là A. Fe. B. FeO. C. Fe3O4. D. Fe3C. Câu 6: Cấu hình 6 1 2 nguyên tử của nguyên t1ố Al (Z = 13)2là 2 6 2 2 2 2 electron 2 2 6 2 2 2 6 2 3 A. 1s 2s 2p 3s 3p . B. 1s 2s 2p 3s 3p . C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s 2s 2p 3s 3p . Câu 7: Kim loại nào dưới đây không tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe. B. K. C. Na. D. Ba. Câu 8: Cho 1,6 gam bột Fe2O3 tác dụng với axit HCl (dư). Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là (Cho O = 16, Cl = 35,5, Fe = 56) A. 4,24 gam. B. 2,12 gam. C. 1,62 gam. D. 3,25 gam. Câu 9: Khi Fe tác dụng với axit H2SO4 loãng sinh ra A. FeSO4 và khí SO2. B. Fe2(SO4)3 và khí H2. C. Fe2(SO4)3 và khí SO2. D. FeSO4 và khí H2. Câu 10: Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau: FeO CO t tt Fe O CO2 3FeO + 10HNO3 F e 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất A. chỉ có tính khử. B. chỉ có tính bazơ. C. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. chỉ có tính oxi hoá. Câu 11: Nhôm không bị hoà tan trong dung dịch A. HNO3 loãng. B. HNO3 đặc, nguội. C. HCl. D. H2SO4 loãng. Câu 12: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaAlO2 sinh ra kết tủa? A. Khí CO2. B. Dung dịch Na2CO3. C. Khí NH3. D. Dung dịch NaOH. Câu 13: Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây? A. CaCl2. B. MgCl2. C. FeCl2. D. AgNO3. Câu 14: Kim loại không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al. Câu 15: Trong công nghiệp, người ta điều chế NaOH bằng phương pháp A. cho Na tác dụng với nước. B. điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn xốp ngăn 2 điện cực. C. điện phân NaCl nóng chảy. D. cho Na2O tác dụng với nước. Câu 16: Kim loại đồng tác dụng được với dung dịch A. Al(NO3)3. B. Mg(NO3)2. C. NaNO3. D. AgNO3. Câu 17: Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Na. Câu 18: Ở nhiệt độ thường, dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại A. Al. B. Fe. C. Ag. D. Cu. Câu 19: Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố phân nhóm chính nhóm II là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 20: Kim loại không tác dụng được với dung dịch sắt (II) clorua là A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Zn. Câu 21: Ở nhiệt độ cao, CuO không phản ứng được với A. CO. B. Al. C. Ag. D. H2. Câu 22: Phenol lỏng và Ancol etylic đều phản ứng được với A. dung dịch Na2CO3. B. kim loại Na. C. dung dịch HBr. D. dung dịch NaOH. Câu 23: Glixerin tạo được dung dịch màu xanh lam khi phản ứng với A. C2H5OH. B. CuO. C. Cu(OH)2. D. CuCl2. Câu 24: Chất nào sau đây phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo thành Ancol etylic? A. HCOOCH3. B. C2H5OC2H5. C. CH3CHO. D. CH2=CHCHO. Câu 25: Hai chất Na và MgCO3 đều tác dụng được với A. anilin. B. phenol. C. axit axetic. D. Ancol etylic. 1
  2. Đề tham khảo – TNTHPT _Năm 2010 Câu 26: Natri hiđroxit phản ứng được với A. C6H6. B. C2H5OH. C. CH3NH2. D. CH3COOH. Câu 27: Cho các chất: dung dịch saccarozơ, glixerin, Ancol etylic, natri axetat. Số chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 28: Chất nào sau đây không phải là este? A. C2H5OC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C3H5(ONO2)3. D. HCOOCH3. Câu 29: Ancol etylic phản ứng được với A. đietyl ete. B. benzen. C. etyl axetat. D. axit bromhiđric. Câu 30: Cho 2,2 gam anđehit axetic (CH3CHO) tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Ag = 108) A. 1,08 gam. B. 5,40 gam. C. 21,60 gam. D. 10,80 gam. Câu 31: Chất nào sau đây có thể làm mất màu nước brom? A. CH3CH2COOH. B. CH3COOH. C. CH2=CHCOOH. D. C2H6. Câu 32: Axit axetic không tác dụng được với A. C2H5OH. B. Na2SO4. C. CaCO3. D. Na. Câu 33: Monome được dùng để điều chế polietilen là A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 34: Thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc) khi cho 0,46 gam Na phản ứng hết với Ancol etylic là (Cho H = 1, Na = 23) A. 0,560 lít. B. 0,672 lít. C. 0,224 lít. D. 0,112 lít. Câu 35: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5) A. 11,15 gam. B. 11,05 gam. C. 43,00 gam. D. 44,00 gam. Câu 36: Dung dịch glucozơ phản ứng được với A. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B. Ca(OH)2. C. Na2SO4. D. NaOH. Câu 37: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc? A. C2H5CHO. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 38: Để phân biệt dung dịch anđehit axetic với Ancol etylic có thể dùng A. dung dịch NaOH. B. giấy quỳ tím. C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng . D. dung dịch NaCl. Câu 39: Khi cho anđehit no, đơn chức phản ứng với H2 (dư) có xúc tác Ni, đun nóng thu được A. Ancol no, đơn chức, bậc 2. B. axit cacboxylic no, đơn chức. C. Ancol no, đơn chức, bậc 1. D. Ancol no, đơn chức bậc 3. Câu 40: Số hợp chất hữu cơ đơn chức, có cùng công thức phân tử C3H6O2 và đều tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. ----------------Hết-------------------- 2
  3. Đề tham khảo – TNTHPT _Năm 2010 ĐỀ ÔN SỐ 2 Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 2: Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 3: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. FeCl3. B. BaCl2. C. K2SO4. D. KNO3. Câu 4: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Mg(OH)2. B. Ca(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3. Câu 5: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. NaNO3. D. H2SO4. Câu 6: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. CuSO4. B. Al2(SO4)3. C. MgSO4. D. ZnSO4. Câu 7: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Na. Câu 8: Cho m gam kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, Al = 27) A. 8,1. B. 5,4. C. 2,7. D. 10,8. Câu 9: Kim loại Al không tác dụng được với dung dịch A. NaOH. B. H2SO4 đặc, nguội. C. HCl. D. Cu(NO3)2. Câu 10: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy. C. điện phân dung dịch CaCl2. D. nhiệt phân CaCl2. Câu 11: Chất phản ứng được với dung dịch CaCl2 tạo kết tủa là A. Mg(NO3)2. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. HCl. Câu 12: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là A. Fe2O3. B. FeO. C. FeCl2. D. Fe. Câu 13: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch A. NaCl. B. Na2SO4. C. HCl. D. NaNO3. Câu 14: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, Cl = 35,5) A. 100. B. 300. C. 400. D. 200. Câu 15: Hai kim loại đều phản ứng được với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là A. Fe và Ag. B. Al và Ag. C. Al và Fe. D. Fe và Au. Câu 16: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 17: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56) A. 14,0. B. 16,0. C. 12,0. D. 8,0. Câu 18: Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là 2 2 6 1 2 2 6 2 2 6 2 1 2 2 6 2 A. 1s 2s 2p 3s . B. 1s 2s 2p . C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s 2s 2p 3s . Câu 19: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Ba. B. Na. C. Fe. D. K. Câu 20: Kim loại tác dụng được với axit HCl là A. Cu. B. Au. C. Ag. D. Zn. Câu 21: Nhôm oxit (Al2O3) không phản ứng được với dung dịch A. NaOH. B. HNO3. C. H2SO4. D. NaCl. Câu 22: Chất phản ứng được với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam là A. phenol. B. glixerin. C. etyl axetat. D. rượu etylic. Câu 23: Trong điều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng được với A. Cu. B. NaCl. C. C2H5OH. D. HCl. Câu 24: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. 3
  4. Đề tham khảo – TNTHPT _Năm 2010 Câu 25: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A. polimetyl metacrylat. B. polivinyl clorua. C. polistiren. D. polietilen. Câu 26: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 27: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3. Câu 28: Trung hoà m gam axit CH3COOH bằng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 6,0. B. 9,0. C. 3,0. D. 12,0. Câu 29: Cho 4,6 gam rượu etylic phản ứng với lượng dư kim loại Na, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12. Câu 30: Chất phản ứng được với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột. Câu 31: Chất phản ứng được với axit HCl là A. HCOOH. B. C6H5NH2 (anilin). C. C6H5OH (phenol). D. CH3COOH. Câu 32: Công thức chung của dãy đồng đẳng rượu no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n + 1CHO (n≥0). B. CnH2n + 1COOH (n≥0). C. CnH2n - 1OH (n≥3). D. CnH2n + 1OH (n≥1). Câu 33: Anđehit axetic có công thức là A. CH3COOH. B. HCHO. C. CH3CHO. D. HCOOH. Câu 34: Axit axetic (CH3COOH) không phản ứng với A. CaO. B. Na2SO4. C. NaOH. D. Na2CO3. Câu 35: Cho 4,4 gam một anđehit no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hoàn toàn với lượng dư Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 21,6 gam kim loại Ag. Công thức của X là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Ag = 108) A. HCHO. B. C3H7CHO. C. C2H5CHO. D. CH3CHO. Câu 36: Chất phản ứng được với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là A. CH3CHO. B. CH3COOH. C. CH3CH2OH. D. CH3NH2. Câu 37: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch phenol (C6H5OH) và rượu etylic (C2H5OH) là A. nước brom. B. dung dịch NaCl. C. quỳ tím. D. kim loại Na. Câu 38: Oxi hoá CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được anđehit có công thức là A. CH3CH2CHO. B. CH2=CHCHO. C. CH3CHO. D. HCHO. Câu 39: Chất không phản ứng với dung dịch brom là A. C6H5OH (phenol). B. C6H5NH2 (anilin). C. CH3CH2OH. D. CH2=CHCOOH. Câu 40: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. -------------------------------------HẾT--------------------------------------- 4
  5. Đề tham khảo – TNTHPT _Năm 2010 ĐỀ ÔN SỐ 3 Câu 1: Dung dịch Na2CO3 phản ứng được với A. CH3COOK. B. C2H5OH. C. C3H5(OH)3. D. CH3COOH. Câu 2: Để phân biệt ba dung dịch loãng NaCl, MgCl2, AlCl3 có thể dùng A. dung dịch Na2SO4. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch H2SO4. D. dung dịch NaNO3. Câu 3: Khi cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư), thể tích khí H2 sinh ra là 2,24 lít (ở đktc). Phần kim loại không tan có khối lượng là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64) A. 3,2 gam. B. 2,8 gam. C. 6,4 gam. D. 5,6 gam. Câu 4: Kim loại phản ứng được với dung dịch sắt (II) clorua là A. Pb. B. Fe. C. Zn. D. Cu. Câu 5: Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng cách A. nhiệt phân Al2O3. B. điện phân Al2O3 nóng chảy. C. điện phân dung dịch AlCl3. D. điện phân AlCl3 nóng chảy. Câu 6: Kim loại không bị hoà tan trong dung dịch axit HNO3 đặc, nguội nhưng tan được trong dung dịch NaOH là A. Pb. B. Mg. C. Fe. D. Al. Câu 7: Trong công nghiệp, NaOH được điều chế bằng phương pháp A. cho natri oxit tác dụng với nước. B. cho Na phản ứng với nước. C. điện phân NaCl nóng chảy. D. điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn xốp ngăn 2 điện cực. Câu 8: Khi cho bột Fe3O4 tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch chứa A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. Fe2(SO4)3, FeSO4 và H2SO4. C. FeSO4 và H2SO4. D. Fe2(SO4)3. Câu 9: Thể tích khí NO (giả sử là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) sinh ra khi cho 1,92 gam bột Cu tác dụng với axit HNO3 loãng (dư) là (Cho N = 14, O = 16, Cu = 64) A. 1,120 lít. B. 0,224 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít. Câu 10: Thể tích khí clo (ở đktc) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 5,4 gam Al là (Cho Al = 27, Cl = 35,5) A. 6,72 lít. B. 8,96 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít. Câu 11: Công thức chung của các oxit kim loại phân nhóm chính nhóm I là A. RO2. B. RO. C. R2O3. D. R2O. Câu 12: Kim loại không tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường là A. Fe. B. Ba. C. K. D. Na. Câu 13: Để tách được Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp với Al2O3 có thể cho hỗn hợp tác dụng với A. dung dịch NH3 (dư). B. dung dịch HNO3 (dư). C. dung dịch HCl (dư). D. dung dịch NaOH (dư). Câu 14: Thể tích khí CO (ở đktc) cần dùng để khử hoàn toàn 16 gam bột Fe2O3 thành Fe là (Cho C = 12, O=16, Fe = 56) A. 2,24 lít. B. 6,72 lít. C. 3,36 lít. D. 7,84 lít. Câu 15: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình A. Fe bị ăn mòn hoá học. B. Fe và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. C. Sn bị ăn mòn điện hoá. D. Fe bị ăn mòn điện hoá. Câu 16: Nguyên tử của nguyên tố Mg (Z = 12) có cấu hình electron là A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63p2. C. 1s22p63s23p2. D. 1s22s22p63s23p2. Câu 17: Cho các kim loại: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 6. B. 4. C. 5. - D. 3. Câu 18: Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg2+, Ca2+ và HCO3 , thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm A. MgO và CaCO3. B. MgCO3 và CaO. C. MgO và CaO. D. MgCO3 và CaCO3. Câu 19: Để làm mất tính cứng của nước, có thể dùng A. Na2CO3. B. Na2SO4. C. NaHSO4. D. NaNO3. Câu 20: Cho bốn dung dịch muối: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2. Kim loại nào dưới đây tác dụng được với cả bốn dung dịch muối trên? A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Pb. Câu 21: Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 4 3 Al2(SO4)3 + 6H2O Al(OH)3 + KOH + K KAlO2 + 2H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH)3 là chất A. có tính bazơ và tính khử. B. có tính lưỡng tính. C. có tính axit và tính khử. D. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. Câu 22: Khi cho anđehit no, đơn chức, mạch hở phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được A. rượu no, đơn chức, mạch hở, bậc 2. B. rượu no, đơn chức, mạch hở, bậc 1. 5
  6. Đề tham khảo – TNTHPT _Năm 2010 C. rượu no, đơn chức, mạch hở, bậc 3. D. axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Câu 23: Glixerin có thể phản ứng được với A. Cu(OH)2. B. H2O. C. Na2SO4. D. NaOH. Câu 24: Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau? A. C2H6 và CH3CHO. B. CH3CH2OH và dung dịch NaNO3. C. CH3COOC2H5 và dung dịch NaOH. D. Dung dịch CH3COOH và dung dịch NaCl. Câu 25: Cho các chất: glixerin, natri axetat, dung dịch glucozơ, rượu metylic. Số chất có thể phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 26: Cho 2,9 gam một anđehit no, đơn chức, mạch hở tác dụng hoàn toàn với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 10,8 gam Ag. Anđehit có công thức là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Ag = 108) A. CH2 = CHCHO. B. HCHO. C. CH3CHO. D. CH3CH2CHO. Câu 27: Phenol lỏng và rượu etylic đều phản ứng được với A. dung dịch Br2. B. kim loại Na. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch Na2CO3. Câu 28: Thể tích khí H2 thu được (ở đktc) khi cho 0,46 gam Na phản ứng hết với rượu etylic là A. 0,672 lít. B. 0,560 lít. C. 0,112 lít. D. 0,224 lít. Câu 29: Để phân biệt dung dịch anđehit fomic và rượu etylic có thể dùng A. Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. giấy quỳ tím. Câu 30: Số hợp chất anđehit có công thức phân tử C4H8O là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) thu được số mol nước lớn hơn số mol CO2. X thuộc loại A. rượu no, đơn chức, mạch hở. B. anđehit no, đơn chức, mạch hở. C. axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. D. este no, đơn chức, mạch hở. Câu 32: Este X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng tạo ra rượu metylic và natri axetat. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH3. D. C2H5COOCH3. Câu 33: Hai rượu X, Y đều có công thức phân tử C3H8O. Khi đun hỗn hợp gồm X và Y với axit H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao để tách nước, thu được A. 3 anken. B. 2 anken. C. 4 anken. D. 1 anken. Câu 34: Số hợp chất hữu cơ đơn chức, có công thức phân tử C2H4O2 và tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 35: Polietilen được tổng hợp từ monome có công thức cấu tạo A. CH2 = CH2. B. CH2 = CH - CH3. C. CH2 = CHCl. D. CH2 = CH - CH = CH2. Câu 36: Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là (Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23) A. 4,50 gam. B. 9,70 gam. C. 4,85 gam. D. 10,00 gam. Câu 37: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được muối và 2,3 gam rượu etylic. Công thức của este là (Cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C2H5COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu 38: Chất nào dưới đây có thể tác dụng với nước brom? A. Benzen. B. Axit axetic. C. Axit acrylic. D. Axit clohiđric. Câu 39: Glucozơ không phản ứng được với A. C2H5OH ở điều kiện thường. B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). C. Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Câu 40: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. H2N[CH2]5COOH và CH2=CHCOOH. B. C6H5CH=CH2 và H2N[CH2]6NH2. C. C6H5CH=CH2 và H2NCH2COOH. D. H2N[CH2]6NH2 và H2N[CH2]5COOH. ----------------------------------HẾT--------------------------------- 6
  7. Đề tham khảo – TNTHPT _Năm 2010 ĐỀ ÔN SỐ 4 Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 2: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3. Câu 3: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO. Câu 4: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, Al = 27) A. 10,8. B. 8,1. C. 5,4. D. 2,7. Câu 5: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A. H2SO4 đặc, nguội. B. Cu(NO3)2. C. HCl. D. NaOH. Câu 6: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe. Câu 7: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56) A. 16. B. 14. C. 8. D. 12. Câu 8: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Al2O3. B. MgO. C. KOH. D. CuO. Câu 9: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 400. B. 200. C. 100. D. 300. Câu 10: Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu, ta dùng dung dịch A. Ca(NO3)2. B. NaCl. C. HCl. D. Na2CO3. Câu 11: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. KNO3. B. FeCl3. C. BaCl2. D. K2SO4. Câu 12: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là 2+ A. nhiệt phân CaCl2. B. dùng Na khử Ca trong dung dịch CaCl2. C. điện phân dung dịch CaCl2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy. Câu 13: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là A. NaOH. B. Na2CO3. C. BaCl2. D. NaCl. Câu 14: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. NaNO3. Câu 15: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag. Câu 16: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2. Câu 17: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là 2 2 6 2 2 2 6 2 2 6 1 2 2 6 2 1 A. 1s 2s 2p 3s . B. 1s 2s 2p . C. 1s 2s 2p 3s . D. 1s 2s 2p 3s 3p . Câu 18: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 19: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Fe. B. Na. C. Ba. D. K. Câu 20: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch A. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH loãng. Câu 21: Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 22: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 23: Để phân biệt dung dịch phenol (C6H5OH) và rượu etylic (C2H5OH), ta dùng thuốc thử là A. kim loại Na. B. quỳ tím. C. nước brom. D. dung dịch NaCl. Câu 24: Hai chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là A. CH3COOH và C6H5NH2 (anilin). B. HCOOH và C6H5NH2 (anilin). C. CH3NH2 và C6H5OH (phenol). D. HCOOH và C6H5OH (phenol). Câu 25: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A. polivinyl clorua. B. polietilen. 7
  8. Đề tham khảo – TNTHPT _Năm 2010 C. polimetyl metacrylat. D. polistiren. Câu 26: Trong điều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng được với A. HCl. B. Cu. C. C2H5OH. D. NaCl. Câu 27: Trung hoà m gam axit CH3COOH bằng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 9,0. B. 3,0. C. 12,0. D. 6,0. Câu 28: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH3-CH3. B. CH3-CH2-CH3. C. CH3-CH2-Cl. D. CH2=CH-CH3. Câu 29: Cho 4,6 gam rượu etylic phản ứng với lượng dư kim loại Na, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12. Câu 30: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 31: Oxi hoá CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được anđehit có công thức là A. CH3CHO. B. CH3CH2CHO. C. CH2=CHCHO. D. HCHO. Câu 32: Công thức chung của dãy đồng đẳng rượu no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n - 1OH (n≥3). B. CnH2n + 1OH (n≥1). C. CnH2n + 1CHO (n≥0). D. CnH2n + 1COOH (n≥0). Câu 33: Este etyl fomiat có công thức là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3. Câu 34: Axit axetic (CH3COOH) không phản ứng với A. Na2SO4. B. NaOH. C. Na2CO3. D. CaO. Câu 35: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 36: Chất phản ứng được với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là A. CH3NH2. B. CH3CH2OH. C. CH3CHO. D. CH3COOH. Câu 37: Cho 4,4 gam một anđehit no, đơn ch ứ c , m ạ c h h ở X phản ứ n g hoàn toàn với một lượng dư Ag 2 O trong dung dịch NH 3 , đun nóng thu được 21,6 gam kim loại Ag. Công thức của X là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Ag = 108) A. CH3CHO. B. C3H7CHO. C. HCHO. D. C2H5CHO. Câu 38: Chất phản ứng được với CaCO3 là A. CH3CH2OH. B. C6H5OH (phenol). C. CH2=CHCOOH. D. C6H5NH2 (anilin). Câu 39: Chất phản ứng được với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam là A. phenol. B. etyl axetat. C. rượu etylic. D. glixerin. Câu 40: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4. --------------------------------------HẾT----------------------------------------- 8
  9. Đề tham khảo – TNTHPT _Năm 2010 ĐỀ ÔN SỐ 5 Câu 1: Kim loại không tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường là A. K. B. Na. C. Ba. D. Be. Câu 2: Thể tích dung dịch axit H2SO4 1M cần dùng để trung hoà 100 ml dung dịch NaOH 1,5M là A. 150 ml. B. 20 ml. C. 50 ml. D. 75 ml. Câu 3: Để hoà tan vàng (Au) người ta dùng A. dung dịch axit nitric đặc, nóng. B. dung dịch natri hiđroxit đặc, nóng. C. nước cường toan. D. dung dịch axit sunfuric đặc, nóng. Câu 4: Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là A. R2O. B. RO. C. R2O3. D. RO2. Câu 5: Thể tích dung dịch KOH 0,1M cần dùng để kết tủa hết ion Fe3+ trong 100 ml dung dịch FeCl3 0,2M là A. 300 ml. B. 600 ml. C. 200 ml. D. 100 ml. Câu 6: Dung dịch nào sau đây có thể làm mất màu tím của dung dịch loãng chứa KMnO4 và H2SO4? A. FeSO4. B. CuSO4. C. Al2(SO4)3. D. Fe2(SO4)3. Câu 7: Chất nào sau đây tan được trong dung dịch NH3? A. Fe(OH)3. B. Cu(OH)2. C. Mg(OH)2. D. Al(OH)3. Câu 8: Phản ứng Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ 2+ 3+ 3+ 2+ A. ion Fe có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe . B. ion Fe có tính khử mạnh hơn ion Fe . 3+ 2+ 3+ 2+ C. ion Fe có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu . D. ion Fe có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu . Câu 9: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. Ni. B. Fe. C. Al. D. Cu. Câu 10: Phương pháp thích hợp để điều chế Mg từ MgCl2 là A. dùng kali khử ion Mg2+ trong dung dịch. B. điện phân MgCl2 nóng chảy. C. nhiệt phân MgCl2. D. điện phân dung dịch MgCl2. Câu 11: Cho 11,8 gam hỗn hợp Al, Cu tác dụng với dung dịch NaOH (dư). Sau phản ứng, thể tích khí H2 sinh ra là 6,72 lít (ở đktc). Khối lượng của Cu trong hỗn hợp là (Cho H = 1, Al = 27, Cu = 64) A. 6,4 gam. B. 1,0 gam. C. 9,1 gam. D. 3,7 gam. Câu 12: Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, 2+ 2+ A. ion Cu nhường electron ở anot. B. ion Cu nhận electron ở catot. - - C. ion Cl nhận electron ở anot. D. ion Cl nhường electron ở catot. 2 2 6 2 1 Câu 13: Nguyên tử kim loại M có cấu hình electron là 1s 2s 2p 3s 3p . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, M thuộc nhóm A. IVA. B. IIA. C. IIIA. D. IA. Câu 14: Thể tích khí CO2 (ở đktc) sinh ra khi cho 8,4 gam NaHCO3 phản ứng với lượng dư axit HCl là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 15: Tính chất hoá học đặc trưng của K2Cr2O7 là A. tính khử. B. tính bazơ. C. tính axit. D. tính oxi hoá. Câu 16: Kim loại không tác dụng với axit clohiđric là A. Zn. B. Ag. C. Fe. D. Al. Câu 17: Chất có thể dùng để làm mất tính cứng của nước là A. HCl. B. Na2SO4. C. Na2CO3. D. H2SO4. Câu 18: Phương trình hoá học nào sau đây đúng? A. Na + H2O → Na2O + H2 B. 2NaỌH + Mg(NO3)2 → 2NaNO3 + Mg(OH)2 C. 2NaCl + Ca(NO3)2 → CaCl2 + 2NaNO3 D. 2NaHCO3 t tt a N Na2O + 2CO2 + H2O Câu 19: Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (ở đktc) cần dùng là (Cho Cl = 35,5, Fe = 56) A. 6,72 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 8,96 lít. Câu 20: Phương trình hoá học nào sau đây không đúng? A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O B. 2KNO3 t tt N 2K + 2NO2 + O2 C. Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaHCO3 D. Mg(HCO3)2 t tt ( g MgCO3 + CO2 + H2O Câu 21: Hai chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr và Cr2O3. B. Cr(OH)3 và Al2O3. C. Al2(SO4)3 và Al(OH)3. D. Al và Al2(SO4)3. 9
  10. Đề tham khảo – TNTHPT _Năm 2010 Câu 22: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình A. Sn bị ăn mòn điện hoá. B. Fe bị ăn mòn hoá học. C. Fe bị ăn mòn điện hoá. D. Sn bị ăn mòn hoá học. Câu 23: Thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) sinh ra khi cho 6,4 gam Cu phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là (Cho O = 16, S = 32, Cu = 64) A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 1,12 lít. Câu 24: Ở nhiệt độ cao, CO có thể khử được A. Fe2O3. B. MgO. C. K2O. D. CaO. Câu 25: Ở điều kiện thường, Fe(OH)2 phản ứng được với A. dung dịch NaNO3. B. H2. C. dung dịch HNO3. D. H2O. Câu 26: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là A. α-amino axit. B. β-amino axit. C. axit cacboxylic. D. este. Câu 27: Hợp chất không phản ứng được với dung dịch NaOH là A. C3H7OH. B. CH3CH2COOH. C. H2NCH2COOH. D. CH3COOC2H5. Câu 28: Có bao nhiêu amino axit đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C3H7O2N? A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 29: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. Câu 30: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là A. CH3NH2. B. NH3. C. CH3COOH. D. H2NCH2COOH. Câu 31: Polietilen được điều chế từ etilen bằng phản ứng A. trao đổi. B. trùng ngưng. C. oxi hoá - khử. D. trùng hợp. Câu 32: Hợp chất tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng là A. glucozơ. B. anđehit axetic. C. alanin. D. anilin. Câu 33: Dung dịch saccarozơ không phản ứng với A. Cu(OH)2. B. vôi sữa Ca(OH)2. C. H2O (xúc tác axit, đun nóng). D. dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Câu 34: Chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6? A. H2N[CH2]5COOH. B. C6H5NH2. C. H2N[CH2]6COOH. D. C6H5OH. Câu 35: Cho 8,9 gam alanin (CH3CH(NH2)COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23) A. 30,9 gam. B. 31,9 gam. C. 11,1 gam. D. 11,2 gam. Câu 36: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit? A. Lipit. B. Protein. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ. Câu 37: Axit amino axetic không phản ứng được với A. HCl. B. NaOH. C. C2H5OH. D. NaCl. Câu 38: Cho dung dịch chứa 3,6 gam glucozơ phản ứng hết với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dung dịch [Ag(NH3)2]OH), đun nóng. Sau phản ứng, khối lượng Ag thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Ag = 108) A. 1,08 gam. B. 4,32 gam. C. 2,16 gam. D. 0,54 gam. Câu 39: Dung dịch HCl và dung dịch NaOH đều tác dụng được với A. H2NCH2COOH. B. CH3OH. C. CH3COOH. D. CH3CH2NH2. Câu 40: Polime dùng để sản xuất cao su buna-S được điều chế bằng cách đồng trùng hợp buta-1,3-đien với A. etilen. B. axetilen. C. vinyl clorua. D. stiren. --------------------------------------------HẾT-------------------------------------------- 10
  11. Đề tham khảo – TNTHPT _Năm 2010 ĐỀ ÔN SỐ 6 Câu 1: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. K2O và H2O. B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. C. dung dịch NaOH và Al2O3. D. Na và dung dịch HCl. Câu 2: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là A. Fe, Al, Mg. B. Fe, Mg, Al. C. Mg, Fe, Al. D. Al, Mg, Fe. Câu 3: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. dầu hỏa. B. phenol lỏng. C. nước. D. ancol etylic. Câu 4: Nước cứng là nước chứa nhiều các ion − 2− A. HCO 3 , Clˉ. B. Ba2+, Be2+. C. SO 4 , Clˉ. D. Ca2+, Mg2+. Câu 5: Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là A. R2O. B. RO2. C. RO. D. R2O3. Câu 6: Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá Zn - Cu Cu2+ + Zn u n Z Cu + Zn2 + . Trong pin đó A. Zn là cực âm. B. Zn là cực dương. C. Cu là cực âm. D. Cu2+ bị oxi hoá. Câu 7: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A. 29,4 gam B. 29,6 gam C. 59,2 gam. D. 24,9 gam. Câu 8: Oxit lưỡng tính là A. MgO. B. CaO. C. Cr2O3. D. CrO. Câu 9: Vàng là kim loại quý hiếm, tuy nhiên vàng bị hoà tan trong dung dịch A. NaOH. B. NaCN. C. HNO3 đặc, nóng. D. H2SO4 đặc, nóng. Câu 10: Trung hoà 100 ml dung dịch KOH 1M cần dùng V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 400ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 100 ml. Câu 11: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ A. màu vàng sang màu da cam. B. không màu sang màu da cam. C. không màu sang màu vàng. D. màu da cam sang màu vàng. Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối thu được trong dung dịch X là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32) A. 20,8 gam. B. 23,0 gam. C. 25,2 gam. D. 18,9 gam. Câu 13: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng đôlômit. D. quặng manhetit. Câu 14: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là A. tính oxi hoá và tính khử. B. tính bazơ. C. tính oxi hoá. D. tính khử. Câu 15: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 4,4 gam. B. 5,6 gam. C. 3,4 gam. D. 6,4 gam. Câu 16: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở catôt thu được A. NaOH. B. Na. C. Cl2. D. HCl. Câu 17: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại A. Ag. B. Cu. C. Pb. D. Zn. Câu 18: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 3H c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 19: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là A. Fe(NO3)2, FeCl3.B. Fe(OH)2, FeO. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. FeO, Fe2O3. Câu 20: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. nhận proton. B. bị khử. C. khử. D. cho proton. Câu 21: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. CaO. B. Na2O. C. K2O. D. CuO. Câu 22: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. B. bọt khí bay ra. C. bọt khí và kết tủa trắng. D. kết tủa trắng xuất hiện. Câu 23: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là 11
  12. Đề tham khảo – TNTHPT _Năm 2010 A. Na, Fe, K. B. Na, Cr, K. C. Na, Ba, K. D. Be, Na, Ca. Câu 24: Chất không có tính chất lưỡng tính là A. Al2O3. B. NaHCO3. C. AlCl3. D. Al(OH)3. Câu 25: Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là A. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. B. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH. C. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3. D. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. Câu 26: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch A. Na2CO3. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl. Câu 27: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. saccarozơ. B. protein. C. xenlulozơ. D. tinh bột. Câu 28: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ capron. B. tơ nilon-6,6. C. tơ visco. D. tơ tằm. Câu 29: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 92 gam. B. 184 gam. C. 138 gam. D. 276 gam. Câu 30: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A. C6H5NH2. B. H2NCH2COOH. C. CH3NH2. D. C2H5OH. Câu 31: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A. C2H5OH. B. NaCl. C. C6H5NH2. D. CH3NH2. Câu 32: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 360 gam. B. 270 gam. C. 300 gam. D. 250 gam. Câu 33: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 34: Cho các phản ứng: H2N-CH2-COOH + HCl → H3N+-CH2 - COOH Cl-. H2N-CH2COOH + NaOH → H2N-CH2 – COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic A. có tính lưỡng tính. B. chỉ có tính bazơ. C. có tính oxi hoá và tính khử. D. chỉ có tính axit. Câu 35: Trung hoà 6,0 gam axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là (Cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C2H5COOH. B. HCOOH. C. CH2=CHCOOH. D. CH3COOH. Câu 36: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 37: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trao đổi. B. oxi hoá - khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 38: Cho 4,5 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, N=14, Cl = 35,5) A. 0,85 gam. B. 8,15 gam. C. 7,65 gam. D. 8,10 gam. Câu 39: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH2=CHCOOH. Câu 40: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng A. với Cu(OH)2, đun nóng trong môi trường kiềm, tạo kết tủa đỏ gạch. B. với dung dịch NaCl. C. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam. D. thuỷ phân trong môi trường axit. ----------------------------------HẾT-------------------------------- 12
  13. Đề tham khảo – TNTHPT _Năm 2010 ĐỀ ÔN SỐ 7 Câu 1: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là (Cho Al = 27) A. 10,4 gam. B. 2,7 gam. C. 5,4 gam. D. 16,2 gam. 2 2 6 1 Câu 2: Nguyên tử kim loại có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s là A. K (Z = 19). B. Li (Z = 3). C. Na (Z = 11). D. Mg (Z = 12). Câu 3: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được thể tích khí H2 (ở đktc) là (Cho H = 1, Fe = 56) A. 6,72 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít. Câu 4: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. dầu hỏa. B. phenol lỏng. C. nước. D. rượu etylic. Câu 5: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion 3+ 3+ + + 2+ 3+ 2+ 2+ A. Al , Fe . B. Na , K . C. Cu , Fe . D. Ca , Mg . Câu 6: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Li. B. Rb. C. K. D. Na. Câu 7: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Cu. B. Al. C. Ag. D. Fe. Câu 8: Chất chỉ có tính khử là A. FeCl3. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. Fe. Câu 9: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch A. H2SO4 loãng. B. FeSO4. C. H2SO4 đặc, nóng. D. HCl. Câu 10: Dung dịch NaOH có phản ứng với dung dịch A. KCl. B. FeCl3. C. K2SO4. D. KNO3. Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23) A. 5,3 gam. B. 10,6 gam. C. 21,2 gam. D. 15,9 gam. Câu 12: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là A. Na. B. Ag. C. Cu. D. Fe. Câu 13: Chất có tính chất lưỡng tính là A. Al(OH)3. B. NaOH. C. AlCl3. D. NaCl. Câu 14: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là A. Al(OH)3. B. NaOH. C. Mg(OH)2. D. Fe(OH)3. Câu 15: Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. B. MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl. C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O. D. CaO + CO2 → CaCO3. Câu 16: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. B. Na2O và H2O. C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl. D. dung dịch NaOH và Al2O3. Câu 17: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NH3. Câu 18: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. B. kết tủa trắng xuất hiện. C. bọt khí bay ra. D. bọt khí và kết tủa trắng. Câu 19: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)2. D. Fe3O4. Câu 20: Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Cu. B. Ag. C. Na. D. Fe. Câu 21: Chất phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng tạo ra Ag là 13
  14. Đề tham khảo – TNTHPT _Năm 2010 A. axit axetic. B. glixerin. C. rượu etylic. D. anđehit axetic. Câu 22: Công thức chung của axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở là A. CnH2n(COOH)2 (n≥0). B. CnH2n+1COOH (n≥0). C. CnH2n-2COOH (n≥2). D. CnH2n-1COOH (n≥2). Câu 23: Glixerin là rượu có số nhóm hiđroxyl (-OH) là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 24: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit đun nóng, không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. xenlulozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. protit. Câu 25: Chất tham gia phản ứng trùng hợp là A. vinyl clorua. B. propan. C. toluen. D. etan. o Câu 26: Đun nóng C2H5OH ở 170 C với xúc tác H2SO4 đặc thu được anken là A. C5H10. B. C3H6. C. C2H4. D. C4H8. Câu 27: Este etyl axetat có công thức là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. CH3CH2OH. Câu 28: Công thức cấu tạo của polietilen là A. (-CF2-CF2-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. D. (-CH2-CH2-)n. Câu 29: Cho các phản ứng: + H2N - CH2 - COOH + HCl → H3N - CH2 - COOH Clˉ. H2N - CH2 - COOH + NaOH → H2N - CH2 - COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic A. có tính chất lưỡng tính. B. chỉ có tính axit. C. chỉ có tính bazơ. D. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. Câu 30: Trung hoà 6,0 gam axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là (Cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C2H5COOH. B. CH2 = CHCOOH. C. HCOOH. D. CH3COOH. Câu 31: Chất có chứa nguyên tố oxi là A. saccarozơ. B. toluen. C. benzen. D. etan. Câu 32: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng manhetit. C. quặng boxit. D. quặng đôlômit. Câu 33: Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat (C6H5ONa) tạo thành phenol. Chất đó là A. NaCl. B. CO2. C. C2H5OH. D. Na2CO3. Câu 34: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C2H5NH3Cl) thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14) A. 8,15 gam. B. 8,10 gam. C. 0,85 gam. D. 7,65 gam. Câu 35: Chất không phản ứng với NaOH là A. phenol. B. axit clohiđric C. rượu etylic. D. axit axetic. Câu 36: Cho 9,2 gam rượu etylic (C2H5OH) phản ứng vừa đủ với Na, sau phản ứng thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị V là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít. Câu 37: Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaCl. D. HCl. Câu 38: Số đồng phân rượu ứng với công thức phân tử C3H8O là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 39: Anđehit là hợp chất có chứa nhóm chức A. (-COOH). B. (-NH2). C. (-CHO). D. (-OH). Câu 40: Thuốc thử dùng để phân biệt rượu etylic và axit axetic là A. dung dịch NaCl. B. quỳ tím. C. dung dịch NaNO3. D. kim loại Na. ------------------------Hết-------------------------- 14
  15. Đề tham khảo – TNTHPT _Năm 2010 ĐỀ ÔN SỐ 8 Câu 1: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4,48 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là A. 2,4 gam và 6,5 gam. B. 3,6 gam và 5,3 gam. C. 1,8 gam và 7,1 gam. D. 1,2 gam và 7,7 gam. Câu 2: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là A. MgSO4 và ZnCl2. B. AlCl3 và HCl. C. FeCl3 và AgNO3. D. FeCl2 và ZnCl2. Câu 3: Hợp chất có tính lưỡng tính là A. Ba(OH)2. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. Cr(OH)3. Câu 4: Cho 5,0 gam CaCO3 phản ứng hết với axit CH3COOH (dư), thu được V lít khí CO2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36. Câu 5: Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4. Chất trong dãy phản ứng được với dung dịch BaCl2 là A. NaOH. B. NaNO3. C. Na2SO4. D. NaCl. Câu 6: Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 8,96. C. 4,48. D. 3,36. Câu 7: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Al (Z = 13) là A. 3s23p3. B. 3s23p2. C. 3s23p2. D. 3s23p1. Câu 8: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit? A. K2O. B. Na2O. C. CaO. D. CrO3. Câu 9: Điều chế kim loại Mg bằng phương pháp A. điện phân MgCl2 nóng chảy. B. điện phân dung dịch MgCl2. C. dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao. 2+ D. dùng kim loại Na khử ion Mg trong dung dịch MgCl2. Câu 10: Công thức hóa học của sắt(II) hiđroxit là A. FeO. B. Fe(OH)3. C. Fe(OH)2. D. Fe3O4. Câu 11: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit A. BaO. B. MgO. C. Fe2O3. D. K2O. Câu 12: Cho dãy các kim loại: Na, Al, W, Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là A. Fe. B. Al. C. W. D. Na. Câu 13: Kim loại không phản ứng được với axit HNO3 đặc, nguội là A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Cr. Câu 14: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Al, Cr. Kim loại mềm nhất trong dãy là A. Cr. B. Na. C. Al. D. Cu. Câu 15: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện A. kết tủa màu trắng hơi xanh. B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. C. kết tủa màu xanh lam. D. kết tủa màu nâu đỏ. Câu 16: Canxi hiđroxit (Ca(OH)2) còn gọi là A. vôi tôi. B. thạch cao sống. C. đá vôi. D. thạch cao khan. Câu 17: Cho dãy các kim loại: Ag, Fe, Au, Al. Kim loại trong dãy có độ dẫn điện tốt nhất là A. Au. B. Fe. C. Al. D. Ag. Câu 18: Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là: A. Cu2+, Al3+, K+. B. K+, Al3+, Cu2+. C. K+, Cu2+, Al3+. D. Al3+, Cu2+, K+. Câu 19: Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl loãng là A. Ag. B. Au. C. Al. D. Cu. Câu 20: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. Ba(OH)2. B. H2S. C. HCl. D. Na2SO4. Câu 21: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2, người ta dùng lượng dư dung dịch A. K2SO4. B. KOH. C. KNO3. D. KCl. Câu 22: Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức khoẻ con người là A. heroin. B. cocain. C. cafein. D. nicotin. Câu 23: Cho dãy các kim loại: Fe, K, Mg, Ag. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là A. Fe. B. Mg. C. K. D. Ag. 15
  16. Đề tham khảo – TNTHPT _Năm 2010 Câu 24: Cho 1,37 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là A. Sr. B. Ba. C. Mg. D. Ca. Câu 25: Chất có chứa nguyên tố nitơ là A. xenlulozơ. B. saccarozơ. C. metylamin. D. glucozơ. Câu 26: Chất béo là trieste của axit béo với A. etylen glicol. B. glixerol. C. etanol. D. phenol. Câu 27: Glucozơ thuộc loại A. polime. B. đisaccarit. C. polisaccarit. D. monosaccarit. Câu 28: Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có lực bazơ yếu nhất là A. CH3NH2. B. NH3. C. C2H5NH2. D. C6H5NH2. Câu 29: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu A. vàng. B. tím. C. đỏ. D. đen. Câu 30: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch A. Na2SO4. B. NaOH. C. NaCl. D. NaNO3. Câu 31: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. C2H5OH. Câu 32: Trùng hợp etilen thu được sản phẩm là A. poli(metyl metacrylat). B. polietilen (PE). C. poli(phenol-fomanđehit) (PPF). D. poli(vinyl clorua) (PVC). Câu 33: Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl) thu được là A. 12,950 gam. B. 19,425 gam. C. 25,900 gam. D. 6,475 gam. Câu 34: Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được A. etyl axetat. B. glucozơ. C. glixerol. D. xenlulozơ. Câu 35: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl axetat, metylamin. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 36: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là A. 4,1 gam. B. 16,4 gam. C. 8,2 gam. D. 12,3 gam. Câu 37: Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 38: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 39: Este HCOOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm hữu cơ là A. HCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3OH. C. HCOOH và CH3ONa. D. CH3ONa và HCOONa. Câu 40: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là A. tơ tằm. B. tơ visco. C. tơ nitron. D. tơ nilon-6,6. -----------------------HẾT----------------------- 16
  17. Đề tham khảo – TNTHPT _Năm 2010 ĐỀ ÔN SỐ 9 Câu 1. Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. C. điện phân dung dịch NaNO3 , không có màn ngăn điện cực. D. điện phân NaCl nóng chảy. Câu 2. Cho dd HCl từ từ đến dư vào dung dịch NaAlO2, hiện tượng xảy ra là A. có dung dịch trong suốt B. Có kết tủa trắng xuất hiện C. Có khí thoát ra D. Có kết tủa sau đó kết tủa tan Câu 3. Chỉ cần dùng quỳ tím cho vào lần lượt 4 dung dịch sau: Ba(OH) 2, BaCl2, HCl, H2SO4. Số dung dịch nhận được là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Chất có thể dùng làm mềm nước cứng là A. Na2CO3 B. KHSO4 C. K2SO4 D. NaNO3 Câu 5. Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg 2+, c mol Cl- và d mol HCO3 - Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là: A. a+b=c+d B. 3a+3b=c+d C. 2a+2b=c+d D. a+b = 2c + 2d Câu 6. Chất khí X, gây vẩn đục nước vôi trong, làm mất màu dd KMnO4 A. CO2 B. SO2 C. H2S B. SO3 Câu 7. Trong dãy các chất: NaHCO3, FeCl3, NH4NO3, Al2O3, Na2SO4, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 2 B.3 C. 4 D.5 Câu 8. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp bột Ag + Cu + Fe cần dùng dung dịch A. HNO3. B. FeCl3. C. HCl. D. H2SO4 đặc nóng. Câu 9. Các chất có thể điều chế trực tiếp Na bằng 1 phương trình hóa học A. NaOH và Na2CO3. B. Na2CO3 và NaNO3. D. Na2SO4 và NaCl. D.NaCl và NaOH. Câu 10. Để phân biệt 2 khí CO2 và SO2 ta dùng A. dung dịch BaCl2. B. dung dịch nước brom. C. quỳ tím. D. dung dịch Ca(OH)2. Câu 11. Có các phản ứng: (1) Fe3O4 + HNO3 → (2) FeO + HNO3 → (3) Fe2O3 + HNO3→ (4) HCl + NaAlO2 + H2O → (5) HCl + Mg → (6) Mg + HNO3 → Số phản ứng oxi hóa khử là A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 12. Khi dẫn một luồng khí clo qua dung dịch KOH loãng nguội thu được sản phẩm có chứa A. KClO B. KClO2 C. KClO3 D. KClO4 Câu 13. Cho 400 ml dung dịch X chứa AlCl3 0,2M tác dụng với 600 ml dung dịch Y chứa NaOH 0,5M. Ta thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. l,56 gam B. 3,12 gam C. 31,2 gam D. 15,6 gam Câu 14. Cho 200 ml dung dịch H3PO4 0,5 M tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 2,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thì trong dung dịch có A. NaH2PO4, Na2HPO4 B. NaH2PO4 và H3PO4 C. Na2HPO4 và Na3PO4 D. Na3PO4 và NaOH Câu 15. Sục 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 2M đến khi phản ứng kết thúc ta sẽ thu được dung dịch chứa chất tan là A. K2SO4 B. K2SO3 và KOH C. KHSO3 và K2SO3 D. KHSO3 Câu 16. Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hiđro ở đktc, biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hai kim loại đó là A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. Sr và Ba Câu 17. Hòa tan 2,49 gam hh 3 kim loại (Mg, Fe, Zn) bằng lượng vừa đủ dd H 2SO4 1,0 M thu được1,344 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng là A. 1,20 lít B. 0,24 lít C. 0,06 lít D. 0,12 lít Câu 18. Cho 20 g bột Fe vào dung dịch HNO3 và khuấy đến khi phản ứng xong thu được V lít khí NO (ở đktc) và còn 3,2g kim loại. Giá trị V là A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 5,6 lít D. 6,72 lít Câu 19. Dung dịch A chứa: 0,1mol M2+ ; 0,2 mol Al3+; 0,3 mol SO42- và còn lại là Cl-. Cô cạn dd A thu được 47,7 gam chất rắn khan. Kim loại M là A. Mg B. Fe C. Cu D. Al Câu 20. Cho 3 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại tan hết trong dung dịch H 2SO4 dư, thu được 1,008 lít H2 (đkc). Cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 7,32g B. 5,016g C. 2,98g D. 6,32 g 17
  18. Đề tham khảo – TNTHPT _Năm 2010 Câu 21. 30,0 g hỗn hợp Cu, Fe tác dụng đủ với 14,0 lít khí Cl 2 (đkc). Thành phần % theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp là A. 45% B. 60% C. 53,33% D. 35,5% Câu 22. Bình chứa m g bột Fe, cho khí Cl2 dư vào bình. Khi phản ứng xong chất rắn trong bình tăng 106,5g. Giá trị m là A. 28g B. 14g C. 42g D. 56g Câu 23. Hòa tan m g Fe bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là A. 1,12 g B. 11,2 g C. 5,6 g D. 0,56 g Câu 24. Sục 3,36 lit CO2 (đktc) vào 100 g dung dịch Ca(OH)2 7,4% thu được m g kết tủa. Giá trị của m là A. 5 g B. 10 g C.15 g D. 20 g Câu 25. Khử 4 g oxit của 1 kim loại M bằng H2 thu được 3,2 g kim loại. Kim loại M là A. Fe B. Zn C. Al D. Cu Câu 26. Hòa tan hhA: 0,1mol Cu2S, 0,05mol FeS2 trong HNO3; thu được ddB. Cho dd Ba(NO3)2 dư vào ddB. Sau phản ứng thu được m g kết tủa. Giá trị m là A. 34,95 g B.46,6g C.46,75g D. 42,52 g Câu 27. Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhóm A. CH3COOH, C2H3COOH. B. C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ). C. C3H7OH, CH3CHO. D. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2. Câu 28. Một trong những điểm khác nhau giữa protein với gluxit và lipit là A. phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ. B. protein luôn là chất hữu cơ no. C. phân tử protein luôn có nhóm chức -OH. D. protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn. Câu 29. Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 (đặc), sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là A. 546 gam. B. 465 gam. C. 564 gam. D. 456 gam. Câu 30. Nhóm có chứa dung dịch (hoặc chất) không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. NaOH, CH3-NH2. B. NH3, CH3-NH2. C. NaOH, NH3. D. NH3, anilin. Câu 31. Cho 1,52g hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng hết với Na dư thu 2,18g muối. Hai rượu là A. CH3OH, C3H7OH B. C3H7OH, C4H9OH C. C2H5OH, C3H7OH D. C3H5OH, C4H7OH Câu 32. Thủy phân X đựơc sản phẩm gồm glucozơ và fructozơ. X là A. Saccarozơ B. Mantozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ Câu 33. Este X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng tạo ra ancol metylic và natri axetat. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH3 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3 Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 0,09g este đơn chức B thu được 0,123 g CO2 và 0,054 g H2O. CTPT của B là A.C2H4O2 B. C3H6O2 C. CH2O2 D. C4H8O2 Câu 35. Axit acrylic (CH2=CH-COOH) có công thức chung là A. (C2H3COOH)n B. C2nH3nCOOH C. CnH2n – 1COOH D. CnH2nCOOH Câu 36. Cho 4,2 g este đơn no tác dụng đủ NaOH thu được 4,76 g muối. Axit tạo ra este là A. HCOOH B. C2H5COOH C. RCOOH D. CH3COOH Câu 37. Dung dịch có pH=7 là A. NH4Cl B. CH3COONa C. C6H5ONa D. KCl Câu 38. Cho 30,8 gam hỗn hợp gồm glixerin và một ancol no, đơn chức (X) phản ứng với Na dư thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan được 9,8 gam Cu(OH)2. CTPT của ancol X là A. C4H9OH B. CH3OH C. C2H5OH D. C3H7OH Câu 39. Cho 2,4 gam một hợp chất hữu cơ X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 thu được 7,2 gam Ag. CTCT của X là A. CH3CHO B. C2H5CHO C. HCHO D. C3H7CHO Câu 40. Tỉ khối hơi của một anđehit X đối với hiđro bằng 28. Công thức cấu tạo của anđehit là A. CH3CHO B. CH2=CH-CHO C. HCHO D. C2H5CHO -----------------------------------------HẾT------------------------------------------- 18
  19. Đề tham khảo – TNTHPT _Năm 2010 ĐỀ ÔN SỐ 10 Câu 1: Để phân biệt 2 khí CO2 và SO2 ta dùng A. dung dịch BaCl2. B. quỳ tím. C. dung dịch nước brom. D. dung dịch Ca(OH)2 . Câu 2: Nhúng một thanh Cu vào 200ml dung dịch AgNO 1M, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, toàn bộ Ag tạo ra 3 đều bám vào thanh Cu, khối lượng thanh Cu sẽ A. tăng 21,6 gam. B. tăng 15,2 gam. C. tăng 4,4 gam. D. giảm 6,4 gam. Câu 3: Một thanh Zn đang tác dụng với dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO vào thì 4 A. lượng bọt khí H2 bay ra không đổi. B. bọt khí H2 không bay ra nữa. C. lượng bọt khí H2 bay ra ít hơn. D. lượng bọt khí H2bay ra nhiều hơn. Câu 4: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Mg(OH)2. B. Ca(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3. Câu 5: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. NaNO3. D. H2SO4. Câu 6: Trong nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, năng lượng ion hoá thứ nhất của các nguyên tử A. tăng dần. B. không đổi. C. tăng dần rồi giảm. D. giảm dần. Câu 7: Kim loại nào dưới đây không tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe. B. K. C. Na. D. Ba. Câu 8: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . B. dung dịch KOH và CuO. C. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. D. dung dịch KOH và dung dịch HCl. Câu 9: Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhóm A. C3H7OH, CH3CHO. B. C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ). C. CH3COOH, C2H3COOH. D. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2. Câu 10: Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch A. CH CHO trong môi trường axit. 3 B. HCOOH trong môi trường axit. C. HCHO trong môi trường axit. D. CH COOH trong môi trường axit. 3 Câu 11: Chất không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) tạo thành Ag là A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C6H12O6 (glucozơ). D. HCHO. Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. mantozơ, glucozơ. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở đơn chức, sau phản ứng thu được 5,376 lít CO2, 1,344 lít N2 và 7,56 gam H O (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Amin trên có công thức phân tử là 2 A. C3H7N. B. C2H5N. C. CH5N. D. C2H7N. Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng: X → C6H6→ Y → anilin. X và Y tương ứng là A. C2H2, C6H5-NO2. B. C2H2, C6H5-CH3. C. C6H12(xiclohexan), C6H5-CH3. D. CH4, C6H5-NO2. Câu 15: Trùng hợp hoàn toàn 6,25 gam vinyl clorua được m gam PVC. Số mắt xích –CH2-CHCl- có trong m gam PVC nói trên là A. 6,02.1022. B. 6,02.1020. C. 6,02.1023. D. 6,02.1021. Câu 16: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH) là 2 A. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic. B. glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic. C. glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat. D. glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat. Câu 17: Số đồng phân của C3H9N là A. 5 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 3 chất. Câu 18: Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất là 80%, ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polime và 1,44 gam nước. Gía trị của m là A. 4,25 gam. B. 5,56 gam. C. 4,56 gam. D. 5,25 gam. Câu 19: Nhóm có chứa dung dịch (hoặc chất) không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. NaOH, NH3. B. NaOH, CH3-NH2. C. NH3, CH3-NH2. D. NH , anilin. 3 Câu 20: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. amoniac. B. anilin. C. natri axetat. D. natri hiđroxit. Câu 21: Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ . B. fructozơ và glucozơ . C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 22: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với H2O (khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp) là A. C2H6, CH3-COO-CH3, tinh bột. B. Saccarozơ, CH COOCH3, benzen. 3 19
  20. Đề tham khảo – TNTHPT _Năm 2010 C. C2H4, CH4, C2H2. D. Tinh bột, C2H4, C2H2. Câu 23: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO /NH (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu 3 3 được là A. 32,4 gam. B. 10,8 gam. C. 16,2 gam. D. 21,6 gam. Câu 24: Cho m gam anilin tác dụng với dung dịch HCl (đặc, dư). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 15,54 gam muối khan. Hiệu suất phản ứng là 80% thì giá trị của m là A. 11,16 gam. B. 12,5 gam C. 8,928 gam. D. 13,95 gam. Câu 25: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với gluxit và lipit là A. phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ. B. protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn. C. phân tử protein luôn có nhóm chức -OH. D. protein luôn là chất hữu cơ no. Câu 26: Chất phản ứng được với dung dịch AgNO /NH (đun nóng) tạo thành Ag là 3 3 A. CH3-CH2-OH. B. CH3-CH2-COOH C. CH -CH(NH2)-CH3. D. CH3-CH2-CHO. 3 Câu 27: Trong phân tử của các cacbohyđrat luôn có A. nhóm chức axit. B. nhóm chức ancol. C. nhóm chức anđehit. D. nhóm chức xetôn. Câu 28: Trung hòa 1 mol α- amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. Công thức cấu tạo của X là A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-COOH. Câu 29: Công thức cấu tạo của alanin là A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. C6H5NH2. C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-COOH. Câu 30: Một cacbohiđrat X có công thức đơn giản nhất là CH O. Cho 18 gam X tác dụng với dung dịch 2 AgNO3/NH3 (dư, đun nóng) thu được 21,6 gam bạc. Công thức phân tử của X là A. C3H6O3. B. C6H12O6. C. C2H4O2. D. C5H10O5. Câu 31: Cho 5,58 gam anilin tác dụng với dung dịch brom, sau phản ứng thu đ ược 13,2 gam kết tủa 2,4,6-tribrom anilin. Khối lượng brom đã phản ứng là A. 7,26 gam. B. 9,6 gam. C. 19,2 gam. D. 28,8 gam. Câu 32: Cho các chất C2H5-NH2 (1), (C2H5) 2NH (2), C6H5NH2 (3). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần là A. (2), (3), (1). B. (3), (1), (2). C. (1), (2), (3). D. (2), (1), (3). Câu 33: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. toluen. B. stiren. C. propen. D. isopren. Câu 34: Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5-NH2 chỉ cần dùng 1 thuốc thử là A. natri kim loại. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. quì tím. Câu 35: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2. B. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2. C. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2. D. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2. Câu 36: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4(đặc), sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là A. 564 gam. B. 465 gam. C. 456 gam. D. 546 gam. Câu 37: Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (điều kiện tiêu chuẩn), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là A. 6,3 gam. B. 5,3 gam. C. 7,3 gam. D. 4,3 gam. Câu 38: Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng A. với dung dịch NaCl. B. tráng gương. C. thuỷ phân trong môi trường axit. D. màu với iốt. Câu 39: Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, H2N- CH2- COOH. B. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. C. CH2=CH2, CH3- CH=CH- CH3, H2N- CH2- CH2- COOH. D. CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, H2N- CH2- COOH. Câu 40: Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n Tơ thuộc loại poliamit là A. (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (2). D. (2), (3). ---------------------HẾT--------------------- 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2