
12 Đề thi học sinh giỏi Sử 12
lượt xem 17
download

Giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Hãy tham khảo 12 đề thi học sinh giỏi môn Sử lớp 12.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 12 Đề thi học sinh giỏi Sử 12
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bình Dương KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM HỌC: 2007 – 2008 -MÔN: LỊCH SỬ A/ Phần Lịch sử thế giới : (6 điểm) Câu 1 : a) Những nội dung chủ yếu của Hội nghị cấp cao I-an-ta, sự hình thành thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai. b) Phân tích những nguyên nhân dẫn tới sự sụo đổ của trật tự hai cực I-an-ta? B/ Phần Lịch sử Việt Nam : (14 điểm) Câu 2: (5 điểm) Trình bày những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng tháng 2/1930? Câu 3: (9 điểm) So sánh và phân tích điều kiện lịch sử, chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lựoc của Đảng trong thời kì 1939 - 1945 với điều kiện lịch sử, chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trong thời kì 1936 - 1939? ----------Hết----------
- §Ò thi chän häc sinh giái BTTHPT n¨m häc 2009- 2010 M«n: LÞch sö Thêi gian lµm bµi 180 phót A. LÞch sö ViÖt Nam C©u 1. (4,0 ®iÓm ) V× sao X« ViÕt NghÖ TÜnh ®îc xem lµ nhµ níc kiÓu míi? C©u 2 (4,0 ®iÓm ) Díi t¸c ®éng cña ch¬ng tr×nh khai th¸c thø 2 cña thùc d©n Ph¸p c¸c giai cÊp ë ViÖt Nam ®· cã nh÷ng chuyÓn biÕn nh thÕ nµo? C©u 3. ( 4,0 ®iÓm ) Ho¹t ®éng cña NguyÔn ¸i Quèc trong nh÷ng n¨m 1919-1925. B. LÞch sö thÕ giíi. C©u 1. ( 4,0 ®iÓm ) Anh (chÞ ) h·y cho biÕt môc ®Ých, nguyªn t¾c ho¹t ®éng vµ tæ chøc ho¹t ®éng cña Liªn hîp quèc. C©u 2. ( 4,0 ®iÓm ) Xu thế toàn cầu hóa biểu hiện trong những lĩnh vực nào ? Tại sao nói: Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ? HÕt
- Híng dÉn chÊm (Híng dÉn chÊm cã 0 trang) I. Híng dÉn chung - Häc sinh lµm bµi theo c¸ch riªng nhng ®¸p øng ®îc yªu cÇu vÉn cho ®iÓm . - Bªn c¹nh tr×nh bµy ®Çy ®ñ néi dung, häc sinh ph¶i ph©n tÝch, tr×nh bµy râ rµng lËp luËn chÆt chÏ, kh«ng vi ph¹m lçi chÝnh t¶ míi cho ®iÓm tèi ®a. II. §¸p ¸n vµ thang ®iÓm C©u Néi dung cÇn ®¹t §iÓm A lÞch sö ViÖt Nam C©u 1 V× sao X« ViÕt NghÖ TÜnh phong trµo h×nh th¸i s¬ khai cña chÝnh quyÒn c«ng n«ng ë níc ta? 4.0 QuÇn chóng nh©n d©n næi dËy lËt ®æ chÝnh quyÒn ë nhiÒu th«n, x· ë c¸c huyÖn Thanh Ch¬ng, Nam §µn, DiÔn Ch©u, Nghi Léc, Can Léc….cña TØnh NghÖ TÜnh, c¸c X« ViÕt ra ®êi vµ qu¶n lý mäi mÆt cña ®êi sèng x· héi. 0.5 VÒ kinh tÕ Chia ruéng ®Êt cho n«ng d©n, b¾t ®Þa chñ gi¶m t« xãa nî, b·i bá c¸c thø thuÕ v« lý cña ®Õ quèc vµ phong kiÕn… 1.0 VÒ chÝnh trÞ Thùc hiÖn c¸c quyÒn tù do, d©n chñ , lËp c¸c tæ chøc quÇn chóng: phêng, ban, héi t¬ng tÕ, c«ng héi, héi phô n÷ gi¶i phãng… vµ th«ng qua c¸c cuéc mÝt tinh, héi nghÞ ®Ó tuyªn truyÒn gi¸o dôc ý thøc chÝnh trÞ cho quÇn chóng… 1.0 VÒ qu©n sù Mçi lµng cã mét ®éi tù vÖ vò trang. 0.5 VÒ v¨n hãa x· héi Ph¸t ®éng phong trµo ®êi sèng míi, khuyÕt khÝch häc ch÷ quèc ng÷, bµi trõ c¸c tÖ n¹n x· héi - tôc lÖ phiÒn phøc. TrËt tù x· héi ®îc ®¶m b¶o… 1.0 C©u 2 Díi t¸c ®éng cña ch¬ng tr×nh khai th¸c thø 2 cña thùc d©n Ph¸p c¸c giai cÊp ë ViÖt Nam ®· cã nh÷ng chuyÓn biÕn nh thÕ nµo? 4.0 Ch¬ng tr×nh khai th¸c thø 2 cña thùc d©n Ph¸p ë ViÖt Nam lín h¬n rÊt nhiÒu vÒ quy m« vµ tèc ®é so víi ch¬ng tr×nh khai th¸c thø nhÊt. Bëi vËy, hÇu hÕt c¸c ph¬ng diÖn cña x· héi ViÖt Nam ®Òu ph¶i chÞu sù t¸c ®éng, nhng trong ®ã giai cÊp x· héi lµ yÕu tè chÞu t¸c ®éng m¹nh mÏ nhÊt. 0.5 - Giai cÊp ®Þa chñ phong kiÕn TiÕp tôc bÞ ph©n hãa. Mét bé phËn nhá tiÓu vµ trung ®Þa chñ tham gia phong trµo d©n téc d©n chñ chèng thùc d©n Ph¸p vµ thÕ lùc ph¶n ®éng tay sai 0.5
- - Giai cÊp n«ng d©n BÞ ®Õ quèc phong kiÕn thèng trÞ tíc ®o¹t ruéng ®Êt, bÞ bÇn cïng kh«ng lèi tho¸t. M©u thuÊn gi÷a n«ng d©n ViÖt Nam vµ phong kiÕn tay sai hÕt søc gay g¾t. N«ng d©n lµ lùc lîng c¸ch m¹ng to lín cña d©n téc. 0.5 - Giai cÊp tiÓu t s¶n ph¸t triÓn nhanh vÒ sè lîng. Hä cã tinh thÇn d©n téc chèng thùc d©n Ph¸p vµ tay sai, ®Æc biÖt bé phËn häc sinh, sinh viªn lµ tÇng líp thêng nh¹y c¶m víi thêi cuéc vµ mong muèn canh t©n ®Êt níc, nªn h¨ng h¸i ®Êu tranh v× ®éc lËp tù do cña d©n téc. 0.5 - Giai cÊp t s¶n Ra ®êi sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt. PhÇn ®«ng hä lµ nh÷ng ngêi trung gian lµm thÇu kho¸n, cung cÊp nguyªn vËt liÖu hay hµng hãa cho Ph¸p. Khi kiÕm ®îc sè vèn kh¸ hä ®øng ra kinh doanh ®éc lËp vµ trë thµnh nh÷ng nhµ t s¶n . + Giai cÊp t s¶n viÖt nam võa míi ra ®× ®· bÞ ®· bÞ t s¶n Ph¸p chÌn Ðp, k×m h·m, sè lîng Ýt, thÕ lùc kinh tÕ yÕu kh«ng thÓ ®¬ng ®Çu víi t s¶n Ph¸p. DÇn dÇn hä ph©n hãa thµnh hai bé phËn: t s¶n m¹i b¶n quyÒn lîi g¾n víi ®Õ quèc; t s¶n d©n téc cã híng kinh doanh ®éc lËp nªn cã tinh thÇn d©n téc d©n chñ. 0.5 - Giai cÊp c«ng nh©n C«ng nh©n ViÖt nam ngµy cµng ph¸t triÓn. §Õn n¨m 1929 trong c¸c doanh nghiÖp cña Ph¸p ë §«ng D¬ng chñ yÕu lµ ngêi ViÖt Nam + §Æc ®iÓm cña giai cÊp c«ng nh©n ViÖt Nam BÞ ba tÇng ¸p bøc bãc lét … Cã quan hÖ g¾n bã mËt thiÕt víi n«ng d©n, ®îc thõa hëng truyÒn thèng yªu níc cña d©n téc. Sím chÞu ¶nh hëng cña trµo lu phong trµo c¸ch m¹ng v« s¶n nªn ®· nhanh chãng v¬n lªn thµnh mét ®éng lùc cña phong trµo d©n téc d©n chñ theo khuynh híng c¸ch m¹ng tiªn tiÕn cña thêi ®¹i. 1.0 Nh vËy, ch¬ng tr×nh khai th¸c thø hai cña thùc d©n Ph¸p ®· t¸c ®éng lµm ph©n hãa s©u s¾c x· héi ViÖt Nam. Trong ®ã chØ cã giai cÊp c«ng nh©n lµ giai cÊp cã kh¶ n¨ng l·nh ®¹o c¸ch m¹ng. 0.25 C©u 4 Ho¹t ®éng cña NguyÔn ¸i Quèc tõ 1919- 1925 NguyÔn ¸I Quèc sím cã lßng yªu níc vµ kh¸t khao gi¶i phãng d©n téc, sím nhËn thÊy h¹n chÕ cña c¸c bËc tiÒn bèi, 6/1911 Ngêi ra ®i t×m ®êng cøa níc míi. Ngêi ®Õn nhiÒu níc trªn thÕ giíi vµ n¨m 1917 trë vÒ Ph¸p ho¹t ®éng. 0.75
- - 1919 Göi b¶n yªu s¸ch cña nh©n d©n An Nam tíi Héi nghÞ Vacxai. Tõ ®©y ngêi ®· nhËn thøc râ b¶n chÊt cña chñ nghÜa ®Õ quèc vµ ®· g©y tiÕng vang lín ë Ph¸p vµ ë ViÖt Nam 0.5 - 7 . 1920 ®äc ®îc luËn c¬ng cña Lªnin vÒ vÊn ®Ò d©n téc vµ thuéc ®Þa. Ngêi ®· t×m ra con ®êng giµnh ®éc lËp tù do cho nh©n d©n ViÖt Nam- con ®êng c¸ch m¹ng v« s¶n. 0.5 - 12/1920 Tham gia §¹i héi Tua cña §¶ng x· héi Ph¸p. Ngêi bá phiÕu gia nhËp Quèc tÕ thø 3 vµ lµ mét trong nh÷ng ngêi tham gia s¸ng lËp §¶ng céng s¶n Ph¸p trë thµnh ngêi céng s¶n ®Çu tiªn cña ViÖt Nam. §©y lµ sù kiÖn cã tÝnh bíc ngoÆt vÒ t tëng cña NguyÔn ¸i Quèc. 0.75 - 1921-1922 Tham gia s¸ng lËp Héi liªn hiÖp thuéc ®Þa, nh»m ®oµn kÕt lùc lîng chèng kÎ thï chung: chñ nghÜa thùc d©n. Tham gia s¸ng lËp b¸o Ngêi cïng khæ, B¸o nh©n nh©n ®¹o … Nh»m tè c¸o téi ¸c cña chñ nghÜa thùc d©n, ®Õ quèc, bªnh vùc ngêi lao ®éng 0.5 - 1923-1924 Ngêi ®Õn Liªn x« tham dù héi nghÞ quèc tÕ vÒ n«ng d©n vµ Ngêi ®îc bÇu vµo Ban chÊp hµnh vµ tham dù §¹i héi lÇn thø V cña Quèc tÕ céng s¶n.Tõ ®ã hoµn chØnh thªm vÒ t tëng c¸ch m¹ng gi¶i phãng d©n téc theo con ®êng c¸ch m¹ng v« s¶n. §ång thêi t¹o ®iÒu kiÖn g¾n kªt c¸ch m¹ng ViÖt Nam víi c¸ch m¹ng thÕ giíi. Cuèi n¨m 1924 vÒ Qu¶ng Ch©u Trung Quèc chuÈn bÞ cho viÖc thµnh lËp Héi VNCM Thanh niªn. 0.5 - 6. 1925 s¸ng lËp Héi ViÖt Nam c¸ch m¹ng thanh niªn- chuÈn bÞ vÒ tæ chøc cho sù thµnh lËp chÝnh ®¶ng v« s¶n ë ViÖt nam. 0.5 B LÞch sö thÕ giíi C©u 1 Môc ®Ých, nguyªn t¾c ho¹t ®éng vµ tæ chøc cña Liªn hîp quèc 4.0 Môc ®Ých - Duy tr× hßa b×nh vµ an ninh thÕ giíi 0.25 - Thóc ®Èy quan hÖ h÷u nghÞ hîp t¸c gi÷a c¸c níc trªn c¬ së t«n träng quyÒn b×nh ®¼ng gi÷a c¸c quèc gia vµ quyÒn d©n téc tù quyÕt. 0.25 Nguyªn t¾c ho¹t ®éng: - QuyÒn b×nh ®¼ng gi÷a c¸c quèc gia vµ quyÒn d©n téc tù quyÕt 0.5 - T«n träng toµn vÑn l·nh thæ vµ ®éc lËp chÝnh trÞ cña tÊt c¶ c¸c níc 0.5 - Gi¶i quyÕt c¸c tranh chÊp quèc tÕ b»ng ph¬ng ph¸p hßa b×nh. 0.25 - Chung sèng hßa b×nh dùa trªn sù nhÊt trÝ cña 5 cêng quèc 0.25
- trong héi ®ång b¶o an. - Kh«ng can thiÖp vµo c«ng viÖc néi bé cña bÊt cø níc nµo. 0.25 Tæ chøc - §¹i héi ®ång, héi nghÞ cña tÊt c¶ c¸c thµnh viªn, mçi n¨m häp mét lÇn. Trong héi nghÞ quyÕt ®Þnh nh÷ng vÊn ®Ò quan träng ph¶i ®îc th«ng qua víi 2/3 sè phiÕu, vÊn ®Ò Ýt quan träng h¬n th«ng qua víi ®a sè phiÕu. 0.5 - Héi ®ång b¶o an, c¬ quan chÝnh trÞ quan träng nhÊt vµ ho¹t ®éng thêng xuyªn cña Liªn hîp quèc, chÞu tr¸ch nhiÖm chÝnh vÒ duy tr× hßa b×nh vµ an ninh thÕ giíi. Héi ®ång b¶o an kh«ng phôc tïng §¹i héi ®ång. 0.5 - Ban th ký, c¬ quan hµnh chÝnh cña Liªn hîp quèc ®øng ®Çu lµ tæng th ký do §¹i héi ®ång bÇu ra 5 n¨m mét lÇn theo sù giíi thiÖu cña Héi ®ång b¶o an. 0.5 - Ngoµi ra, Liªn hîp quèc cßn cã hµng tr¨m tæ chøc chuyªn m«n nh: Héi ®ång kinh tÕ vµ x· héi, Tßa ¸n quèc tÕ… 0.25 C©u 2. Xu thế toàn cầu hóa biểu hiện trong những lĩnh vực nào ? Tại sao nói: Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ? 4.0 -Toµn cÇu hãa lµ qu¸ tr×nh t¨ng lªn m¹nh mÏ c¸c mèi liªn hÖ t¸c ®éng ¶nh hëng lÉn nhau, phô thuéc lÉn nhau gi÷a c¸c khu vùc c¸c quèc gia d©n téc trªn toµn thÕ giíi. 0.25 Xu thế toàn cầu hóa biểu hiện ở những lĩnh vực chủ yếu sau + Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. 0.25 + Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. 0.25 + Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn, nhất là các công ty khoa học – kĩ thuật. 0.25 + Sự ra đời của các tổ chức liên kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực : Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Liên minh Châu Âu (EU), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM)… Các tổ chức này có vai trò quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu vực. 0.25 * Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển: - Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực thể không thể đảo ngược. Nó vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển. 0.25 + Thời cơ Từ sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi. Xu thế chung của thế giới là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển. 0.25 - Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy 0.25
- kinh tế làm trọng điểm; tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực và quốc tế - Các nước đang phát triển có thể khai thác các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài, nhất là tiến bộ khoa học – kĩ thuật, để có thể “đi tắt đón đầu”, rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước. 0.25 - Như thế, bối cảnh chung của thế giới là có nhiều cơ hội và thuận lợi cho các nước trong công cuộc phát triển đất nước. Vấn đề là các nước phải có tầm nhìn và không bỏ lỡ thời cơ. Tuy nhiên, toàn cầu hóa cũng tạo ra nhiều thách thức. 0.25 + Thách thức : - Các nước đang phát triển phải nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế : phát huy thế mạnh, hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro, bất lợi và cả sai lầm để có những bước đi thích hợp, kịp thời. 0.25 - Phần lớn các nước đang phát triển đều từ điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí thấp, hạn chế nhiều về nguồn nhân lực chất lượng cao. 0.25 - Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới và các quan hệ kinh tế quốc tế còn nhiều bất bình đẳng, gây nhiều thiệt hại đối với các nước đang phát triển. 0.25 - Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại. Vấn đề sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay nợ. 0.25 - Những nguy cơ về ô nhiễm môi trường (khí hậu, nguồn nước, đất đai, xử lí chất thải…). 0.25 HÕt
- ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MÔN:LỊCH SỬ THỜI GIAN LÀM BÀI:180 PHÚT ********* Câu 1: (4 điểm) Hãy trình bày những nét chính trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến năm 2000. Câu 2: (4 điểm) Trong thời kì giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939),hãy nhận xét tình hình của nước Đức và nước Nhật,từ đó nêu những nét tương đồng của hai nước tư bản này trước cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? Câu 3: (4 điểm) Trong phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX ,hãy tóm tắt diễn biến và nêu đặc điểm của phong trào Cần Vương. Câu 4: (4 điểm) Bằng kiến thức đã học,hãy phân tích nghệ thuật thời cơ được Đảng sử dụng trong cách mạng tháng Tám năm 1945? Câu 5: (4 điểm) Hãy lập bảng so sánh chủ trương của Đảng cộng sản Đông Dương trong thời kì 1936-1939 so với thời kì 1930-1931 và nêu nhận xét.
- ĐÁP ÁN ĐỀ NGHỊ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG MÔN:LỊCH SỬ ********* Câu 1: (4 điểm) Hãy trình bày những nét chính trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến năm 2000. a.Giai đoạn từ 1945-1991 (0,25 điểm) -Tháng 3/1947 trong diễn văn đọc trước Quốc hội Mĩ,Tổng thống H.Truman đã công khai nêu lên “sứ mạng lãnh đạo thế giới tự do chống lại sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản” (0,25 điểm) -Chiến lược toàn cầu của Mĩ được triển khai qua nhiều học thuyết cụ thể như:Học thuyết Truman và chiến lược “ngăn chặn;Học thuyết Aixenhao và chiến lược “trả đũa ồ ạt”;Học thuyết Ken nơ đi và chiến lược ‘phản ứng linh hoạt”;Học thuyết Nich Xơn và chiến lược ‘ngăn đe thực tế” (0,25 điểm) -Các chiến lược có tên gọi khác nhau,nhưng thực hiện chiến lược toàn cầu của Mĩ nhằm 3 mục tiêu chủ yếu : (0,25 điểm) +Ngăn chặn,đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trên thế giới (0,25 điểm) +Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc ,phong trào công nhân và cộng sản Quốc tế,phong trào chống chiến tranh vì hòa bình dân chủ trên thế giới (0,25 điểm) +Khống chế,chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ. (0,25 điểm) -Để thực hiện các mục tiêu chiến lược trên ,chính sách cơ bản của Mĩ là dựa vào sức mạnh,trước hết là sức mạnh quân sự và kinh tế. (0,25 điểm) b.Giai đoạn 1991-2000 (0,25 điểm) -Trong thập niên 90 của thế kỉ XX ,trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc,trật tự thế giới mới chưa định hình,Mĩ triển khai chiến lược “cam kết và mở rộng” với 3 trụ cột chính là: (0,25 điểm) +Bảo đảm an ninh với một lực lượng quân sự mạnh và sẳn sàng chiến đấu cao (0,25 điểm) +Tăng cường khôi phục, phát triển tính năng động và sức mạnh kinh tế Mĩ (0,25 điểm) +Sử dụng khẩu hiệu “dân chủ” ở nước ngoài như một công cụ can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác. -Mĩ lãnh đạo và chi phối khối quân sự NATO,Mĩ cùng Liên hợp quốc và các cường quốc khác bảo trợ tiến trình hòa bình Trung Đông,ủng hộ việc kí kết Hiệp định hòa bình Pari về Campuchia (1991),bình thường hóa quan hệ với Việt Nam(1995),nhưng vẫn duy trì các căn cứ quân sự và quân đội ở nhiều nơi trên thế giới (0,5 điểm) -Trong bối cảnh Liên Xô tan rã,Mĩ có tham vọng thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”trong đó Mĩ là siêu cường duy nhất. (0,5 điểm) Câu 2: (4 điểm) Trong thời kì giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939),hãy nhận xét tình hình của nước Đức và nước Nhật,từ đó nêu những nét tương đồng của hai nước tư bản này trước cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? a. Nhận xét tình hình của nước Đức và nước Nhật giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939),các nước này trải qua các giai đoạn phát triển: +Từ 1918-1924: (0,25 điểm) *Đức:Suy sụp kinh tế,chính trị,quân sự.Mâu thuẫn xã hội gay gắt dẫn tới bùng nổ cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng 11/1918 và cao trào cách mạng 1918-1923. (0,25 điểm) *Nhật:Đẩy mạnh phát triển kinh tế,sản xuất công nghiệp,xuất khẩu,dự trữ vàng và ngoại tệ tăng… -Những năm 1920-1921,Nhật lâm vào khủng hoảng.Hậu quả động đất,tăng dân số làm tình hình kinh tế khó khăn,đời sống người lao động không được cải thiện. (0,25 điểm) +Từ 1924-1929: (0,25 điểm) *Đức:Vượt qua thời kì khủng hoảng kinh tế và chính trị sau chiến tranh,chính quyền tư sản đẩy lùi phong trào cách mạng của quần chúng,khắc phục khó khăn tài chính tạo đà cho kinh tế khôi phục và phát triển. (0,25 điểm) *Nhật:Kinh tế Nhật phát triển ổn định (0,25 điểm) +Từ 1929-1939: (0,25 điểm) *Đức:Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền ,thiết lập chế độ phát xít ,chuẩn bị phát động chiến tranh thế giới (0,25 điểm) *Nhật:Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Nhật,giai cấp tư sản tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng bằng cách phát xít hóa bộ máy chính quyền. (0,25 điểm) b.Nét tương đồng của hai nước Đức và Nhật trước chiến tranh thế giới thứ hai là: -Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại chủ nghĩa tư bản ở các nước Đức ,Nhật.Các nước này tìm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới,đó là thiết lập các chế độ độc tài phát xít,nền chuyên chế khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất,hiếu chiến nhất. (0,5 điểm)
- -Quan hệ giữa các cường quốc tư bản ngày càng chuyển biến phức tạp,sự hình thành 2 khối đế quốc đối lập;Đức ,Nhật ráo riết chạy đua vũ trang báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới. (0,25 điểm) Câu 3: (4 điểm) Trong phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX ,hãy tóm tắt diễn biến và nêu đặc điểm của phong trào Cần Vương. a.Từ 1885 đến 1888: (0,25 điểm) *Diễn biến chính: -Hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ diễn ra chủ yếu ở Bắc kì,Trung kì tiêu biểu:Mai Xuân Thưởng (Bình Định),Trần Văn Dự (Quảng Nam),Lê Trung Đình (Quảng Ngãi),Lê Trực (Quảng Bình) ,Nguyễn Quang Bích (vùng Tây Bắc),Phạm Bành (Thanh Hóa),Phan Đình Phùng (Hà Tĩnh),Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên) (1 điểm) *Đặc điểm. -Chỉ huy tối cao là Hàm Nghi,Tôn Thất Thuyết (0,25 điểm) -Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa:Các sĩ phu ,văn thân yêu nước (0,25 điểm) -Địa bàn hoạt động:Nông thôn,rừng núi,miền xuôi,miền ngược. (0,25 điểm) -lực lượng chính chủ yếu là nông dân (0,25 điểm) -Phương pháp là khởi nghĩa vũ trang. (0,25 điểm) b.Từ 1888 đến 1896. (0,25 điểm) *Diễn biến -Phong trào tiếp tục phát triển với nhiều cuộc khởi nghĩa lớn như Hùng Lĩnh(Tống Duy Tân),Bãi Sậy (Nguyễn Thiện Thuật),Hương Khê (Phan Đình Phùng).. (0,5 điểm) *Đặc điểm: -Vua Hàm Nghi bị bắt (0,25 điểm) -Các cuộc khởi nghĩa quy tụ lại,mang tính chiều sâu,địa bàn hoạt động chuyển dần lên vùng trung du,rừng núi. (0,25 điểm) -Khởi nghĩa Hương Khê thất bại ,đánh dấu phong trào Cần vương chấm dứt (0,25 điểm) Câu 5: (4 điểm) Hãy lập bảng so sánh chủ trương của Đảng cộng sản Đông Dương trong thời kì 1936-1939 so với thời kì 1930-1931 và nêu nhận xét. 1930-1931 1936-1939 Nhận định kẻ Đế quốc và phong kiến (theo Luận cương Kẻ thù cụ thể trước mắt là bọn thực dân phản thù chính trị năm 1930) có tính chất chiến lược động Pháp (có tính chất sách lược) (0,25 điểm) (0,25 điểm) Mục tiêu đấu Độc lập dân tộc,người cày có ruộng (theo Tự do ,cơm áo,hòa bình (yêu cầu trước mắt) tranh Luận cương chính trị năm 1930) có tính lâu (0,25 điểm) dài (0,25 điểm) Hình thức tập Bước đầu thực hiện liên minh công nông (chủ Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông hợp lực lượng yếu thực hiện ở Nghệ Tĩnh) Dương (sau đổi thành Mặt trận dân chủ Đông (0,25 điểm) Dương) tập hợp mọi lực lượng yêu nước dân chủ tiến bộ (0,25 điểm) Hình thức đấu Đấu tranh chính trị,bãi công chuyển sang bểu Phong phú nhiều hình thức:phong trào Đông tranh tình có vũ trang (0,25 điểm) Dương đại hội,phong trào báo chí,đấu tranh nghị trường,bãi công,bãi thị,bãi khóa,mittinh.. (0,25 điểm) Lực lượng -Chủ yếu công ,nông (0,25 điểm) -Lực lượng đông đảo,nhiều thành phần,giai cấp đấu tranh -Địa bàn chủ yếu là nông thôn.Còn ở thành thị (0,25 điểm) là trong các nhà máy xí nghiệp -Phong trào ở thành thị sôi nổi,tạo nên đội quân (0,25 điểm) chính trị hùng hậu (0,25 điểm) *Nhận xét:Sự khác nhau giữa hai cao trào 1930-1931 và 1936-1939 có thể thấy: -Do hoàn cảnh thế giới và trong nước khác nhau ở mỗi thời kì nên chủ trương sách lược,hình thức tập hợp lực lượng và hình thức đấu tranh phải khác nhau mới phù hợp (0,25 điểm) -Những chủ trương cuả Đảng trong thời kì 1936-1939 chỉ có tính chất sách lược nhưng rất kịp thời và phù hợp tinh hình ,tạo ra cao trào đấu tranh sôi nổi. (0,5 điểm) -Chứng tỏ sự trưởng thành của Đảng,có đủ khả năng đối phó mọi tình hình diễn biến phức tạp,đưa cách mạng tiến lên không ngừng. (0,25 điểm)
- Câu 4: (4 điểm) Bằng kiến thức đã học,hãy phân tích nghệ thuật thời cơ được Đảng sử dụng trong cách mạng tháng Tám năm 1945? *Cách mạng tháng Tám thành công ngoài việc chuẩn bị lâu dài còn phải biết chớp thời cơ phát động quần chúng Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc.Thời cơ cách mạng tháng Tám biểu hiện (0,25 điểm) +Phía kẻ thù:-Ngày 15/8/1945 phát xít bị quân đồng minh đánh bại tuyên bố đầu hàng (0,25 điểm) -Bọn Nhật và tay sai của Nhật ở Đông Dương hoang mang cực độ mất hết tinh thần chiến đấu. (0,25 điểm) -Quân đồng minh chưa kịp nhảy vào Đông Dương. (0,25 điểm) -Quân Pháp ở Đông Dương chưa kịp nổi dậy. (0,25 điểm) +Phía quần chúng nhân dân sẳn sàng nổi dậy giành chính quyền (0,25 điểm) +Đảng cộng sản Đông Dương đã chuẩn bị đầy đủ,sẳn sàng lãnh đạo quần chúng nổi dậy giành chính quyền. (0,25 điểm) *Quyết định của Đảng trong việc chớp thời cơ: (0,25 điểm) +Hội nghị toàn quốc từ 13/8 đến 15/8/1945 (Tân Trào-Tuyên Quang) (0,5 điểm) -Quyết định phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước -Lập ủy ban khởi nghĩa và ra quân lệnh số 1 kêu gọi toàn dân nổi dậy +Đại hội quốc dân tại Tân Trào –Tuyên Quang từ 16/8 đến 17/8/1945 (0,5 điểm) -Tán thành tổng khởi nghĩa của Đảng -Bầu ra ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chi Minh đứng đầu -Thông qua mười chính sách của Mặt trận Việt Minh -Đặt tên nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa,Quốc kì cờ đỏ sao vàng,quốc ca là bài Tiến quân ca *Nhận xét:Hội nghị toàn quốc của Đảng vàĐại hội quốc dân thể hiện sự đoàn kết nhất trí quyết tâm giành độc lập tự do của Đảng và toàn dân (0,5 điểm) -Chỉ trong vòng 15 ngày cuộc Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi trọn vẹn.Lần đầu tiên trong lịch sử chính quyền trong cả nước về tay nhân dân. (0,5 điểm)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA ĐỀ THI CHÍNH THỨC LỚP 12 THPT NĂM 2006 Môn: LỊCH SỬ (Bảng A) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 23/2/2006 Câu 1 (2,0 điểm) Sự kiện lịch sử nào là mốc đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác? Vì sao? Câu 2 (4,0 điểm) Tóm tắt những điều kiện về kinh tế, xã hội và tư tưởng dẫn đến sự hình thành và phát triển của phong trào yêu nước ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Khái quát các khuynh hướng chính trị và biểu hiện của nó trong phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược từ cuối thế kỷ XIX đến đầu năm 1930. Kết cục của các phong trào theo những khuynh hướng chính trị trên nói lên điều gì? Câu 3 (4,0 điểm) Vì sao đến năm 1941 Trung ương Đảng và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lại chủ trương thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh)? Phân tích vai trò của Việt Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945. Câu 4 (5,0 điểm) Tóm tắt hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghĩa các đại hội I, II, III, IV và VI của Đảng (có thể trình bày theo cách lập bảng theo các nội dung: tên đại hội, thời gian, địa điểm; hoàn cảnh lịch sử; nội dung cơ bản và ý nghĩa). Câu 5 (5,0 điểm) Trình bày khái quát bối cảnh quốc tế những năm 1929-1939 để làm rõ con đường dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai. Nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỷ XX. - HẾT –
- . Thí sinh không được sử dụng tài liệu . Giám thị không được giải thích gì thêm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TẠO QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2006 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn LỊCH SỬ, Bảng A Câu 1 (2 điểm) Sự kiện lịch sử nào là mốc đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác? Vì sao? - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930 là mốc đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Đảng ra đời chứng tỏ giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng". (1,0 điểm) - Vì từ khi Đảng ra đời, phong trào công nhân Việt Nam có đầy đủ các điều kiện của một phong trào tự giác: + Có một tổ chức lãnh đạo thống nhất; + Có một đường lối cách mạng đúng đắn; + Giai cấp công nhân Việt Nam hoàn toàn giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình. (1,0 điểm) Câu 2 (4 điểm) 1. Tóm tắt những điều kiện về kinh tế, xã hội, tư tưởng dẫn đến sự hình thành và phát triển của phong trào yêu nước ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1,5 điểm) + Về kinh tế: thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai..., làm cho tình hình kinh tế Việt Nam có biến đổi, nhưng chủ yếu vẫn là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt và phụ thuộc kinh tế Pháp. (0,5 điểm) + Về xã hội: sự phân hoá giai cấp sâu sắc... nhất là sự phát triển của giai cấp công nhân và sự ra đời của cac giai cấp tư sản và tiểu tư sản (0,5 điểm) + Về tư tưởng: (0,5 điểm) . Hệ tư tưởng tư sản ảnh hưởng vào Việt Nam từ trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, sau chiến tranh vẫn tiếp tục được sử dụng làm vũ khí chống Pháp . Tư tưỏng chính trị vô sản: Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thành công, mở ra thời đại mới trong lịch sử nhân loại. Chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành hiện thực 3
- và được truyền bá rộng rãi khắp nơi, dẫn đến sự ra đời nhiều đảng cộng sản... Quốc tế Cộng sản được thành lập (3-1919). Chủ nghĩa Mác - Lênin và những tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá vào Việt Nam, tạo một vũ khí tư tưởng mới. 2. Nêu khái quát các khuynh hướng chính trị và biểu hiện của nó trong phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược từ cuối thế kỷ XIX đến đầu năm 1930 (1,5 điểm) (Chú ý: Khi trình bày khái quát biểu hiện của các khuynh hướng chính trị, thí sinh chỉ cần nêu tên các phong trào, không yêu cầu nêu diễn biến chi tiết. Nhưng nếu bài làm chi tiết hơn thì không trừ điểm.) - Cuối thế kỷ XIX: theo khuynh hướng chính trị phong kiến, biểu hiện qua phong trào Cần Vương với những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê) và cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế. (0,25 điểm) - Đầu thế kỷ XX (Trước CTTG thứ I): xuất hiện khuynh hướng chính trị tư sản với những hoạt động tiêu biểu của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh (0,25 điểm) - Sau CTTG thứ nhất - đầu năm 1930: trong điều kiện lịch sử mới, có hai khuynh hướng: (1,0 điểm) + Khuynh hướng chính trị tư sản: biểu hiện qua các phong trào dân chủ tư sản 1919-1925, sự ra đời và hoạt động của Việt Nam quốc dân đảng (1927-1930). Nỗ lực cao nhất và cuối cùng là cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2-1930) bị thất bại, kéo theo sự tan rã hoàn toàn của VNQDĐ. (0,5 điểm) + Khuynh hướng chính trị vô sản, biểu hiện qua những hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc, phong trào công nhân, sự xuất hiện các tổ chức tiền cộng sản... dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 (0,5 điểm) 3. Kết cục của các phong trào... nói lên điều gì? (1,0 điểm) Con đường giải phóng dân tộc theo các khuynh hướng chính trị phong kiến hoặc tư sản là không thành công. (0,5 điểm) "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản" (0,5 điểm) Câu 3 (4,0 điểm) 1. Vì sao đến năm 1941 Trung ương Đảng và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh (1,5 điểm) - CTTG thứ hai bùng nổ và ngày càng lan rộng..., ảnh hưởng đến tình hình Đông Dương. Ngay khi chiến tranh mới nổ ra, bọn phản động thuộc địa ở Đông Dương đàn áp phong trào dân chủ..., thi hành chính sách "kinh tế chỉ huy". Từ khi Nhật vào Đông Dương (9-1940), nhân dân ta phải chịu cảnh "một cổ hai tròng"... làm cho "quyền lợi của mọi bộ phận, mọi giai cấp đề bị cướp giật. Vận mệnh dân tộc nguy vong không lúc nào bằng". Mâu thuẫn giữa cả dân tộc ta với bọn đế quốc - phát xít Nhật - Pháp và tay sai phát triển gay gắt chưa từng thấy. Nhiệm vụ GPDT được đặt ra vô cùng cấp thiết. (0,5 điểm) 4
- - Nhằm tập hợp mọi lực lượng dân tộc ở Đông Dương thực hiện nhiệm vụ hàng đầu là GPDT, từ Hội nghị 6 (11-1939), BCHTƯ Đảng đã chủ trương thành lập MTDTTNPĐ Đông Dương, thay cho MTDC Đông Dương của giai đoạn trước. Ở Đông Dương có ba quốc gia dân tộc, cùng đoàn kết chống kẻ thù chung dưới sự lãnh đạo của ĐCSĐD, nhưng ở mỗi nước có những đặc điểm riêng. Cần phát huy sức mạnh mỗi dân tộc, đoàn kết và tập hợp lực lượng từng dân tộc trong cuộc đấu tranh tự giải phóng, từ đầu năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chỉ đạo xây dựng thí điểm Việt Minh ở Cao Bằng (0,5 điểm) - Hội nghị 8 của BCHTƯ Đảng (5-1941) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước, thành lập ở mỗi nước một mặt trận riêng: Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh), Ai Lao độc lập đồng minh và Cao Miên độc lập đồng minh Việt Minh là mặt trận đoàn kết dân tộc Việt Nam với các đoàn thể quần chúng mang tên "cứu quốc". (0,5 điểm) 2. Vai trò của Việt Minh... (2,5 điểm) - Động viên đến mức cao nhất mọi người Việt Nam có lòng yêu nước thương nòi lên trận địa cách mạng; xây dựng và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, phân hoá và cô lập cao độ kẻ thù đế quốc và tay sai để chĩa mũi nhọn đấu tranh vào chúng (0,5 điểm) - Là nơi tập hợp, giác ngộ và rèn luyện lực lượng chính trị cho Cách mạng tháng Tám, một lực lượng cơ bản và có ý nghĩa quyết định trong TKN giành chính quyền (0,5 điểm) - Tạo cơ sở chính trị vững chắc cho việc xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng (0,5 điểm) - Đưa cả dân tộc Việt Nam vùng dậy dưới cờ đỏ sao vàng năm cánh của Việt Minh, đi từ khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận trong cao trào kháng Nhật cứu nước, tiến lên chớp đúng thời cơ TKN ở cả nông thôn và thành thị với sự kết hợp lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang, tạo ra sức mạnh áp đảo, đập tan bộ máy chính quyền của phát xít Nhật và tay sai, thiết lập chính quyền cách mạng trong toàn quốc. (0,5 điểm) - Tổng bộ Việt Minh triệu tập Quốc dân Đại hội (một hình thức tiền Quốc hội), bầu ra Uỷ ban dân tộc giải phóng (Chính phủ lâm thời), lập nên Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á. (0,25 điểm) - Gắn liền sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của phe Đồng minh trên thế giới. (0,25 điểm) * Việt Minh đóng vai trò vô cùng to lớn trong toàn bộ quá trình chuẩn bị và tiến hành Tổng khởi nghĩa thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám 1945. Câu 3 (5 điểm): Ghi chú: Thí sinh có thể lập bảng hoặc không lập bảng khi trình bày, nhưng cần đảm bảo yêu cầu của đề theo những nội dung sau: 5
- Tênđạihội, thờigian(tháng, Hoàn cảnh lịch sử Nội dung cơ bản Ý nghĩa năm) vàđịađiểm Đại hội - Hậu quả của khủng - Phân tích tình hình - Đánh dấu sự phục đại biểu hoảng kinh tế 1929-1933 quốc tế và Đông hồi hệ thống tổ lần thứ tiếp tục ảnh hưởng đến Dương chức của Đảng và nhất của Việt Nam, đế quốc Pháp - Thông qua Nghị phong trào cách Đảng đang tiến hành khủng bố quyết chính trị, Điều lệ, mạng của quần (3-1935), trắng Nghị quyết về đội tự chúng sau một giai Ma Kao, - Tổ chức của Đảng và vệ, Cứu tế đỏ... đoạn đấu tranh cực Trung quần chúng dần phục - Bầu BCHTƯ K I kỳ gian khổ Quốc hồi... - Cử Nguyễn Ái Quốc - Là điều kiện đưa - Phong trào đấu tranh của là đại biểu của Đảng cách mạng tiếp tục (1,0 điểm) quần chúng lao động tiếp bên cạnh QTCS tiến lên tục nổ ra Đại hội - Cách mạng thế giới - Đưa Đảng ra hoạt - Đánh dấu bước đại biểu đang phát triển mạnh... động công khai với tên trưởng thành vượt lần thứ II - Cuộc kháng chiến đang gọi là ĐLĐVN bậc của Đảng về (2-1951), trên đà thắng lợi, nhất là - Thông qua Báo cáo mọi mặt Tuyên từ Thu Đông 1950... chính trị, Báo cáo Bàn về - Tăng cường sự Quang - Mỹ can thiệp vào Đông cách mạng Việt Nam..., lãnh đạo của Đảng (1,0 Dương, giúp Pháp đẩy đặc biệt là Chính cương để đưa kháng chiến điểm) mạnh chiến tranh xâm ĐLĐVN, xác định mau tới ngày thắng lược nhiệm vụ chủ yếu... lợi - Thông qua Điều lệ mới, bầu BCHTƯ mới... 6
- Đại hội - CM thế giới phát triển - Xác định nhiệm vụ - Đánh dấu sự hình đại biểu mạnh. Phe XHCN giữ chiến lược chung của thành về cơ bản toàn quốc được sự thống nhất. CM cả nước; nhiệm vụ đường lối chiến lần thứ III Phong trào GPDT lên chiến lược của CM mỗi lược của CM VN của Đảng cao... miền, vị trí và mối trong thời kỳ mới (1,0 điểm) - Nước VN tạm thời bị quan hệ của CM hai - Là ĐH xây dựng chia cắt thành hai miền miền CNXH ở miền Bắc với hai chế độ chính trị - Vạch đường lối CM và đấu tranh hoà khác nhau... XHCN ở miền Bắc bình thống nhất - Miền Bắc hoàn thành các kế - Thông qua phương nước nhà hoạch 3 năm 1955-1957 và hướng, nhiệm vụ KH 5 1958-1960 năm lần thứ nhất - Miền Nam đánh thắng chiến - Thông qua Điều lệ lược chiến tranh đơn phương mới, bầu BCHTƯ của Mỹ với bước phát triển mới... nhảy vọt là phong trào "Đồng khởi" Đại hội - Cuộc kháng chiến chống - Đổi tên Đảng thành - Là ĐH toàn thắng đại biểu Mỹ cứu nước kết thúc ĐCSVN của sự nghiệp toàn quốc thắng lợi, kết thúc 30 năm - Tổng kết cuộc kháng chống Mỹ cứu lần thứ IV chiến tranh, hoàn thành chiến chống Mỹ và sự nước, ĐH thống của Đảng cuộc CM DTDCND trong nghiệp CM XHCN ở nhất nước nhà, ĐH 12-1976 cả nước... miền Bắc cả nước đi lên Hà Nội - Hoàn thành thống nhất - Xác định đường lối CM CNXH, nước nhà về mặt nhà XHCN, bao gồm đường - Mở đầu một thời (1,0 điểm) nước lối chung và đường lối kỳ mới trong lịch - CM VN chuyển sang xây dựng kinh tế... sử dân tộc: thời kỳ thời kỳ cả nước quá độ - Xác định phương tiến hành một lên CNXH với những hướng, nhiệm vụ, mục chiến lược CM thuận lợi và khó khăn tiêu KH 5 năm lần thứ XHCN trong phạm mới... hai vi cả nước - Thông qua Điều lệ mới , bầu BCHTƯ mới Đại hội - Tình hình quốc tế có - Đánh giá thực trạng kinh tế - Khởi xướng và đại biểu những diễn biến rất phức - xã hội và nguyên nhân... mở đầu sự nghiệp toàn quốc tạp... - Đề ra đường lối đổi mới, đổi mới, một sự lần thứ VI - 10 năm tiến hành CM nhằm thực hiện mục tiêu nghiệp CM lâu dài, của Đảng XHCN trong cả nước XHCN một cách có hiệu toàn diện, sâu sắc 12-1986 (1976-1985), đạt được quả; lấy đổi mới kinh tế làm và triệt để Hà nội những thành tựu, tiến bộ trung tâm... 7
- (1,0 điểm) đáng kể, nhưng cũng gặp - Xác định nhiệm vụ, mục nhiều khó khăn, yếu kém tiêu của chặng đường đầu do có những sai lầm, tiên... khuyết điểm. Đất nước - Xác định mục tiêu trong đang lâm vào tình trạng 5 năm 1986-1990, nhấn khủng hoảng trầm trọng mạnh Ba chương trình về kinh tế - xã hội... kinh tế... - Bầu BCHTƯ mới Câu 5 (5 điểm) 1. Khái quát bối cảnh quốc tế những năm 1929-1939 để làm rõ con đường dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai (3,0 điểm) - Những năm 1929-1933, nền kinh tế các nước tư bản lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng, trên quy mô lớn, để lại những hậu quả nặng nề..., mâu thuẫn xã hội trong các nước tư bản phát triển gay gắt, phong trào đấu tranh cách mạng lên cao... (1,0 điểm) - Để giải quyết những hậu quả của khủng hoảng, trong thế giới tư bản hình thành hai con đường khác nhau: Các nước Anh, Pháp, Mỹ chủ trương dùng những cải cách ôn hoà để khôi phục kinh tế và ổn định chính trị. Giai cấp tư sản phản động ở một số nước khác chủ trương dùng bạo lực để đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng trong nước, đồng thời chuẩn bị phát động chiến tranh để chia lại thị trường thế giới. Từ trong khuynh hướng bạo lực, chủ nghĩa phát xít xuất hiện và cầm quyền ở một số nước (...). Các thế lực phát xít ở Đức, Italia, Nhật ký hiệp ước liên minh thành khối Trục... ráo riết chuẩn bị gây chiến tranh thế giới (1,0 điểm) - Trên thế giới hình thành hai khối đế quốc kình địch nhau: Anh - Pháp - Mỹ và Đức - Italia - Nhật Bản. Nhưng cả hai khối này đều muốn chống Liên Xô. Mỹ, Anh, Pháp không chịu liên minh với Liên Xô để chống phát xít, mà thi hành chính sách thoả hiệp với các thế lực phát xít, nhằm chĩa mũi nhọn chiến tranh vào Liên Xô. Việc ký Hiệp ước Muyních (1938) đã không cứu vãn được hoà bình, mà còn tạo điều kiện cho bọn phát xít tiến hành chiến tranh. (1,0 điểm) 2. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc chiến tranh thế giới: (2 điểm) - Quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc dẫn đến sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các cường quốc tư bản. Nền kinh tế tư bản càng phát triển thì yêu cầu thị trường càng cao. Thị trường thế giới là có hạn, không thể đáp ứng yêu cầu của tất cả các cường quốc đế quốc, dẫn đến cuộc đấu tranh để chia lại. (1,0 điểm) - Tình hình trên làm phát sinh mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc: giữa Anh, Pháp, Nga với Đức, Áo - Hung trong CTTG thứ nhất (1914-1918); giữa Anh, Pháp, Mỹ với Đức, Italia, Nhật Bản trong CTTG thứ hai (1939-1945). 8
- Cả hai cuộc CTTG tàn khốc, để lại những hậu quả hết sức nặng nề, đều do chủ nghĩa đế quốc gây ra. (1,0 điểm) 9

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
12 đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 12 - Kèm đáp án
41 p |
867 |
187
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học 12 năm 2012 (Buổi 1 - ngày 15/11/2012) - Sở GD&ĐT Long An
3 p |
696 |
176
-
12 Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Lý lớp 12 - Kèm đáp án
79 p |
252 |
82
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học 12 năm 2012 (Buổi 1 - ngày 14/11/2012) - Sở GD&ĐT Long An
3 p |
332 |
70
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học 12 năm 2012 (Buổi 2 - ngày 15/11/2012) - Sở GD&ĐT Long An
6 p |
277 |
63
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học 12 năm 2012 - Sở GD&ĐT Long An
6 p |
391 |
48
-
Bộ 12 đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 9 cấp tỉnh năm 2020-2021
36 p |
239 |
29
-
Bộ 12 đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 11 cấp trường năm 2020-2021
75 p |
179 |
16
-
Bộ 12 đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 7 cấp huyện năm 2020-2021
29 p |
196 |
12
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
5 p |
115 |
5
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp huyện năm 2019-2020 - Trường THPT Việt Yên
4 p |
29 |
5
-
Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 12 cấp tỉnh năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Quảng Nam
7 p |
78 |
4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Bến Tre
1 p |
47 |
4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp huyện năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Cao Bằng
7 p |
19 |
4
-
Tổng hợp 12 đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn 7
28 p |
77 |
4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bến Tre
1 p |
22 |
3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Cần Thơ
1 p |
49 |
3


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
