intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

150 bài toán nhị thức Newton và xác suất

Chia sẻ: Sensa Cool | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

259
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng luyện tập với 150 bài toán nhị thức Newton và xác suất trên đây giúp các em nâng cao khả năng ghi nhớ, khả năng tính toán, phản ứng nhanh với các dạng bài tập khác nhau và luyện tập giải toán thuần thục giúp các em tự tin đạt kết quả cao tròn kì thi THPT Quốc gia 2019 sắp tới. Mời các em cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 150 bài toán nhị thức Newton và xác suất

Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán<br /> <br /> 6<br /> <br /> Chuyên đề<br /> <br /> T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600<br /> <br /> TỔ HỢP – XÁC SUẤT – NHỊ THỨC NEWTON<br /> Bài 1. NHỊ THỨC NEWTON<br /> <br /> <br /> I. Kiến thức cơ bản cần nắm vững<br />  Nhị thức Newton là khai triển tổng (hiệu) lũy thừa có dạng:<br /> n<br /> <br /> ( a + b)n = ∑ Cnk .an − k .b k = Cn0 an + Cn1 an −1 b + Cn2 an − 2 b2 + ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ + Cnn −1 abn −1 + Cnn bn .<br /> k =0<br /> <br />  Nhận xét trong khai triển nhị thức:<br /> + Trong khai triển ( a ± b)n có n + 1 số hạng và các hệ số của các cặp số hạng cách đều số hạng đầu<br /> và số hạng cuối thì bằng nhau: Cnk = Cnn− k .<br /> + Số hạng tổng quát dạng: Tn +1 = Cnk .an − k .b k và số hạng thứ N thì k = N − 1 .<br /> + Trong khai triển ( a − b)n thì dấu đan nhau, nghĩa là + , rồi − , rồi + , ….…<br /> + Số mũ của a giảm dần, số mũ của b tăng dần nhưng tổng số mũ a và b bằng n.<br /> + Nếu trong khai triển nhị thức Niutơn, ta gán cho a và b những giá trị đặc biệt thì sẽ thu được<br /> những công thức đặc biệt. Chẳng hạn như:<br /> x =1<br /> • (1 + x)n = Cn0 x n + Cn1 x n −1 + ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ +Cnn →<br /> Cn0 + Cn1 + ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ +Cnn = 2n.<br /> x =−1<br /> <br /> • (1 − x)n = Cn0 xn − Cn1 xn −1 + ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ +( −1)n Cnn ⇒ Cn0 − Cn1 + ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ + ( −1)n Cnn = 0.<br />  Công thức hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp (thường cho kết hợp với khai triển):<br /> + Hoán vị: Pn = n ! = n.( n − 1).(n − 2)...3.2.1, (n ≥ 1). .<br /> + Chỉnh hợp: Ank =<br /> + Tổ hợp: Cnk =<br /> <br /> n!<br /> , (1 ≤ k ≤ n) . .<br /> (n − k )!<br /> <br /> Ak<br /> n!<br /> = n , (1 ≤ k ≤ n) và Cnk + Cnk +1 = Cnk ++11 .<br /> k !.( n − k )!<br /> k!<br /> <br /> II. Tìm hệ số hoặc số hạng thỏa mãn điều cho trước<br /> 1) Khai triễn dạng: (axp + bx q )n kết hợp với việc giải phương trình chứa Ank , Cnk , Pn .<br /> BT 1.<br /> <br /> Tìm số hạng không chứa x (độc lập với x) trong khai triễn của nhị thức:<br /> <br /> a)  x +<br /> <br /> <br /> 5<br /> <br /> 12<br /> <br /> 1<br />  , ∀x ≠ 0.<br /> x<br /> <br /> ĐS: 924.<br /> <br /> <br /> 1 <br /> b)  x 3 − 2  ⋅<br /> x <br /> <br /> <br /> ĐS: −8064.<br /> <br /> x 3<br /> d)  +  ⋅<br /> 3 x<br /> <br /> ĐS: 495.<br /> <br /> <br /> 1 <br /> f)  2 x +<br />  , ( x > 0).<br /> 5<br /> x<br /> <br /> <br /> 10<br /> <br /> 1<br /> <br /> c)  2 x −  , ∀x ≠ 0.<br /> x<br /> <br /> <br /> 12<br /> <br /> ĐS: 6528.<br /> <br /> 17<br /> <br /> 7<br /> <br />  1<br /> <br /> + 4 x 3  , ∀x ≠ 0.<br /> h) <br /> ĐS: 24310.<br /> <br /> 3 2<br />  x<br /> <br /> Tìm hệ số của số hạng M và cho biết đó là số hạng thứ mấy trong khai triễn nhị thức:<br /> <br /> <br /> 1 <br /> g)  3 x +<br />  , ∀x > 0.<br /> 4<br /> x<br /> <br /> <br /> BT 2.<br /> <br /> ĐS: 924.<br /> 18<br /> <br /> 12<br /> <br /> 1<br /> <br /> e)  + x  , ∀x > 0.<br /> x<br /> <br /> <br /> <br /> ĐS: −10.<br /> <br /> ĐS: 35.<br /> <br /> a) (2 x − 3 y )17 .<br /> <br /> M = x8 y9 .<br /> <br /> 9<br /> ĐS: −39.28.C17<br /> .<br /> <br /> b) ( x + y)25 .<br /> <br /> M = x12 y13 .<br /> <br /> 13<br /> ĐS: C25<br /> .<br /> <br /> c) ( x − 3)9 .<br /> <br /> M = x4 .<br /> <br /> ĐS: −35.C95 .<br /> <br /> Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607<br /> <br /> Page - 113 -<br /> <br /> Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán<br /> <br /> T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600<br /> <br /> d) (1 − 3x)11 .<br /> <br /> M = x6 .<br /> <br /> 6<br /> ĐS: 36.C11<br /> .<br /> <br /> e) (3 x − x 2 )12 .<br /> <br /> M = x15 .<br /> <br /> 3<br /> ĐS: −39.C12<br /> .<br /> <br /> f) ( x 2 − 2 x)10 .<br /> <br /> M = x16 .<br /> <br /> ĐS: 3360.<br /> <br /> M = x 31 .<br /> <br /> 3<br /> ĐS: C40<br /> .<br /> <br /> <br /> 2<br /> h)  x 2 −  , ∀x ≠ 0.<br /> x<br /> <br /> <br /> M = x11 .<br /> <br /> 3<br /> ĐS: −2 3.C10<br /> .<br /> <br /> i) ( 3 x −2 + x)7 .<br /> <br /> M = x2 .<br /> <br /> ĐS: 35.<br /> <br /> <br /> x<br /> j)  xy +  , ∀xy ≥ 0, y ≠ 0.<br /> y<br /> <br /> <br /> M = x6 y 2 .<br /> <br /> ĐS: 45.<br /> <br /> k) (1 + x + x 2 + x 3 )5 .<br /> <br /> M = x10 .<br /> <br /> ĐS: 101.<br /> <br /> 40<br /> <br /> <br /> 1<br /> g)  x + 2  , ∀x ≠ 0.<br /> x<br /> <br /> <br /> 10<br /> <br /> 10<br /> <br /> 5<br /> <br /> BT 3.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 10<br /> <br /> 5<br /> <br /> l) x(1 − 2 x) + x (1 + 3x) .<br /> <br /> M=x .<br /> <br /> ĐS: 3320.<br /> <br /> m) (2 x + 1)4 + (2 x + 1)5 + (2 x + 1)6 + (2 x + 1)7 .<br /> <br /> M = x5 .<br /> <br /> ĐS: 896.<br /> <br /> Tìm hệ số của số hạng thứ n trong khai triễn nhị thức, ứng với các trường hợp sau:<br /> 5<br /> <br /> <br /> 1<br /> a)  x +  , ∀x ≠ 0.<br /> x<br /> <br /> <br /> n = 4.<br /> <br /> ĐS: 120.<br /> <br /> b) (3 − x)15 .<br /> <br /> n = 13.<br /> <br /> ĐS: 12285.<br /> <br /> <br /> 1<br /> c)  x −  , ∀x > 0.<br /> x<br /> <br /> <br /> n = 6.<br /> <br /> 5<br /> ĐS: C15<br /> .<br /> <br /> d) (2 − 3x)25 .<br /> <br /> n = 21.<br /> <br /> 20<br /> ĐS: 2 5.320.C25<br /> .<br /> <br /> 15<br /> <br /> BT 4.<br /> <br /> Tìm hệ số của một số hạng hoặc tìm một số hạng (dạng có điều kiện)<br /> a) Cho số nguyên dương n thỏa mãn Cn3 = 5Cn1 . Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị<br /> n<br /> <br />  2 3<br /> 1 <br /> thức Newton của <br /> x+<br />  , x>0 ?<br /> 4<br /> x<br /> n−5<br /> <br /> ĐS: C74 = 35.<br /> n<br /> <br /> 2<br /> <br /> b) Tìm hệ số của x4 trong khai triển biểu thức  − x 3  , ∀x ≠ 0, biết n là số tự nhiên thỏa mãn<br /> x<br /> <br /> <br /> hệ thức: Cnn−−46 + n.An2 = 454 ?<br /> ĐS: n = 8; − 1792.<br /> <br /> 1<br /> c) Tìm số hạng độc lập với x trong khai triển:  x. 3 x +<br /> <br /> 5 28<br /> x<br /> <br /> n<br /> n −1<br /> n−2<br /> thỏa mãn điều kiện: Cn + Cn + Cn = 79 ?<br /> <br /> d) Cho a = 5log 5<br /> <br /> 3<br /> <br /> 9x −1 + 7<br /> <br /> và b = 5<br /> <br /> 1<br /> − log 5 ( 3x−1 + 1)<br /> 5<br /> <br /> n<br /> <br /> <br />  , ∀x ≠ 0, biết rằng n là số tự nhiên<br /> <br /> ĐS: 792.<br /> <br /> . Tìm các số thực x , biết rằng số hạng chứa a 3 trong khai<br /> <br /> 8<br /> <br /> triển Newton: ( a + b) bằng 224 .<br /> <br /> ĐS: x = 1 ∨ x = 2.<br /> n<br /> <br /> x<br /> e) Tìm các giá trị của x , biết trong khai triển  2 lg(10 − 3 ) + 5 2( x − 2)lg 3  có số hạng thứ 6 bằng 21<br /> <br /> <br /> <br /> và Cn1 + Cn3 = 2Cn2 .<br /> <br /> ĐS: x = 0 ∨ x = 2 .<br /> 2<br /> n<br /> <br /> 2<br /> n<br /> <br /> 2<br /> <br /> f) Cho n là số nguyên dương thỏa mãn: 3C + 2 A = 3n + 15 . Tìm số hạng chứa x10 trong khai<br /> n<br /> <br /> <br /> 3<br /> triển nhị thức Newton:  2 x 3 − 2  , ∀x ≠ 0 .<br /> x <br /> <br /> <br /> 4<br /> ĐS: C10<br /> .2 6.34.x10 .<br /> <br /> g) Cho khai triển: (1 + 2 x)n = ao + a1 x + a2 x 2 + ... + an x n với n ∈ ℕ ∗ . Biết rằng a3 = 2014 a2 .<br /> Tìm n ?<br /> Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607<br /> <br /> ĐS: n = 6044 .<br /> Page - 114 -<br /> <br /> Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán<br /> <br /> T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600<br /> n<br /> <br /> <br /> 2 <br /> h) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển:  3 x +<br />  , x > 0. Biết rằng n thỏa mãn điều<br /> x<br /> <br /> 6<br /> ĐS: C15<br /> .26 = 320320 .<br /> kiện: Cn6 + 3Cn7 + 3Cn8 + Cn9 = 2Cn8+ 2 .<br /> n<br /> <br />  a<br /> <br /> i) Cho n ∈ ℤ + và a , b , (b > 0). Biết trong khai triển nhị thức Newton <br /> + b  có hạng tử chứa<br />  b<br /> <br /> 4 9<br /> a b , tìm số hạng chứa tích a và b với số mũ bằng nhau ?<br /> ĐS: 5005a6 b6 .<br /> <br /> j) Cho n là số nguyên dương thỏa mãn: Cnn− 3 − Cn2−1 = Cn1 −1Cnn++32 . Tìm hệ số của số hạng chứa x11<br /> n<br /> <br /> <br /> n <br /> 8<br /> ĐS: C12<br /> .48.<br /> trong khai triển: P = x 3  xn − 8 −<br />  , x ≠ 0.<br /> x<br /> 3<br /> <br /> <br /> k) Cho n là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện: 6Cnn+−11 = An2 + 160 . Tìm hệ số của x7 trong<br /> <br /> khai triển: (1 − 2 x 3 )(2 + x)n ?<br /> 2<br /> <br /> ĐS: −2224 .<br /> <br /> 3 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> 12<br /> <br /> l) Cho P = (1 − x + x − x ) = ao + a1 x + a2 x + .. + a12 x . Tìm a7 ?<br /> <br /> ĐS: −40 .<br /> <br /> m) Tìm hệ số của x trong khai triển: P = x(1 − 2 x) + x (1 + 3 x) , biết rằng An2 − Cnn+−11 = 5 .<br /> n<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2n<br /> <br /> 2<br /> <br /> n) Cho P( x) = ( x + 1)10 ( x + 2) = x11 + a1 x10 + a2 x9 + .. + a10 x + a11 . Tìm a5 ?<br /> 20<br /> <br /> ĐS: 3320.<br /> ĐS: 672.<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br /> <br /> o) Cho: P ( x ) =  x − 2  +  x 3 −  , ∀x ≠ 0. Sau khi khai triển và rút gọn thì biểu thức sẽ gồm<br /> x<br /> <br /> x <br /> <br /> bao nhiêu số hạng ?<br /> ĐS: 29 số hạng.<br /> <br /> 2) Khai triễn dạng: (a + bx p + cx q )n kết hợp với việc giải phương trình chứa Akn , Ckn , Pn .<br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> k<br /> <br /> Viết P( x) = ( a + bx p + cxq )n =  a + ( bx p + cx q )  = ∑ Cnk a n− k ( bx p + cx q )k = ∑ Cnk an − k ∑ C ki ( bx p )k −i .(cxq )i<br /> k =0<br /> k =0<br /> i =0<br /> n<br /> <br /> k<br /> <br /> = ∑∑ Cnk a n − k .C ki .(bx p ) k − i .( cx q )i , với k , i ∈ ℕ.<br /> k =0 i =0<br /> <br /> BT 5.<br /> <br /> Tìm hệ số của số hạng M và cho biết đó là số hạng thứ mấy trong khai triễn nhị thức:<br /> a) (1 + x + 3 x 2 )10 .<br /> <br /> M = x4 .<br /> <br /> 2 10<br /> <br /> b) (1 + 2 x + 3 x ) .<br /> 2 5<br /> <br /> d) (2 + x − 3 x ) , ∀x ≥ 0.<br /> <br /> ĐS: −230.<br /> <br /> 3<br /> <br /> ĐS: −10.<br /> <br /> 8<br /> <br /> M=x .<br /> <br /> ĐS: 238.<br /> <br /> 10<br /> <br /> M=x .<br /> <br /> ĐS: 101.<br /> <br /> M = x8 .<br /> <br /> ĐS: −27159.<br /> <br /> M=x .<br /> <br /> 5<br /> <br /> M=x .<br /> <br /> e) ( x + x − 1) .<br /> 3 8<br /> <br /> f) (1 + x − x ) .<br /> 2<br /> <br /> ĐS: 38400.<br /> <br /> 2<br /> <br /> M=x .<br /> <br /> c) (1 + x + 2 x ) .<br /> <br /> 2<br /> <br /> ĐS: 8085.<br /> <br /> 17<br /> <br /> M=x .<br /> <br /> 2 10<br /> <br /> 2<br /> <br /> ĐS: 1695.<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3 5<br /> <br /> g) (1 + x + x + x ) .<br /> 12<br /> <br /> <br /> 1<br /> h)  1 − x 4 −  , ∀x ≠ 0.<br /> x<br /> <br /> <br /> BT 6.<br /> <br /> Tìm hệ số của một số hạng hoặc tìm một số hạng (dạng có điều kiện)<br /> a) Cho (1 + x − x 2 )10 = ao + a1 x + a2 x 2 + ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ + a20 x 20 . Tìm a8 ?<br /> <br /> ĐS: a8 = 45 .<br /> <br /> n<br /> <br /> 1<br /> <br /> b) Cho P ( x ) =  − ( x + x 2 )  , ∀x ≠ 0. Xác định số hạng không phụ thuộc vào x khi khai triển<br /> x<br /> <br /> <br /> P( x) biết n thỏa: Cn3 + 2n = An2+1 .<br /> <br /> ĐS: −98.<br /> n<br /> <br /> <br /> 1 <br /> <br /> c) Tìm hệ số x 4 trong khai triển biểu thức  x + 3  1 −   , (x > 0) ? Biết rằng n là số nguyên<br /> x <br /> <br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> dương thỏa mãn 3Cn +1 + 8Cn + 2 = 3Cn+ 1 .<br /> ĐS: 4422 .<br /> Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607<br /> <br /> Page - 115 -<br /> <br /> Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán<br /> <br /> T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600<br /> <br /> d) Cho khai triển nhị thức: (1 − 2 x + x 3 )n = ao + a1 x + a2 x 2 + ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ + a3 n x 3n . Xác định hệ số a6 , biết<br /> 15<br /> <br /> rằng: ao +<br /> <br /> a<br /> a1 a2<br /> 1<br /> +<br /> + ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ + 33nn =   ⋅<br /> 2 22<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> ĐS: a6 = −150 .<br /> <br /> e) Cho: (1 + 2 x)10 (3 + 4 x + 4 x 2 )2 = ao + a1 x + a2 x 2 + ⋅ ⋅ ⋅ + a14 x14 . Tìm a6 ?<br /> <br /> ĐS: a6 = 482496 .<br /> <br /> 2<br /> <br />  x2<br /> <br /> f) Tìm hệ số của x10 trong khai triển Newton:  + x + 1  .( x + 2)3n với n là số tự nhiên thỏa<br /> 4<br /> <br /> <br /> <br /> mãn điều kiện: An3 + Cnn − 2 = 14n .<br /> <br /> ĐS: a10 = 2956096 .<br /> <br /> 3) Khai triển (axp + bxq )n ; (a + bxp + cx q )n kết hợp tính tổng đơn giản<br /> Khai triển Newton: ( a + b)n = Cn0 an + Cn1 an −1b + ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ + Cnn −1 abn −1 + Cnn bn , với:<br /> <br /> <br /> <br /> Số mũ của a giảm dần và số mũ của b tăng dần. Nếu trong biểu thức không có số mũ tăng hoặc<br /> giảm thì nó (a hoặc b) có thể bằng 1 .<br /> Nếu dấu của biểu thức đan nhau thì khai triển sẽ có dạng ( a − b)n .<br /> <br /> <br /> <br /> Trong biểu thức có Cn0 + Cn2 k + Cn4 k ... (toàn chẵn hoặc toàn lẻ) thì đó là dấu hiệu nhận dạng khai<br /> triển hai biểu thức dạng ( a − b)n và ( a + b)n khi chọn a , b rồi cộng lại (khi toàn chẵn) hoặc trừ đi<br /> (khi toàn lẻ) theo từng vế.<br /> <br /> BT 7.<br /> <br /> Biết tổng các hệ số trong khai triển (1 + x 2 )n là 1024. Tìm hệ số của x12 ?<br /> <br /> ĐS: n = 10; 210.<br /> <br /> n<br /> <br /> BT 8.<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tìm hệ số của x6 trong khai triển  + x 3  , với n là số nguyên dương và biết rằng tổng các hệ<br /> x<br /> <br /> số trong khai triển bằng 1024 ?<br /> ĐS: n = 10; 210.<br /> n<br /> <br /> BT 9.<br /> <br />  2<br /> <br /> Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển P ( x ) =  3 + x 5  với x > 0 . Biết n thỏa mãn<br /> x<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> n −1<br /> n<br /> 8<br /> điều kiện: Cn + Cn + ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ + Cn + Cn = 4095 .<br /> ĐS: C12<br /> .2 4 = 7920 .<br /> 8<br /> <br /> BT 10. Tìm hệ số của x10 trong khai triển nhị thức (2 + x)n , biết rằng n là số nguyên dương thỏa mãn<br /> điều kiện: 3n Cn0 − 3n −1 Cn1 + 3n − 2 Cn2 − 3n − 3 Cn3 + ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ + ( −1)n Cnn = 2048 .<br /> <br /> 10<br /> ĐS: a10 = C11<br /> .2 = 22 .<br /> <br /> BT 11. Tìm hệ số của x10 trong khai triển ( x − 3 x 2 )n , (x > 0), biết rằng n là số nguyên dương và tổng<br /> các hệ số trong khai triển bằng −2048 ?<br /> <br /> BT 12. Tìm hệ số của x<br /> n<br /> <br /> 10<br /> <br /> 0<br /> n<br /> <br /> điều kiện: 3 C − 3<br /> <br /> ĐS: −4455.<br /> n<br /> <br /> trong khai triển nhị thức (2 + x) , biết rằng n là số nguyên dương thỏa mãn<br /> n −1<br /> <br /> n<br /> <br /> Cn1 + 3n − 2 Cn2 − 3n − 3 Cn3 + ... + ( −1) Cnn = 2048 .<br /> <br /> ĐS: 22 .<br /> <br /> BT 13. Tìm hệ số của x19 trong khai triển biểu thức P = (2 x − 1)9 .( x + 2)n , biết rằng n là số nguyên<br /> dương: Cn0 + Cn1 + Cn2 + ... + Cnn = 2048 ?<br /> <br /> ĐS: 8960 .<br /> 2n<br /> <br /> 7<br /> <br /> BT 14. Tìm hệ số của x trong khai triển đa thức (2 – 3x) , trong đó n là số nguyên dương thỏa mãn<br /> điều kiện: C21n + 1 + C23n +1 + C25n +1 + ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ + C22nn++11 = 1024 ?<br /> <br /> ĐS : a7 = −2099520 .<br /> <br /> 2 n<br /> <br /> 4<br /> <br /> BT 15. Tìm hệ số x trong khai triển (1 + x + 2 x ) , biết n là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện:<br /> C20n + C22n + C24n + ... + C22nn = 512 .<br /> 5<br /> <br /> ĐS: 105 .<br /> 2 3n<br /> <br /> BT 16. Hãy tìm hệ số của x trong khai triển: P( x) = (1 − 2 x + 4 x ) .<br /> 2<br /> 4<br /> 6<br /> 8<br /> 1006<br /> Biết rằng: C2014<br /> + C2014<br /> + C2014<br /> + C2014<br /> + ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ + C2014<br /> = 2 503n − 1 với n là số nguyên dương.<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> ĐS: a5 = −2C12<br /> C31 4 2 − 8C12<br /> C43 41 + ( −2)5 C12<br /> C55 .<br /> <br /> BT 17. Tìm hệ số chứa x18 trong khai triển P( x) = ( x + 2)13 ( x 2 − 2 x + 4)n . Biết n nguyên dương thỏa mãn<br /> điều kiện: C21n +1 + C22n+ 1 + ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ + C2nn +1 = 2 20 − 1 .<br /> <br /> Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607<br /> <br /> ĐS: a18 = 15138816 .<br /> <br /> Page - 116 -<br /> <br /> Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán<br /> <br /> T T. HOÀNG GIA – 56 Phố Chợ, Tân Thành, Tân Phú: 0988985600<br /> <br /> 4) Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển (a + bx)n .<br /> Xét khai triển nhị thức Newton ( a + bx)n có số hạng tổng quát: Tk +1 = Cnk a n− k b k x k .<br /> Đặt ak = Cnk an− k b k , 0 ≤ k ≤ n thì dãy hệ số là {ak } . Khi đó hệ số lớn nhất trong khai triển này thỏa<br /> a ≥ ak +1<br /> hệ phương trình:  k<br /> ⇒ ko ⇒ ako max = Cnko an − ko b ko .<br /> ≥<br /> a<br /> a<br />  k<br /> k −1<br />  1 2x <br /> BT 18. Trong khai triển  +<br /> <br /> 3 3 <br /> <br /> 11<br /> <br /> thành ao + a1 x + a2 x 2 + ⋅ ⋅ ⋅ + a11 x11 . Hãy tìm k để hệ số ak lớn nhất và<br /> <br /> 28 8<br /> .C11 .<br /> 311<br /> BT 19. Cho khai triển : (1 + 2 x)n = a0 + a1 x + ⋅ ⋅ ⋅ + an xn , trong đó n ∈ ℤ và các hệ số a0 , a1 ,..., an thỏa mãn<br /> ĐS: ak max =<br /> <br /> tính nó ? (0 ≤ k ≤ 11, k : nguyên)<br /> <br /> hệ thức a0 +<br /> <br /> a<br /> a1<br /> + ⋅ ⋅ ⋅ + nn = 4096 . Tìm số lớn nhất trong các số a0 , a1 ,..., an ? ĐS: amax = 126720.<br /> 2<br /> 2<br /> n<br /> <br /> 1 x<br /> BT 20. Cho khai triển  +  = a0 + a1 x + a2 x 2 + ⋅ ⋅ ⋅ + an x n . Tìm số lớn nhất trong các số a0 , a1 , a2 ,..., an ?<br /> 2 3<br /> 1001<br /> Biết rằng n là số tự nhiên thỏa mãn Cn2Cnn − 2 + 2Cnn − 2Cnn −1 + Cn1Cnn −1 = 11025 ? ĐS: amax =<br /> ⋅<br /> 62208<br /> BT 21. Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho khai triển (1 + x)n có tỉ số hai hệ số liên tiếp trong<br /> khai triễn trên bằng<br /> <br /> 7<br /> ?<br /> 15<br /> <br /> ĐS: n = 21 .<br /> <br /> 5) Tìm số hạng hữu tỉ ( hoặc số hạng là số nguyên) trong khai triển (a + b)n .<br /> m<br /> <br /> r<br /> <br /> Xét khai triển ( a + b)n có số hạng tổng quát: Cnk an − k b k = Cnk .α p .β q với α , β là các số hữu tỉ. Số<br /> m<br />  p ∈ℕ<br /> <br /> hạng hữu tỉ cần tìm thỏa mãn hệ: <br /> k ∈ ℕ , 0 ≤ k ≤ n ) ⇒ ko ⇒ Cnko an − ko b ko là số hạng cần tìm.<br /> (<br /> r ∈ℕ<br />  q<br /> <br /> BT 22. Tìm số hạng là số nguyên trong khai triển nhị thức: ( 3 + 3 2)n , biết rằng n là số nguyên dương<br /> 3<br /> <br /> thỏa mãn điều kiện: ( Pn ) .Cnn .C2nn .C3nn = P27 .<br />  1 3 <br /> BT 23. Tìm số hạng hữu tỉ trong khai triển: <br /> + 5<br />  2<br /> <br /> <br /> ĐS: C93 33.21 và C99 2 3.<br /> 3n +1<br /> <br /> . Biết rằng n là số nguyên dương thỏa mãn<br /> <br /> điều kiện: Cnn + 2Cnn −1 + Cnn − 2 = Cn2+n2− 3 .<br /> <br /> ĐS:<br /> <br /> 0<br /> C10<br /> <br /> 32<br /> <br /> ;<br /> <br /> 6<br /> C10<br /> 2 3.52<br /> <br /> 32<br /> <br /> ⋅<br /> <br /> III. Chứng minh hoặc tính tổng<br /> 1) Sử dụng những nhận xét cơ bản hoặc tính chất, công thức Akn , Cnk , Pn .<br /> <br /> • Trong khai triển ( a − b)n thì dấu đan nhau, nghĩa là + , rồi − , rồi + , ….…<br /> • Số mũ của a giảm dần, số mũ của b tăng dần nhưng tổng số mũ a và b bằng n.<br /> 1<br /> 1<br /> • Vận dụng linh hoạt tính chất: Cnk + Cnk +1 = Cnk ++11 , Cnk = Cnn − k và<br /> .C k =<br /> .C k +1 .<br /> k + 1 n n + 1 n +1<br /> • Khi gặp tổng giữa các tích của hai công thức tổ hợp (⋅ ⋅ ⋅ + Cni .Cnj + ⋅ ⋅ ⋅), lúc đó thường so sánh<br /> hệ số của biến cùng bậc với nhau, chẳng hạn so sánh khai hệ số của số mũ cùng bậc của hai<br /> khai triển: (1 − x 2 )n với (1 − x)n ( x + 1)n ......<br /> Biên soạn: Ths. Lê Văn Đoàn – 0933.755.607<br /> <br /> Page - 117 -<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2