intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

21 kỹ thuật để giải siêu nhanh bài tập hóa học

Chia sẻ: Le Duoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

41
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo 21 kỹ thuật để giải siêu nhanh bài tập hóa học dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 21 kỹ thuật để giải siêu nhanh bài tập hóa học

21 KỸ THUẬT ĐỂ GIẢI "SIÊU NHANH" BÀI TẬP HÓA HỌC<br /> 1. Sục CO 2 (biết mol) vào dung dịch OH– (NaOH, KOH) (biết mol), tìm muối:<br /> <br /> <br /> 1CO2<br /> 1CO2<br /> 1OH  <br /> 1HCO3 <br /> 1CO32<br /> 1:1<br /> 1:1<br /> 2:1<br /> <br /> n NaOH<br /> n<br />  1 → n HCO  = n NaHCO3 = n NaOH (n nhỏ ) (Nếu NaOH < 1 thì CO 2 dư)<br /> 3<br /> n CO2<br /> n CO2<br /> n<br /> n<br /> - Nếu NaOH  2 → n CO 2 = n Na2CO3 = n CO2 (n nhỏ ) (Nếu NaOH >2 thì NaOH dư)<br /> 3<br /> n CO2<br /> n CO2<br /> n<br /> - Nếu 1  NaOH  2 → n CO 2 = n NaOH (n lớn )- n CO2 (n nhỏ )<br /> 3<br /> n CO2<br /> → n HCO  = n CO2 (n nhỏ ) - n Na2CO3 (suy ra từ bảo toàn mol C)<br /> <br /> - Nếu<br /> <br /> 3<br /> <br /> * Lưu ý:<br /> <br /> - Có thể thay CO 2 bằng SO 2 , H 2 S; NaOH bằng KOH.<br /> - Nếu đề cho mol CO 2 và mol muối, hỏi mol NaOH hoặc cho mol NaOH và mol muối, hỏi mol mol CO 2 (bài<br /> toán ngược) thì ta có thể dùng bảo toàn mol Na, C để giải.<br /> 2. Sục CO 2 (biết mol) vào dung dịch Ca(OH) 2 (biết mol), tìm kết tủa:<br /> + 1 CO2<br /> + 1 CO2<br /> 1 Ca(OH)2<br /> CaCO3<br /> Ca(HCO3)2<br /> 1:1<br /> 1:1<br /> + 2 CO2<br /> 2:1<br /> - Nếu<br /> - Nếu<br /> <br /> n CO2<br /> n Ca (OH)2<br /> n CO2<br /> n Ca (OH)2<br /> <br /> - Nếu 1<<br /> <br />  1 → n CaCO3  = n CO2 (n nhỏ ) (Nếu<br /> <br /> n CO2<br /> n Ca (OH)2<br /> <br />  2 → n Ca(HCO3)2 = n Ca(OH)2 (n nhỏ ) (Nếu<br /> <br /> n CO2<br /> n Ca (OH)2<br /> <br /> 2 thì CO 2 dư)<br /> <br /> < 2 → n Ca(HCO3)2 = n CO2 (n lớn ) - n Ca(OH)2 (n nhỏ )<br /> <br /> → n CaCO3  = n Ca(OH)2 (n nhỏ ) - n Ca(HCO3)2 (suy ra từ bảo toàn mol Ca)<br /> - Có thể thay Ca(OH) 2 bằng Ba(OH) 2 .<br /> - Bài toán ngược: ta có thể dùng bảo toàn mol Ca, C để giải.<br /> 3. Sục CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 (biết mol), thu được kết tủa (biết mol). Tìm CO 2 .<br /> Bài này thường có 2 đáp số: n CO2 = n CaCO3  hoặc n CO2 = 2.n Ca(OH)2 - n CaCO3 <br /> 4. Sục CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 , thu được kết tủa (biết mol), đun kĩ dung dịch sau phản ứng thu được kết tủa<br /> nữa (biết mol). Tìm CO 2 .<br /> n CO2 = n CaCO3  lần 1 + 2.n CaCO3  lần 2<br /> 5. Sục CO 2 (biết mol) vào dung dịch hỗn hợp Ca(OH) 2 (biết mol) và NaOH (biết mol). Tìm kết tủa.<br /> - Tìm n OH , n CO2 , n Ca2+ .<br /> * Lưu ý:<br /> <br /> - Từ n OH , n CO2 → n CO 2 (giống như kỹ thuật 1).<br /> 3<br /> <br /> - So sánh n Ca2+ và n CO 2 → n CaCO3  = nhỏ<br /> 3<br /> <br /> 6. Hấp thụ hoàn toàn CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 , biết m KTủa và m dd giảm hoặc m dd tăng .<br /> Khi đó:<br /> m CO2 = m KTủa - m dd giảm<br /> m CO2 = m KTủa + m dd tăng<br /> 7. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp CO 2 và H 2 O vào dung dịch Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 , biết m KTủa và m dd giảm hoặc m dd<br /> tăng .<br /> Khi đó:<br /> m H2O + m CO2 = m KTủa - m dd giảm<br /> m H2O + m CO2 = m KTủa + m dd tăng<br /> 8. Cho dung dịch kiềm (biết mol OH–) vào dung dịch muối Zn2+ (biết mol), tìm kết tủa Zn(OH) 2 và ZnO 2 2–.<br /> <br /> 1<br /> Tài liệu ôn thi ĐH, CĐ 2012-1013 - GV Nguyễn Văn Vũ - Trường THPT Võ Giữ - Bình Định - http://thpt-vogiu-binhdinh.violet.vn<br /> <br /> 1 Zn2+<br /> <br /> - Nếu<br /> - Nếu<br /> <br /> + 2 OH2:1<br /> <br /> n OH<br /> n Zn 2<br /> n OH<br /> n Zn 2<br /> <br /> ZnO22-<br /> <br /> n OH<br /> <br /> 2<br /> <br /> → n Zn(OH)2  =<br /> <br /> 4<br /> <br /> → n 2 = n Zn2+ (nếu<br /> ZnO<br /> <br /> 2<br /> <br /> (nếu<br /> <br /> 2<br /> <br /> n OH<br /> <br /> - Nếu 2 <<br /> <br /> + 2 OHZn(OH)2 2 : 1<br /> + 4 OH4:1<br /> <br /> n Al3<br /> <br /> < 4 → n 2 =<br /> ZnO<br /> <br /> n OH<br /> n Zn 2<br /> <br /> n OH<br /> n Zn 2<br /> <br /> n OH  2n Zn2<br /> <br /> =<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> < 2 thì Zn2+ dư)<br /> <br /> > 4 thì OH– dư)<br /> <br /> n OH<br /> 2<br /> <br /> - n Zn2+<br /> <br /> → n Zn(OH)2  = n Zn2+ - n 2 (suy ra từ bảo toàn mol Zn)<br /> ZnO<br /> 2<br /> <br /> 9. Bài toán cho OH– (chưa biết) tác dụng với Zn2+ (đã biết) tạo ra kết tủa (đã biết), yêu cầu tính OH–. Thì:<br /> Bài này thường có 2 đáp số: n OH = 2. n Zn(OH)2<br /> hoặc n OH = 2. n Zn(OH)2 + 4.( n Zn2+ – n Zn(OH)2 ).<br /> <br /> 10. Cho dung dịch kiềm (biết mol OH–) vào dung dịch muối Al3+ (biết mol), tìm kết tủa Al(OH) 3 và AlO 2 –.<br /> 1 Al3+<br /> <br /> - Nếu<br /> <br /> n OH<br /> <br /> - Nếu<br /> <br /> n OH<br /> <br /> + 3 OH3:1<br /> <br /> n Al3<br /> n Al3<br /> <br /> - Nếu 3<<br /> <br /> CaCO3<br /> + 4 OH4:1<br /> <br /> + 1 OH1:1<br /> <br /> Ca(HCO3)2<br /> <br /> n OH<br /> <br /> 3<br /> <br /> → n Al(OH)3  =<br /> <br /> 4<br /> <br /> → n AlO2– = n Al3+ (nếu<br /> <br /> n OH<br /> n Al3<br /> <br /> 4 thì OH– dư)<br /> <br /> → n AlO2– = n OH - 3n Al3+<br /> <br /> → n Al(OH)3  = n Al3+ - n AlO2– (suy ra từ bảo toàn mol Al)<br /> 11. Cho dung dịch kiềm (chưa biết mol OH–) vào dung dịch muối Al3+ (biết mol), thu được kết tủa (biết mol). Tìm<br /> OH–.<br /> Bài này thường có 2 đáp số: n OH = 3.n Al3+<br /> hoặc n OH = 3.n Al(OH)3 + 4(n Al3+ - n Al(OH)3 )<br /> [= 3.n Al(OH)3 + 4.n AlO2– = 4. n Al3+ - n Al(OH)3 ]<br /> 12. Bài toán H 3 PO 4 tác dụng với dung dịch NaOH (KOH, NH 3 ):<br /> - Nếu<br /> - Nếu<br /> <br /> n OH<br /> <br /> n H3PO4<br /> n OH<br /> <br /> n H3PO4<br /> <br /> - Nếu 1 <<br /> <br />  1 → n H PO = n NaH2PO4 = n NaOH (n nhỏ ) (nếu<br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br />  3 → n PO3 = n Na3PO4 = = n H3PO4<br /> <br /> n OH<br /> <br /> n H3PO4<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3 thì NaOH dư).<br /> <br /> → n HPO2 = n Na2HPO4 = n NaOH (n lớn ) – n H3PO4 (n nhỏ )<br /> 4<br /> <br /> → n H PO = n NaH2PO4 = n H3PO4 (n nhỏ ) – n Na2HPO4<br /> 2<br /> <br /> - Nếu 2 <<br /> <br /> n OH<br /> <br /> n H3PO4<br /> <br /> n)<br /> <br /> R<br /> <br /> - (m-n)<br /> <br /> Fe3+<br /> <br /> FeO, Fe(OH) 2 , Fe 3 O 4<br /> <br /> -1<br /> <br /> n<br /> <br /> n<br /> <br /> R<br /> 8/ 3<br /> <br /> FeO, Fe 3 O 4 , Fe(OH) 2<br /> 2 2<br /> <br /> H2 SO 4 ñ,n<br /> <br /> Fe S <br /> <br /> 2 2<br /> <br /> HNO3<br /> <br /> Fe S <br /> 2 1<br /> <br /> H2 SO 4 ñ,n<br /> <br /> Fe S2 <br /> 2 1<br /> <br /> m<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6<br /> <br /> Fe , S<br /> <br /> Fe , S<br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6<br /> <br /> Fe , 2 S<br /> <br /> HNO<br /> <br /> Fe , 2 S<br /> <br /> HNO , H SO ñ,n<br /> <br /> Fe<br /> <br /> 3<br /> <br /> Fe S2 <br /> 3<br /> 2<br /> 4<br /> <br /> Fe x O y <br /> <br /> 3<br /> <br /> n<br /> <br /> 2 2<br /> <br /> Fe S<br /> <br /> -7<br /> <br /> FeS<br /> <br /> -9<br /> <br /> 2 1<br /> <br /> Fe S2<br /> <br /> -11<br /> <br /> FeS 2<br /> <br /> -15<br /> <br /> Fe x O y<br /> <br /> -(3x - 2y) = -1<br /> <br /> 14. Khi giải bài toán về hiđrocacbon, cần nhớ:<br /> a. Khi nung X (gồm 1 hoặc nhiều ankan), sẽ xảy ra phản ứng tách (tách H 2 , crackinh) thu được hỗn hợp Y, khi đó:<br /> -) m Y = m X<br /> -) n O2 đốt Y = n O2 đốt X<br /> -) n π tăng = n hh tăng = n Y - n X = n π/y = n Br2 phản ứng với Y<br /> b. Khi nung X (gồm 1 hoặc nhiều hiđrocacbon không no với H 2 ), sẽ xảy ra phản ứng cộng H 2 thu được hỗn hợp Y,<br /> khi đó:<br /> -) m Y = m X<br /> -) n O2 đốt Y = n O2 đốt X<br /> -) n π giảm = n hh giảm = n X - n Y<br /> -) n π/y = n π/x - n π giảm = n Br2 phản ứng với Y<br /> 15. Khi giải bài toán đốt X (là một hiđrocacbon hoặc hỗn hợp gồm nhiều chất chứa C, H, O đều mạch hở, cùng dãy<br /> đồng đẳng), cần nhớ:<br /> -) π =<br /> <br /> 2  2.C  H<br /> 2<br /> <br /> 3<br /> Tài liệu ôn thi ĐH, CĐ 2012-1013 - GV Nguyễn Văn Vũ - Trường THPT Võ Giữ - Bình Định - http://thpt-vogiu-binhdinh.violet.vn<br /> <br /> -) n X =<br /> <br /> n H2O  n CO2<br /> 1 <br /> <br /> + C n H 2n+2 , C n H 2n+2 O a (π = 0)<br /> + C n H 2n , C n H 2n O a (π = 1)<br /> + C n H 2n-2 , C n H 2n-2 O a (π = 2)<br /> <br /> → n H2O > n CO2 ; n X = n H2O - n CO2<br /> → n H2O = n CO2 ; n H2O - n CO2 = 0<br /> → n H2O < n CO2 ; n X = n CO2 - n H2O<br /> <br /> + C n H 2n-4 , C n H 2n-4 O a (π = 3)<br /> <br /> → n H2O < n CO2 ; n X =<br /> <br /> + C n H 2n-6 , C n H 2n-6 O a (π = 4)<br /> <br /> → n H2O < n CO2 ; n X =<br /> <br /> n CO2  n H2O<br /> 2<br /> n CO2  n H2O<br /> 3<br /> <br /> 16. Khi giải bài toán ancol, cần nhớ:<br /> -) n OH/ancol = n O/ancol<br /> -) n OH/ancol = 2.n H2 sinh ra do ancol phản ứng với Na<br /> -) Số chức ancol =<br /> <br /> n OH / ancol<br /> nancol<br /> <br /> 17. Khi giải bài toán andehit, cần nhớ:<br /> -) Khi khử bằng H 2 , mỗi nhóm chức –CHO nhận 2 electron.<br /> -) Khi oxihoá không hoàn toàn andehit, mỗi nhóm chức -CH=O nhường 2 e, riêng H-CH=O nhường 4 e.<br /> -) Khi tráng bạc andehit, mỗi nhóm chức -CH=O tạo 2 Ag, riêng H-CH=O tạo 4 Ag.<br /> 18. Khi giải bài toán axit cacboxylic, cần nhớ:<br /> -) n COOH/axit = n O / axit<br /> 2<br /> -) n COOH/axit = n CO2 sinh ra do axit phản ứng với NaHCO3<br /> -) n COOH/axit = 2.n CO2 sinh ra do axit phản ứng với Na2CO3<br /> m<br />  m ax it<br /> -) n COOH/axit = muoái Na<br /> 22<br /> -) Số chức axit =<br /> <br /> nCOOH / axit<br /> naxit<br /> <br /> -) Một axit X có n C/axit = n COOH/axit => X là axit fomic HCOOH hoặc axit oxalic HOOC-COOH<br /> 19. Khi tính số đồng phân của các chất hữu cơ, cần nhớ:<br /> - Tính số đồng phân cấu tạo, công thức cấu tạo => không tính số đồng phân hình học.<br /> - Tính số đồng phân, tính số chất => tính cả số đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học.<br /> - Số đồng phân của một số gốc hiđrocacbon mạch hở:<br /> C4H7C3H7C4H9C 5 H 11 C3H52 đpct<br /> 4 đpct<br /> 8 đpct<br /> 3 đpct + 1 đphh<br /> 8 đpct + 3 đphh<br /> - Khi thủy phân este X tạo dung dịch có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc → X phải là este của axit fomic H-COO-R<br /> hoặc công thức cấu tạo có dạng R-COO-CH=CR1R2 (R1, R2 là H hoặc gốc hiđrocacbon).<br /> - Khi thủy phân este X tạo 2 chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc → công thức cấu tạo của X phải có dạng<br /> H-COO-CH=CR1R2 (R1, R2 là H hoặc gốc hiđrocacbon).<br /> 20. Khi giải bài toán este, cần nhớ:<br /> n<br /> n<br /> -) Thường thì: NaOH = số chức este; ngoại lệ: este của phenol thì: NaOH > số chức este.<br /> n Este<br /> n Este<br /> Ví dụ: Este đơn chức X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol<br /> <br /> n NaOH<br /> = 2 → X là este của phenol.<br /> n Este<br /> <br /> -) Với các este không phải là este của phenol: n O/este = 2.n COO = 2.n NaOH phản ứng với este<br /> <br /> 21. Khi giải bài tập sắp xếp bán kính nguyên tử, tính kim loại (tính khử), tính phi kim (tính oxihoá ), độ âm điện, cần<br /> nhớ:<br /> - Các quy luật biến đổi trong 1 nhóm A từ trên xuống và trong 1 chu kì từ trái qua là trái ngược nhau.<br /> - Nhóm A từ trên xuống bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần (do số lớp electron tăng dần).<br /> - Quy luật về bán kính nguyên tử và tính kim loại biến đổi giống nhau.<br /> - Quy luật về tính phi kim, độ âm điện biến đổi ngược chiều với bán kính nguyên tử và tính kim loại.<br /> - Ta có thể dùng tính kim loại và tính phi kim (qua dãy điện hóa, qua nhóm A) làm chuẩn để so sánh các đại lượng kia.<br /> <br /> 4<br /> Tài liệu ôn thi ĐH, CĐ 2012-1013 - GV Nguyễn Văn Vũ - Trường THPT Võ Giữ - Bình Định - http://thpt-vogiu-binhdinh.violet.vn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2