intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

22 Đề kiểm tra HK1 môn Toán lớp 7

Chia sẻ: NJguyeenx XXX | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:104

218
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập kiến thức trước kì kiểm tra học kỳ 1 sắp diễn ra. Mời các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo 22 đề kiểm tra học kỳ 1 môn Toán lớp 7 để đạt được kết quả cao trong kì kiểm tra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 22 Đề kiểm tra HK1 môn Toán lớp 7

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài kiểm tra HKI. - Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán. Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp. - Học sinh có ý thức tự sửa chữa sai sót trong bài làm của mình. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: Đề kiểm tra, đáp án- thang điểm. * HS: Chuẩn bị bài, giấy kiểm tra. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy học bài mới: ĐỀ BÀI Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm. Câu 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = – 1 thì y = 4. Hỏi khi x = 2 2 thì y bằng bao nhiêu? A. – 1 B. 2 C. 1 D. – 2 3 Câu 2: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ? 4 12 20  12 20 A. B. C. D. 16  15 16 15 Câu 3: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = – 3x ? 2 1 1 1 A. Q( ; 2) B. N(  ;1) C. P( ;1) D. M(  ; 1) 3 3 3 3 Câu 4: Giả thiết nào dưới đây suy ra được MNP  M N P  ? ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ A. M  M ; N  N ; P  P  ˆ ˆ B. M  M ; MN  M N ; NP  N P  ˆ ˆ C. M  M ; MP  M P ; NP  N P  ˆ ˆ D. M  M ; MN  M N ; MP  M P 
  2. Câu 5: Kết quả của phép nhân (– 3)6 . (– 3)2 bằng: A. (– 3)12 B. (– 3)4 C. (– 3)3 D. (– 3)8 Câu 6: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 6 thì y = 4. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là: 3 2 1 A. k = B. k = C. k = D. k = 24 2 3 24 Câu 7: Nếu góc xOy có số đo bằng 470 thì số đo của góc đối đỉnh với góc xOy bằng bao nhiêu? A. 740 B. 470 C. 430 D. 1330 Câu 8: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng: A. Không có điểm chung B. Có ít nhất 2 điểm chung C. Chỉ có một điểm chung D. Không vuông góc với nhau Câu 9: Nếu tam giác ABC có ˆ BAC  50 0 ˆ ˆ ˆ và ABC  ACB thì số đo của góc ABC bằng: A. 550 B. 650 C. 750 D. 450 Câu 10: Nếu x = 2 thì x2 bằng bao nhiêu? A. 2 B. 4 C. 16 D. 8 Phần II: Em hãy giải các bài toán sau(7 điểm) : Câu 11: Tính giá trị của các biểu thức sau: 1 5 1 5 1 a) 15 : ( )  25 : ( ) b) 0,16  4 7 4 7 25 Câu 12: Tìm x, biết: 1 1 1 2 3 a) x   b) ( . x ) : 4 3 2 3 3 8 Câu 13: Tính số đo góc A của tam giác ABC biết số đo các góc A, B, C của tam giác đó tỉ lệ với các số 3; 5; 7. Câu 14: Cho tam giác OAB có OA = OB có tia phân giác góc AOB cắt cạnh AB tại D. a) Chứng minh AOD  BOD ; b) Chứng minh: OD  AB x y y z Câu 15: Tìm các số x, y, z biết rằng  ;  và x – y + z = – 49. 2 3 5 4
  3. ĐÁP ÁN Phần I: (3 điểm) Mỗi phương án đúng, chấm 0,3 điểm. + Đề số 1: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phương án A C B D D B B A B C đúng Phần II: (7 điểm) Câu 11: 1 điểm. Tính đúng giá trị của một biểu thức, chấm 0,5 điểm. 1 5 1 5 1 1 a) 15 : ( )  25 : ( ) = 14 b) 0,16  = (hoặc 0,2 đều 4 7 4 7 25 5 được) Câu 12: 1,5 điểm. 1 1 5 1 a) x   … x = hoặc x = (nếu chỉ tìm đúng 1 giá trị, 3 2 6 6 chấm 0,5 điểm; tìm đúng cả hai giá trị, chấm 0,75 điểm. 1 2 3 35 3 b) ( . x ) :  4 … x =  8 (hoặc 8,75), chấm 0,75 điểm. 3 3 8 4 4 Câu 13: 1,25 điểm. Gọi a, b, c là số đo ba góc của tam giác ABC thì a + b + c = 180 (0,25 điểm) a b c Từ giả thiết suy ra   (0,25 điểm).  ...  số đo góc A của tam giác 3 5 7 ABC bằng 360 (0,75 điểm) Câu 14: (2,5 điểm) Vẽ hình đúng, rõ, đẹp: 0,5 điểm. a) Chứng minh DA = DB: Có lập luận và chứng tỏ được AOD  BOD theo trường hợp cạnh-góc-cạnh (1 điểm) b) Chứng minh OD  AB: Từ kết quả câu a suy ra góc ODA bằng góc ODB ˆ sau đó suy ra ODA  90 0  OD  AB (1 điểm) x y y z Câu 15: Tìm các số x, y, z biết rằng ;  và x – y + z = – 49 (0,75 điểm). 2 3 5 4 x y y z x y z x y z  49 Từ x  y ; y  z   ;       7 2 3 5 4 10 15 15 12 10 15 12 10  15  12 7
  4. Suy ra x = – 70; y = – 105; z = – 84 4. Củng cố-Luyện tập: - GV : thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 5.Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại toàn bộ kiến thức học kì I. - Về nhà làm lại bài thi ra vở bài tập.
  5. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I THCS HIỆP HƯNG Đề bài: Do PGD ra đề Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể) 15 7 19 20 3 2  3 2  3 a)     b) 16 :     28 :    34 21 34 15 7 7  5 7  5 3 1 4  8  1 c) 2  :    d) 6  3.    2 7  9  3 Bài 2: (2 điểm) 1 a) Tìm x trong tỉ lệ thức: 2, 75 : x  3 : 0, 01 7 b) Tìm x biết: |2x – 6| = 12 Bài 3: (1,5 điểm) Chia số 830 thành ba phần tỉ lệ thuận với 3, 4 và 12 Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC, M là trung điêm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA a) Chứng minh:  AMC =  EMB. Từ đó suy ra AC//BE b) Gọi I là một điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho CI = BK. Chứng minh:  CMI =  BMK. Từ đó suy ra ba điểm I,M,K thẳng hàng. Bài 5: (0,5 điểm)   Tìm x biết rằng: x 2  1 . x  0
  6. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. www.vnmath.com BỘ ĐỀ THI HỌC KỲ I TOÁN 7 ĐÊ 1 I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn kết quả đúng ˆ ˆ ˆ Câu 1: Nếu tam giác ABC có BAC  50 0 và ABC  ACB thì số đo của góc ABC bằng: ˆ 0 0 0 A. 75 B. 65 C. 55 D. 450 1 Câu 2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = – thì y = 4. Hỏi khi x = 2 thì y bằng bao nhiêu? 2 A. – 2 B. 2 C. – 1 D. 1 Câu 3: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 6 thì y = 4. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là: 2 3 1 A. k = 24 B. k = C. k = D. k = 3 2 24 Câu 4: Nếu x = 2 thì x2 bằng bao nhiêu? A. 4 B. 2 C. 8 D. 16 Câu 5: Giả thiết nào dưới đây suy ra được MNP  M N P  ? ˆ ˆ A. M  M ; MN  M N ; NP  N P  ˆ ˆ B. M  M ; MP  M P ; NP  N P  ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ C. M  M ; N  N ; P  P  ˆ ˆ ˆ D. M  M ; MN  M N ; MP  M P  Câu 6: Kết quả của phép nhân (– 3)6 . (– 3)2 bằng: A. (– 3)12 B. (– 3)8 C. (– 3)4 D. (– 3)3 Câu 7: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng: A. Không có điểm chung B. Chỉ có một điểm chung C. Có ít nhất 2 điểm chung D. Không vuông góc với nhau 3 Câu 8: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ? 4 20 20 12 12 A. B. C. D.  15 15 16 16 Câu 9: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = – 3x ? 1 2 1 1 A. N(  ;1) B. Q( ; 2) C. P( ;1) D. M(  ;  1) 3 3 3 3 0 Câu 10: Nếu góc xOy có số đo bằng 47 thì số đo của góc đối đỉnh với góc xOy bằng bao nhiêu? A. 1330 B. 470 C. 430 D. 740 II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 11: Tính giá trị của các biểu thức sau: 1 5 1 5 1 a) 15 : ( )  25 : ( ) b) 0,16  4 7 4 7 25 Câu 12: Tìm x, biết: 1 1 1 2 3 a) x   b) ( . x) :  4 3 2 3 3 8 Câu 13: Tính số đo góc A của tam giác ABC biết số đo các góc A, B, C của tam giác đó tỉ lệ với các số 3; 5; 7. Câu 14: Cho tam giác OAB có OA = OB có tia phân giác góc AOB cắt cạnh AB tại D. a) Chứng minh AOD  BOD ; b) Chứng minh: OD  AB x y y z Câu 15: Tìm các số x, y, z biết rằng  ;  và x – y + z = – 49. 2 3 5 4 --------------------------------------------- Giáo viên : Lý Văn Bốn Trường THCS Lương Thế Vinh 1
  7. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. www.vnmath.com ĐỀ 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1: Trong các câu sau câu nào sai? 5 5 A. 5  N B. 5  Z C. I D. R 3 2 2: Giá trị của (-3)2 là: A .3 B.9 C . -9 D . 12. 3: Cho hàm số y = f(x) =3.x thì f(2)= ? A. 2 B. 3 C. 4 D.6 5 4 4 : Cho hai số hữu t ỉ x  và y , ta có 7 7 A. x > y B. x < y C. x = y D. tất cả đều sai 2 5: Kết quả của  5  bằng A. -5 B. 5 C. 25 D. -25 6: Với mọi số hữu tỉ x ( x  0), ta có A. x0 = 0 B. x0 = x C. x0 = 1 D. x0 không xác định 7: Trong hình vẽ bên hai góc đối đỉnh là. O1 A. O1 và O2 B. O1 và O3 C. O1 và O4 D. O2 và O4 2 3 4 8: Tổng 3 góc trong tam giác có số đo là A. 900 B. 1000 C. 1800 D . 3600 9: Đường trung trực của đoạn thẳng là A. đường vuông góc với đoạn thẳng đó. B. đường đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó C. đường song song với đoạn thẳng đó D. đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó 10: Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì A. Chúng song song với nhau. B.Chúng vuông góc với nhau. C. Chúng cắt nhau . D. Cả ba phương án trên đều đúng 11: Tam giac ABC có A ˆ  500 ; B  700 thì số đo của góc C bằng ˆ A. 600 B. 700 C. 1000 D. 1200 ˆ ˆ ˆ ˆ 12: Cho ABC v à A’B’C’ c ó B = B' , C = C ' . N ếu ABC = A’B’C’ cần có thêm điều kiện . A. AB = A’B’ B. AC = A’C’ C. BC = B’C’ D. tất cả đều đúng II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm). 1 1 Bài 1(2 điểm):Tìm x biết . a) x = b) x + 1,5 = 5,5 4 6 Bài 2(2 điểm ) Cho hàm s ố y = f(x) = 3.x a) Tính f(1) , f(1,5): b) Điểm A(-1;-3 ) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Bài 3(3 điểm ) Cho tam giác ABC , tia Ax đi qua trung điểm M của cạnh BC. Kẻ BE, CF vuông góc với Ax ( E,F Ax) . Chứng minh rằng . a.  BME =  CMF. Giáo viên : Lý Văn Bốn Trường THCS Lương Thế Vinh 2
  8. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. www.vnmath.com b. BE =CF ĐỀ 3: I. Trắc nghiệm Câu 1: Khi x = - 0,5 thì |x| = ? A. - 0,5 B. 0,5 C.  0,5 D. Đáp án khác Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, điểm M(3;-9) nằm ở góc A. I B. II C. III D. IV Câu 3: Kết quả | 2  5 | bằng ? A. 2  5 B. 2  5 C. - 2  5 D.  2  5 Câu 4 Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng y = x-2 đi qua điểm A. (1;3) B. (3;2) C. (3;-2) D. (-3;-2) Câu 5 Điểm A(1;-6) nằm trên đồ thị của hàm số A. y = x – 1 B. y = x + 1 C. y = x – 7 D. y = x + 7 Câu 6: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số 5, thì x tỉ lệ nghich với y theo hệ số A. 0,2 B. 5 C. – 5 D.  5 Câu 7: Cho |x-1|=0,5 thì x = ? A. 1,5 B. - 0,5 C.1,5 và - 0,5 D. 1,5 và 0,5 32 Câu 8: Phép tính 2 bằng A. 26 B. 29 C. 62 D. - 62 II. Tự luận Bài 1: Tính |x| biết: a. x = - 1,1 1 2 b. x  c. x  1 3 3 Bài 2: Tìm x biết : 1 2 2 1 3 1 a. x  1  b.  : x  c. : 2 x  3 3 5 3 3 5 2 Bài 3: a. Vẽ đồ thị hàm số y  2 x b. Điểm M(a; 6) thuộc đồ thị hàm số y  2 x .Tìm a? Bài 4: Cho tam giác ABC biết AB< AC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC=BD. Nối C vói D. Phân giác góc B cắt cạnh AC, DC tại E, I. a. Chứng minh: Tam giác BED bằng tam giác BEC và IC = ID b. Từ A vẽ đường vuông góc AH với DC (H thuộc DC). Chứng minh AH song song BI --------------------------------------------------- ĐỀ 4 I. TRẮC NGHIỆM Bài 1. Chọn đáp án đúng 1 3 1. Kết quả của phép tính   là 4 8 1 4 5 5 A. B. C. D. 8 12 8 8 2 2. Nếu x  thì giá trị của x là 3  2 2 2 2 A. x   ;  B. x = C. x = D. x    3 3 3 3 3. Kết quả của phép tính 24 . 52 là Giáo viên : Lý Văn Bốn Trường THCS Lương Thế Vinh 3
  9. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. www.vnmath.com A. 76 B. 400 C. 106 D. 108 4. 32  4 2 = A. 7 B. 14 C. 5 D. 25 5. Cho hàm số y = f(x) = - 2x + 1 khi đó 1 1 A. f(1) = - 3 B. f(2) = 5 C. f( )=2 D. f( )=2 2 2 6. Cho  ABC vuông tại C có  B = 300. Số đo góc A là A. 300 B. 900 C. 600 D. 450 7.  ABC có  A = 700 ;  B -  C = 500. Số đo  C là A. 800 B. 600 C. 300 D. 400 Bài 2. Điền (Đ) hoặc (S) vào kết luận sau 1. Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ 2. Góc ngoài của tam giác luôn là góc tù 3. Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì cặp góc nhọn còn lại bằng nhau 4. Nếu hai cạnh và một góc tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. II. TỰ LUẬN 1 1 1 3 1 3 1 Bài 1.Tính a) ( ) 2 :  2( )3 b) 16 .( )  13 .( ) 2 4 3 5 3 5 3 3x  4 1 1 3 Bài 2. Tìm x a)  b) x   2 3 2 4 Bài 3. Ba nhóm học sinh có 39 em. Mỗi nhóm phải trồng một số cây như nhau. Nhóm 1 trồng trong 2 ngày. Nhóm 2 trồng trong 3 ngày. Nhóm 3 trồng trong 4 ngày. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh. Bài 4. Cho hàm số y = f(x) = 0,5x a) Vẽ đồ thị hàm số trên b) Điểm M (-4 ; -2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Vì sao. Bài 5. Cho  ABC có Â = 900, AB = AC, gọi K là trung điểm của BC a) Chứng minh  AKB =  AKC b) Chứng minh AK  BC c) Từ C vẽ đường vuông góc với BC tại C cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC // AK d) Chứng minh CB = CE a c 2a  5b 2c  5d Bài 6. Cho  . Chứng minh  b d 3a  4b 3c  4d --------------------------------------------- ĐỀ 5 I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ) Em hãy chọn đáp án đúng. Câu 1: Nếu x = 6 thì x bằng: A. 12 B. 36 C. -36 D. 3 Câu 2: Đường thẳng a song song với đường thẳng b. Đường thẳng c cắt đường thẳng a theo một góc 900. A. Đường thẳng c sẽ song song với đường thẳng b. B. Đường thẳng c sẽ vuông góc với đường thẳng b. C. Đường thẳng c sẽ không cắt đường thẳng b. D. Đường thẳng c sẽ không vuông góc với đường thẳng b. Câu 3: Cho hình vẽ, biết IK // EF . Giáo viên : Lý Văn Bốn Trường THCS Lương Thế Vinh 4
  10. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. www.vnmath.com O x I K 14 0 130 E F Giá trị của x là: A. 1000 B. 700 C. 800 D. 900 Câu 4: Tính (0,125)3 . 83 bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Tổng ba góc của một tam giác bằng: A. 3600 B. 900 C. 1800 D. 1200 a c Câu 6: Từ tỉ lệ thức  với a, b, c, d ≠ 0, ta có thể suy ra: b d a d a d d c a b A.  B.  C.  D.  c b b c b a d c Câu 7: Để chứng minh hai tam giác bằng nhau có bao nhiêu trường hợp: A.1 B. 3 C. 2 D.4 Câu 8: Tập hợp Q  I bằng: A. I B. Q C. ф D. R II. TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Bài 1: (1,5 điểm ). Cho hàm số y  f ( x)  1  5 x . a)Tính : 1  3 b)Tìm x biết f(x)=-4 f (1); f ( 2); f   ; f    5  5 Bài 2: (1,5 điểm ). Thực hiện phép tính: 5 14 12 2 11 1 1 a)     b) 4.(  )3  : 5 15 25 9 7 25 2 2 2 1 3 c)  3 .  49   5 : 25 3 x 5 Bài 3: (1 điểm ). Tìm 2 số x,y biết:  và x  y  72 . y 7 Bài 4: (1,5 điểm ). Một ôtô chạy từ A đến B với vận tốc 40 km/h hết 5 giờ. Hỏi chiếc ôtô đó chạy từ A đến B với vận tốc 50 km/h sẽ hết bao nhiêu thời gian?  Bài 5: (2,5 điểm ). Cho ABC có A =900 và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) Chứng minh :  AKB =  AKC b) Chứng minh : AK  BC c ) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC //AK ----------------------------------------------- ĐỀ 6 I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Em hãy chọn đáp án đúng. ˆ ˆ Câu 1: Nếu tam giác ABC có BAC  500 và ABC  ACB thì số đo của góc ABC bằng: ˆ A. 750 B. 650 C. 550 D. 450 1 Câu 2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = – thì y = 4. Hỏi khi x = 2 thì y bằng bao nhiêu? 2 A. – 2 B. 2 C. – 1 D. 1 Câu 3: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 6 thì y = 4. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là: Giáo viên : Lý Văn Bốn Trường THCS Lương Thế Vinh 5
  11. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. www.vnmath.com 2 3 1 A. k = 24 B. k = C. k = D. k = 3 2 24 Câu 4: Nếu x = 2 thì x2 bằng bao nhiêu? A. 4 B. 2 C. 8 D. 16 6 2 Câu 5: Kết quả của phép nhân (– 3) . (– 3) bằng: A. (– 3)12 B. (– 3)8 C. (– 3)4 D. (– 3)3 Câu 6: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng: A. Không có điểm chung B. Chỉ có một điểm chung C. Có ít nhất 2 điểm chung D. Không vuông góc với nhau 3 Câu 7: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ? 4 20 20 12 12 A. B. C. D. 15 15 16 16 Câu 8: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = – 3x ? 1 2 1 1 A. N(  ;1) B. Q( ; 2) C. P( ;1) D. M(  ;  1) 3 3 3 3 0 Câu 9: Nếu góc xOy có số đo bằng 47 thì số đo của góc đối đỉnh với góc xOy bằng bao nhiêu? A. 1330 B. 470 C. 430 D. 740 Câu 10: Nếu x  1 = 2 thì x bằng: A. 9 B. 3 C. 81 D. 27 Câu 11: Cho hµm sè y = f(x) = 2x2 + 3 ta cã : A. f(0) = 5 B. f(1) = 7 C. f(-1) = 1 D. f(-2) = 11 II. TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câu 12: (1đ) Tính giá trị của các biểu thức sau: 1 5 1 5 1 a) 15 : ( )  25 : ( ) b) 0,16  4 7 4 7 25 Câu 13: (1đ) Tìm x, biết: 1 1 1 2 3 a) x   b) ( . x ) :  4 3 2 3 3 8 Câu 14: (1đ) Tính số đo góc A của tam giác ABC biết số đo các góc A, B, C của tam giác đó tỉ lệ với các số 3; 5; 7. Câu 15: (3đ) Cho góc nhọn xOy , C là điểm trên tia Ox, D là điểm trên tia Oy , sao cho OC = OD. Gọi I là điểm trên tia phân giác Oz của góc xOy , sao cho OI > OC . a/ Chứng minh IC = ID và IO là phân giác của góc CID . b/ Gọi J là giao điểm của OI và CD , chứng minh OI là đường trung trực của đoạn CD x y y z Câu 16: (1đ) Tìm các số x, y, z biết rằng  ;  và x – y + z = – 49. 2 3 5 4 --------------------------------------------- ĐỀ 7 Bài 1 (3 điểm) 1) Hãy chọn các kết quả đúng: a) (-3)2 . (-3)7 = (-3)14 b) (-3)2 . (-3)7 = (-3)9 Giáo viên : Lý Văn Bốn Trường THCS Lương Thế Vinh 6
  12. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. www.vnmath.com c) (-3)2 . (-3)7 = (- 9)9 d) (-3)2 . (-3)7 = (-9)14 2) Điền giá trị thích hợp vào ô trống: x 9 7 2 25 9 x 9 0,36 25 3) §iÒn vµo chç trèng ®Ó ®­îc mét mÖnh ®Ó ®óng: a) NÕu a // b vµ b// c th×............ b) NÕu b  c vµ ........... th× b  a c) NÕu a  b vµ .......... th× a // c Bµi 2 (2 ®iÓm) TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc 2 3 4 5 4 16  1 1  1 36 a)   23 21 23  0,5  21 b)   :  2  c) 9    0,64  0,5 2  2  4  2  Bài 3 (2 điểm) 1) Tìm x biết; 5 -  3x = 1,7 2) Hai lớp 7A và 7B có tất cả 65 học sinh. Tìm số học sinh của mỗi lớp biết rằng số học sinh của 2 lớp lần lượt tỉ lệ với 6 và 7. Bài 4 (2,5 điểm)Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Qua A vẽ 1 đường thẳng vuông góc với AB. Đường thẳng này cắt tia phân giác góc B của tam giác ABC tại M . Kẻ MH vuông góc với BC (H  BC) a) Chứng minh tam giác ABM bằng tam giác HBM b) Kẻ đường cao AK của tam giác ABC. Gọi N là giao điểm của BM và AK. Chứng minh AK // HM c) Chứng minh HN // AM Bài 5 (0,5 điểm) Tìm x biết: 2006 . x  1 + (x - 1)2 = 2005 1  x ----------------------------------------------------- ĐỀ 8 I.TRẮC NGHIỆM. ( 5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Kết quả nào sau đây là đúng. 2 5 A. 1,5 B. 2  C.  D.   3 8 Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai. 2 2 2 2 2 2 A. có số đối là B. có số đối là C.  có số đối là D. 5 có số đối là (5) 3 3 3 3 3 3 Câu 3: Kết quả nào sau đây là sai. 1 1 A. x  0 thì x = 0 B. x  1 thì x 1 C. x  1, 75 thì x   1, 75 D. x  0, 4 thì x   0, 4 3 3 Câu 4: Kết quả nào sau đây là đúng. Giáo viên : Lý Văn Bốn Trường THCS Lương Thế Vinh 7
  13. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. www.vnmath.com 0 1 0 1 1 A. 3  1 B. 3  3 C.  30   0 D. Một Kết quả khác. Câu 5: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ? 31 12 25 8 A. B. C. D. 30 17 63 125.24 Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = -3x. Kết quả nào sau đây là sai. 1 A. f(3) = -9 B. f(-2) = 6 C. f( ) = 1 D. f(0) = 0 3 Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(0; 1); B(4; 2); C(3; 0) và D(-2; 5). Điểm nằm trên trục hòanh là: A. Điểm A B. Điểm B C. Điểm C D. Điểm D 0 0 Câu 8: Cho tam giác ABC có A  80 ; B  60 . Số đo của góc C là : A. 300 B. 400 C. 500 D. 600 Câu 9: Cho ABC  MNPZ , biết rằng A  500 ; B  800 . Số đo của góc P là : A. 300 B. 400 C. 500 D. 600 Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Hai tam giác vuông có một cạnh góc vuông và một góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau B. Hai tam giác vuông có một cạnh huyền bằng nhau và một góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau. C. Hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau thì bằng nhau. D. Hai tam giác vuông có một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề bằng nhau thì bằng nhau. II. TỰ LUẬN. (5 điểm) 4 1 4  1  Bài 1 : ( 1điểm) Thực hiện phép tính : 2     2 3  3  Bài 2: ( 1,5điểm) Cho biết 10 người có cùng năng suất làm việc thì sẽ xây xong một căn nhà trong 6 tháng. Hỏi với 15 người có cùng năng suất như trên sẽ xây xong căn nhà trong thời gian bao lâu ? Bài 3: ( 2,5điểm) Cho đọan thẳng AB, gọi O là trung điểm của AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB, vẽ các tia Ax và By vuông góc với AB. Gọi C là một điểm bất kỳ thuộc tia Ax ( C khác A), đường thẳng vuông góc vơi OC tại O cắt By ở D. Tia CO cắt đường thẳng BD ở K. a) Chứng minh AOC = BOK, từ đó suy ra AC = BK và OC = OK. b) Chứng minh CD = AC + BD. ------------------------------------------------- Giáo viên : Lý Văn Bốn Trường THCS Lương Thế Vinh 8
  14. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7. HK I Năm học 2010- 2011 A.LÝ THUYẾT - Khái niệm số hữu tỉ, số vô tỉ, số thực, căn bậc hai của một số không âm. - Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Các định lí về: quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song, tổng ba góc trong tam giác, hai góc nhọn của tam giác vuông, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. B.BÀI TẬP Dạng 1: Tính a/ 24.22 b/ 34: 3 c/ 16 d/ 52.5 e/ (- 6)5: (- 6) Dạng 2: Tính hợp lí 2 4 2 3 11 11 a/ (- 2,5) . (- 4) . (-7,9) b/ .  . c) .24,8 + . 75,2 5 7 5 7 50 50  5 1 d/  2  (2) 3 e/(2)2 +  4 + 2012 10 Dạng 3: Tìm x biết : 4,5 x 2 1 3 a/  b/ x  c/ 4 x   9 2 3 3 2 2 x 7 3 1 d/ (2)  8 : 8 e/ 3x + 0,75 =   2 Dạng 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch. a/ Tìm hai số x và x biết x; y tỉ lệ thuận với 10; 6 và x + y = 64 b/ Tìm ba số x, y, z biết x; y; z tỉ lệ nghịch với 2; 3; 4 và x + y + z = 26 c/ Số Hs mỗi khối 6; 7; 8 tỉ lệ thuận với 13; 10; 12. Tính số Hs mỗi khối biết số Hs khối 7 ít hơn số Hs khối 6 là 60 học sinh. d/ Cho biết 20 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày . Hỏi 30 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau) e/ Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 50 km/h mất 6 giờ. Hỏi ô tô đó chạy từ A đến B với vận tốc 45 km/h mất bao nhiêu thời gian. Dạng 5: Hàm số 1. Cho hàm số y = f(x) = ax – 2 . Tìm a nếu biết f(-2) = 4 2. Cho hàm số y = f(x) = ax + b. Tìm a và b nếu biết f(0) = - 1; f(- 2) = 3 3. Cho hàm số y= f(x) = ax. a/ Xác định hệ số a biết khi x = 3 thì y = 9 1 b/ Tìm f(-1) ; f(1) ; f(2) ; f ( ) 2 Dạng 6: Hình học
  15. 1. Trên cùng một phía của đưởng thẳng xy, vẽ hai đoạn thẳng AH và BK sao cho AH  xy ở H, BK  xy và BK = AH. a/ Chứng minh AHK = HKB . b/ So sánh các cặp cạnh và góc tương ứng của AHK và HKB 2. Cho tam giác DEF có DE = DF, M là trung điểm của đoạn thẳng EF. Trên tia đối của MD lấy điểm I sao cho DM = MI a/ Chứng minh DMF = IME b/ Chứng minh EI // DF 3.Vẽ góc xAy và tia phân giác At. Lấy điểm D trên At. Vẽ đoạn DB vuông góc với Ax ở B. Lấy điểm Ctrên Ay sao cho AC = AB. Chứng minh DB = DC và DC vuông góc với Ay 4. Cho tam giác ABC ( AB  AC) .M là trung điểm của BC. Từ B và C lần lượt kẻ BK và CI vuông góc với tia AM ( K  AM , I  AM ) a) chứng minh BKM= CIM b) Chứng minh BK // CI ------------------------------------------ Hết---------------------------------------------
  16. Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA HẾT HỌC KÌ I Lớp: 7A Môn: Toán 7 Năm học: 2010 - 2011 Thời gian: 90’ (Không kể thời gian chép đề) ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng 5 Câu 1: Nếu x  thì x = 7 5 5 A. x   ; B. x  ; 7 7 5 5 D. Tất cả A, B, C đều sai. C. x  hoặc x   ; 7 7 Câu 2: Làm tròn số 248,567 đến chữ số thập phân thứ nhất: A. 250 ; B. 248 ; C. 249; D. 248,6 . Câu 3: Nếu x  9 thì A . x  3; B . x  3 ; C . x  81 ; D . x  81 ; 3 Câu 4: Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ . Thì x tỉ lệ thuận 5 với y theo hệ số tỉ lệ: 5 -3 3 -5 A. ; B. ; C. ; D. . 3 5 5 3 ˆ ˆ ˆ Câu 5: Tam giác ABC có các góc A  45 0 , B  70 0 , khi đó C  ... ˆ A. C  75 0 ˆ B. C  65 0 ˆ C. C  55 0 ˆ D. C  60 0 Câu 6: ABC = EDF khi:         A. AB = ED ; BC = DF ; C = F; B. A = E ; B = D ; C = F ;     D. AB = ED ; BC = DF ; AC = EF. C. A = E ; B = D ; AC = EF ; Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính:
  17. 27 15 4 6 a) + - + 23 21 23 21 b) 53.54 Câu 2: ( 4 điểm) a) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm: A(1; 3) ; B(-2; 2) ; C(2; 1) ; D(-3 ; -1). b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x và y = -2x trên cùng một mặt phẳng tọa độ ? Câu 3: (2 điểm) Cho tam giác ABC và M là trung điểm của cạnh BC. Tên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. a) Vẽ hình, viết giả thiết và kết luận? b) Chứng minh: ∆ MAB = ∆MEC ? Bài làm
  18. KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài kiểm tra HKI. - Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán. Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp. - Học sinh có ý thức tự sửa chữa sai sót trong bài làm của mình. II. Chuẩn bị TL-TBDH: *GV: Đề kiểm tra, đáp án- thang điểm. * HS: Chuẩn bị bài, giấy kiểm tra. III.Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức: KT s/số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy học bài mới: ĐỀ BÀI Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm. 1 Câu 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = – thì y = 4. Hỏi khi x = 2 thì y bằng bao nhiêu? 2 A. – 1 B. 2 C. 1 D. – 2 3 Câu 2: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ? 4 12 20  12 20 A. B. C. D. 16  15 16 15 Câu 3: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = – 3x ?
  19. 2 1 1 1 A. Q( ; 2) B. N(  ;1) C. P( ;1) D. M(  ;  1) 3 3 3 3 Câu 4: Giả thiết nào dưới đây suy ra được MNP  M N P  ? ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ A. M  M ; N  N ; P  P  ˆ ˆ B. M  M ; MN  M N ; NP  N P  ˆ ˆ C. M  M ; MP  M P ; NP  N P  ˆ ˆ D. M  M ; MN  M N ; MP  M P  Câu 5: Kết quả của phép nhân (– 3)6 . (– 3)2 bằng: A. (– 3)12 B. (– 3)4 C. (– 3)3 D. (– 3)8 Câu 6: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 6 thì y = 4. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là: 3 2 1 A. k = B. k = C. k = D. k = 24 2 3 24 Câu 7: Nếu góc xOy có số đo bằng 470 thì số đo của góc đối đỉnh với góc xOy bằng bao nhiêu? A. 740 B. 470 C. 430 D. 1330 Câu 8: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng: A. Không có điểm chung B. Có ít nhất 2 điểm chung C. Chỉ có một điểm chung D. Không vuông góc với nhau ˆ ˆ ˆ ˆ Câu 9: Nếu tam giác ABC có BAC  50 0 và ABC  ACB thì số đo của góc ABC bằng: A. 550 B. 650 C. 750 D. 450 Câu 10: Nếu x = 2 thì x2 bằng bao nhiêu? A. 2 B. 4 C. 16 D. 8 Phần II: Em hãy giải các bài toán sau(7 điểm) : Câu 11: Tính giá trị của các biểu thức sau: 1 5 1 5 1 a) 15 : ( )  25 : ( ) b) 0,16  4 7 4 7 25 Câu 12: Tìm x, biết:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2