26 Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 trắc nghiệm (Kèm đáp án)
lượt xem 22
download
Với nội dung phân biệt các chất, phản ứng hóa học, phương trình phản ứng, điều chế Ag, rượu đơn chức,...trong đề 26 Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 trắc nghiệm có kèm đáp án giúp bạn nâng cao kỹ năng giải các bài tập. Đồng thời đề thi này cũng giúp cho các thầy cô có thêm tài liệu để tham khảo chuẩn bị ra đề hoặc giúp đỡ học sinh ôn tập hiệu quả hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 26 Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 trắc nghiệm (Kèm đáp án)
- Hồ Ngọc Hiển 12A1 Trường THPT LêVăn Tám TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌC Câu 1: Để điều chế Ag từ ddAgNO3 ta không thể dùng: A. Điện phân ddAgNO3 B. Cu pứ với ddAgNO3 C. Nhiệt phân AgNO3 D. Cho Ba phản ứng với ddAgNO3 Câu 2: Nung hh A gồm: 0,1 mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được m gam rắn B. Cho B pứ với dd HNO3 dư, thì thu được 0,2 mol NO. Giá trị m: A.15,2 g B. 15,75 g C.16,25 D.14,75 Câu 3: Có ba chất hữu cơ: Anilin, Axit Benzôic, Glyxin. Để phân biệt 3 dd trên ta dùng: A. quỳ tím B. ddHCl C. ddBr2 D. dd phenolphthalein Câu 4: Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 28,8 gam H2O. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br2 20%. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là: A. 50; 20; 30 B. 25; 25; 50 C. 50; 16,67; 33,33 D. 50; 25; 25 Câu 5: Nhỏ từ từ cho đến dư dd HCl vào dd Ba(AlO2)2. Hiện tượng xảy ra: A. Có kết tủa keo trong, sau đó kết tủa tan. B. Chỉ có kết tủa keo trắng. C. Có kết tủa keo trắng và có khi bay lên. D. Không có kết tủa, có khí bay lên. Câu 6: Trung hòa 1,4 gam chất béo cần 1,5 ml ddKOH 0,1 M . Chỉ số axit của chất béo trên là: A. 4 B. 6 C. 8 D.10 Câu 7: Cho 10,6g hỗn hộp: K2CO3 và Na2CO3 vào 12g dd H2SO4 98%. Khối lượng dd có giá trị: DT:0793868626
- Hồ Ngọc Hiển 12A1 Trường THPT LêVăn Tám A. 22,6g B. 19,96g C. 18,64g D.17,32 g Câu 8: dd Ba(OH)2 có thể tác dụng với tất cả các chất sau: A. FeCl3, Cl2, MgO, ZnCl2, SO2, H2SO4 B. CO2, Zn, Al, Fe(OH)3 , Na2CO3 C. ZnCl2, Cl2, NaHCO3, P2O5 , SO2, KHSO4 D. CO2, Zn, Al, FeO , Na2CO3 Câu 9: Chất A(C,H,O) mạch hở, đơn chức có %O = 43,24%. A có số đồng phân tác dụng được với NaOH là: A. 2 B.3 C.4 D.5 Câu 10: Trộn hidrocacbon A với H2 dư , thu được a g hhB. Đốt cháy hhB . Dẫn hết khí vào dd Ca(OH)2 dư thu được 30 gam kết tủa. Mặt khác a g hh B trên làm mất màu dd chứa 32g Br2. CTPT A là: A. C3H4 B. C3H6 C.C2H4 D.C4H6 Câu 11: Đốt 0,05 mol hhA gồm C3H6, C3H8, C3H4 (tỉ khối hơi của hhA so với hydro bằng 21). Dẫn hết sản phẩm cháy vào bình có BaO. Sau pứ thấy bình tăng m gam. Giá trị m là: A.9,3g B. 6,2g C. 8,4g D.14,6g Câu 12: Cho dãy các chất: Na(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, AlCl3, NaHSO3, ZnO. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: A. 2 B.3 C. 4 D.5 Câu 13: Nguyên tố X có hai đồng vị là X1 và X2. trong đó X1 ít hơn X2 hai nơtron. với tỉ lệ số nguyên tử đồng vị là 3 : 7. Số khối của X là 64.4. số khối của hai đồng vị X1, X2 lần lượt là: A. 62 , 65 B .62 , 64 DT:0793868626
- Hồ Ngọc Hiển 12A1 Trường THPT LêVăn Tám C. 64 , 66 D. 63 , 65 Câu 14: Để tinh chế Ag từ hh( Fe, Cu, Ag) sao cho khối lượng Ag không đổi ta dùng: A. Fe B. ddAgNO3 C. Dd Fe(NO3)3 D. Dd HCl Câu 15: Dẫn V lít (đkc) hh A có C2H4, C3H4 , C2H2 (KLPTTB=30) qua bình dd Br2 dư. Sau pứ thấy khối lượng bình ddBr2 tăng 9 gam. Giá trị V là: A. 4,48 B. 6,72 C. 8,96 D. 11,2 Câu 16: Cho 20g bột Fe vào dung dịch HNO3 và khuấy đến khi phản ứng xong thu Vlít khí NO và còn 3,2g kim lọai .Vậy V lít khí NO (đkc) là: A. 2,24lít B. 4,48lít C. 6,72lít D. 5,6lít Câu 17: Hàm lượng Fe có trong quặng nào là thấp nhất: A. Pirit sắt B. Manhetit C. Xiđerit D. Hematit khan Câu 18: Cho 5,5 gam hhA: Fe, Al pứ hết với ddHCl, thu được 4,48 lit H2 (đkc). Cho 11 gam hhA trên pứ hết với HNO3, thu được V lít NO. Giá trị V là: A. 2,24lít B. 4,48lít C. 6,72lít D. 5,6lít Câu 19: Hòa tan 5 g hh klọai Cu, Fe bằng 50ml ddHNO3 63% (d=1,38g/ml) đến khi pứ xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A cân nặng 3,75 g, dd B và 7,3248 lít hh khí NO2 và NO ở 54,6oC và 1 atm. cô cạn dd B thu đưộc m g rắn. Giá trị m: A. 27,135 gam B. 27,685 gam C. 29,465 gam D. 30,65 gam DT:0793868626
- Hồ Ngọc Hiển 12A1 Trường THPT LêVăn Tám Câu 20: Cho 0,07 (mol) Cu vào dung dịch chứa 0,03 (mol) H2SO4 (loãng) và 0,1 (mol) HNO3, thu được V lít khí NO (ở đkc). Khi kết thúc phản ứng giá trị của V là: A. 0,896 lít B. 0,56 lít C. 1,12 lít D. 0,672 lít Câu 21: Phương pháp điều chế metanol trong công nghiệp: A. Từ CH4: CH4 + O2 CH3OH ; (có Cu, 200oC, 100 atm) B. Từ CH4 qua 2 giai đoạn sau: CH4 + O2 CO+2H2 (to,xt); CO +2H2 CH3OH;( ZnO,CrO3,4000C,200at) C. A, B đều đúng D. A, B đều sai Câu 22: Hòa tan hết 32,9 gam hhA gồm Mg, Al, Zn, Fe trong ddHCl dư sau pứ thu được 17,92 lit H2(đkc). Mặt khác nếu đốt hết hh A trên trong O2 dư, thu được 46,5 gam rắn B. % (theo m) của Fe có trong hhA là: A. 17,02 B. 34,04 C. 74,6 D. 76,2 Câu 23: Phương pháp điều chế etanol trong phòng thí nghiệm: A. Lên men glucôzơ. B. Thủy phân dẫn xuất etyl halogenua trong môi trường kiềm. C. Cho hh etylen và hơi nước qua tháp chứa H3PO4. D. Cho etylen tác dụng với H2SO4,loãng, 3000C Câu 24: Cho m (g) bột Fe vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch 3 muối ( trong đó có một muối của Fe) và 32,4 g chất rắn. Khối lượng m (g) bột Fe là: A.11,2 B.16,8 C.22,4 D.5,6 Câu 25: Một hh A gồm hai rượu có khối lượng 16,6g đun với dd H2SO4 đậm đặc thu được hỗn hợp B gồm hai olefin đồng đẳng liên tiếp ,3 ete và hai rượi dư có khối lượng bằng 13g.Đốt cháy ht 13g hh B ở trên thu được 0,8 mol CO2 và 0,9 mol H20. CTPT và % (theo số mol)của mỗi rượu trong hh là: A. CH3OH 50% và C2H5OH 50% B. C2H5OH 50% và C3H7OH 50% C. C2H5OH 33,33% và C3H7OH 66.67% D. C2H5OH 66,67% và C3H7OH 33.33% DT:0793868626
- Hồ Ngọc Hiển 12A1 Trường THPT LêVăn Tám Câu 26: Nung hhA: 0,3 mol Fe, 0,2 mol S cho đến khí kết thúc thu được rắn A. Cho pứ với ddHCl dư, thu được khí B. Tỷ khối hơi của B so với KK là: A. 0,8064 B. 0,756 C. 0,732 D. 0,98 Câu 27: Chia 7,22 g hh A:Fe,M(hoá trị không đổi) thành 2 phần bằng nhau. Pứ với ddHCl dư; thu được 2,128lit H2 (đkc). Phần 2: pứ hết với ddHNO3; thu được 1,972 lit NO (đkc). M là: A. Mg B. Zn C. Al D. Fe Câu 28: Cho từ từ 0,2 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3 vào 0,4 mol HCl thì thu được thể tích khí CO2 (đkc) là: A. 2,24 B. 2,128 C. 5,6 D. 8,96 Câu 29: Thực hiện phản ứng cracking m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm các hidrocacbon. Dẫn hỗn hợp A qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm các hidrocacbon thoát rạ Tỉ khối hơi B so với hidro bằng 117/7. Giá tri của m là: A. 5,8 g B. 6,96 g C. 8,7 g D. 10,44 g Câu 30: Hòa tan 31,2 g hỗn hợp Al và Al203 trong NaOH dư thu 0,6 nol khí . % Al2O3 trong hỗn hợp: A. 34,62% B. 65,38% C. 89,2% D. 94.6% Câu 31: Trong thiên nhiên oxi có 3 đồng vị bền: 16O, 17O,18O, Cacbon có 2 đồng vị bền 12C, 13C. Có bao nhiêu phân tử CO2: A. 6 B. 8 C. 12 D.18 Câu 32: Phương pháp điều chế etanol trong công nghiệp: DT:0793868626
- Hồ Ngọc Hiển 12A1 Trường THPT LêVăn Tám A. Hydrat hóa etylen có xúc tac axit hoặc lên men tinh bột. B. Thủy phân dẫn xuất etyl halogenua trong môi trường kiềm. C. Hydro hóa etanal D. Lên men glucôzơ Câu 33: Pứ chứng tỏ glucôzơ có cấu tạo mạch vòng: A. Pứ với Cu(OH)2 B. Pứ ddAgNO3 /NH3 C. Pứ với H2, Ni,to D. Pứ với CH3OH/HCl Câu 34: Pứ nào chuyển Fructôzơ, glucôzơ thành những sản phẩm giống nhau: A. Pứ với Cu(OH)2 B. Pứ ddAgNO3 /NH3 C.pứ với H2, Ni,to D. Na Câu 35: Cho 0,92 gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm m gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là: A. 0,64. B. 0,46. C. 0,32. D. 0,92. Câu 36: Hòa tan 0,82 gam hh Al-Fe bằng dd H2SO4 (dư), thu được ddA và 0,784 lit H2 (đkc). Thể tích ddKMnO 4 0,025 M cần pứ hết ddA: A. 80 B. 40 C. 20 D. 60 Câu 37: Khi đốt cháy hoàn toàn một Chất hữu cơ X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. CTPTcủa X là: A. C3H7O2N B. C2H7 O2N C. C3H9 O2N D.C4H9 O2N Câu 38: Đun 82,2 gam hỗn hợp A gồm 3 rựou đơn chức no X, Y, Z ( theo thứ tự tăng dần khối lượng phân tử)là đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc ở 140OC (hiệu suất phản ứng đạt 100%). Thu được 66,6 gam hỗn hợp các ête có số mol bằng nhau. Khối lượng của X có trong hhA là: DT:0793868626
- Hồ Ngọc Hiển 12A1 Trường THPT LêVăn Tám A.19,2 B. 16 C. 9,2 D. 8,4 Câu 39: Hòa tan m gam Fe bằng dd H2SO4 loãng (dư) , thu được dd X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của m là: A. 5,6 B. 8,4 D. 11,2 D. 16,8 Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam chất hữu cơ X cần 0,56 lit O2 (đkc), thu được hh khí: CO2, N2 , hơi nước. Sauk hi ngưng tụ hơi nước, hh khí còn lại có khối lượng là 1,6 g và có tỉ khối đối với hydro là 20. CTPT A là: A. C3H9O2N B. C3H8O4N2 C. C3H8O5N2 D. C3H8O3N2 Câu 41: Thủy phân 1 este đơn chức no E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượng phân tử bằng 24/29 khối lượng phân tử E. Tỉ khối hơi của E đối với không khí bằng 4. Công thức cấu tạo của E là: A.C2H5COOCH3 B. C2H5COOC3H7 C. C3H7COOC2H5 D. CH3COOC3H7 Câu 42: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam kim loại sắt trong ddHCl thu được x gam muối clorua. Nếu hòa tan hoàn toàn m gam sắt trong dd HNO3 loãng dư thi thu được y gam muối nitrat. Biết x, y chênh lệch nhau m gam. Giá trị m là: A. 11,5 B. 11,68 C. 23 D. 26,5 Câu 43: Cho 1,22 gam A C7H6O2 phản ứng 200 ml dd NaOH 0,1 M; thấy phản ứng xảy ra vừa đủ. Vậy sản phẩm sẽ có muối: A. HCOONa B. CH3COONa C. C2H5COONa D. C7H6(ONa)2 DT:0793868626
- Hồ Ngọc Hiển 12A1 Trường THPT LêVăn Tám Câu 44: Đốt este E. Dẫn hết sản phẩm cháy vào bình dd Ca(OH)2 dư; thấy có 20 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 12,4 gam. CTTQ của E là: A. CxH2xO2 B. CxH2x-2O2 C. CxH2x-2O4 D. CxH2x-4O4 Câu 45: Cho 0,75 gam một anđêhit X, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 đặc, thóat ra 2,24 lít khí. CTCT X là: A. CH3CHO B. HCHO C. CH3CH2CHO D. CH2=CHCHO Câu 46: Đốt hydrocarbon A cần 3a mol O2, thu được 2 a mol CO2 . CTTQ A: A. CxH2x+2 B. CxH2x C. CxH2x-2 D. CxH2x-6 Câu 47: Hòa tan m gam Fe3O4 bằng dd H2SO4 loãng (dư) , thu được dd X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch K2Cr2O7 0,5M. Giá trị của m là: A. 27,84 B. 28,42 D. 31,2 D. 36,8 Câu 48: Dẫn CO dư qua ống sứ chứa m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4. Dẫn hết khí sau phản ứng đi qua bình đựng dd Ba(OH)2 dư; thu được 17,73 gam kết tủa . Cho rắn trong ống sứ lúc sau phản ứng với HCl dư, thu được 0,672 lit H2(ĐKC). Giá trị m là: A. 5,44 B. 5,8 C. 6,34 D. 7,82 Câu 49: Hòa tan hết 3 (g) hhA: Mg, Al, Fe trong ddHNO3 loãng dư. Sau pứ thu được ddX chứa 16,95 g muối (không có NH4NO3) và 1,68 lít Khí X (đkc). X có thể là: A. NO2 B. NO C. N2O D. N2 DT:0793868626
- Hồ Ngọc Hiển 12A1 Trường THPT LêVăn Tám ----------@--------- ĐÁP ÁN 1. D 11. B 21. C 31. C 41. B 2. A 12. C 22. A 32. A 42. C 3. A 13. D 23. B 33. D 43. A 4. D 14. C 24. A 34. C 44. A 5. A 15. B 25. C 35. C 45. B 6. B 16. B 26. A 36. B 46. B 7. C 17. A 27. C 37. C 47. A 8. C 18. C 28. C 38. A 48. A 9. B 19. A 29. C 39. A 49. B 10. A 20. A 30. C 40. C DT:0793868626
- ĐỀ KIỂM TRA HOÁ 12 1 Đốt cháy hết 1 mol rượu đơn chức no, mạch hở A cần 3 mol O2, chỉ ra phát biểu sai về A : A. Là rượu bậc I. B. Tách nước chỉ tạo một anken duy nhất. C. Có nhiệt độ sôi cao hơn rượu metylic. D. A còn có 2 đồng phân không cùng chức khác. 2 8 gam rượu no đơn chức A tác dụng với Na dư được 2,8 lít H2 (đktc). A là rượu : A. Không chứa liên kết trong phân tử B. Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẵng. C. Có khả năng tách nước tạo anken. D. Ở thể rắn trong điều kiện thường. 3 A là rượu có công thức phân tử C5H12O. Đun A với H2SO4 đặc ở 1700C không được anken. A có tên gọi : A. Pentanol – 1 (hay pentan – 1 – ol) B. Pentanol – 2 (hay pentan – 2 – ol) C. 2,2 – đimetyl propanol – 1 (hay 2,2 – đimetyl propan – 1 – ol) D. 2 – metyl butanol – 2 (hay 2 – metyl butan – 2 – ol) 4 X là hỗn hợp 2 rượu A, B. Biết 0,1 mol X tác dụng với Na dư cho 0,075 mol H2. A, B là 2 rượu : A. cùng đơn chức. B. cùng nhị chức. C. cùng là các rượu no. D. 1 rượu đơn chức, 1 rượu đa chức. 5 A, B là hai rượu đồng phân, công thức phân tử C4H10O. Đun hỗn hợp A, B với H2SO4 đặc ở 1400C chỉ được duy nhất một anken (E). Tên gọi của E : A. buten – 1 B. butan – 2 C. 2 – metyl propen D. Penten – 2 6 Có bao nhiêu rượu đồng phân có công thức phân tử là C4H9OH : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 7 Hiđrat hóa 5,6 lít C2H4 (đktc) được 9,2 gam rượu. Hiệu suất hiđrat hóa đạt : A. 12,5 % B. 25 % C. 75 % D. 80% 8 A là rượu mạch hở, phân nhánh, công thức phân tử C4H8O. Điều nào đúng khi nói về A : A. A là rượu bậc I. B. A là rượu bậc II. C. A là rượu bậc III. D. Không xác định được vì còn phụ thuộc công thức cấu tạo 9 Đốt cháy 1 mol rượu no, mạch hở A cần 2,5 mol O2. A là rượu : A. Có khả năng hòa tan Cu(OH)2 . B. Tác dụng với CuO đun nóng cho ra một anđêhit đa chức. C. Có thể điều chế trực tiếp từ etylen D. A, B, C đều đúng. 10 A là rượu có công thức cấu tạo . Tên A theo IUPAC là :
- A. 2 – etyl – 1 – metyl propanol – 1 (hay 2 – etyl – 1 – metyl propan – 1 – ol) B. 3 – etyl butanol – 2 (hay 3 – etyl butan – 2 – ol) C. 3 – metyl pentanol – 2 (hay 3 – metyl pentan – 2 – ol) D. 2,3 – đimetyl pentanol – 1 (hay 2,3 – đimetyl pentan – 1 – ol) 11 Công thức C7H8O có thể ứng với bao nhiêu đồng phân phenol dưới đây : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 12 Pha 160 gam C2H5OH (D = 0,8 g/ml) vào nước được 0,5 lít rượu có độ rượu : A. 66,60 B. 400 C. 150 D. 9,60 13 A là rượu no, mạch hở, công thức nguyên là (C2H5 O)n. A có công thức phân tử : A. C2H5OH B. C4H10O2 C. C6H15O3 D. C8H20O4 Nhận định 2 chất hữu cơ A, B sau đây để trả lời các câu 14, 15 (A) : CH2 = CH – CH2OH (B) : CH3 –CH2 – CHO 14 Phát biểu nào dưới đây không đúng : A. A, B có cùng công thức phân tử. B. Hiđro hóa A hoặc B đều tạo cùng một rượu D. C. A, B đều đúng. D. A, B đều sai. 15 Chỉ ra điều sai : A. Có một hợp chất no và một hợp chất chưa no B. A, B đều là các hợp chất chưa no vì đều có liên kết trong phân tử. C. A, B có cùng phân tử lượng. D. A, B là các hợp chất đơn chức. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 16, 17: Đun nóng 13,8 g rượu etylic với H2SO4 đặc ở 1700C được 5,04 lít C2H4 (đktc). 16 Hiệu suất đehiđrat hóa tạo anken đạt : A. 75 % B. 85 % C. 80 % D. 90 % 17 Khối lượng rượu còn lại sau phản ứng là : A. 4,6 g B. 3,45 g C. 2,76 g D. 1,38 g 18 3,1 gam amin đơn chức A phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. A có công thức phân tử : A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C6H7N 19 Chỉ ra phát biểu sai : A. Các amin đều có tính bazơ. B. Anilin có tính bazơ rất yếu.
- C. Metylamin ở thể lỏng trong điều kiện thường. D. Các amin đều có thành phần nguyên tố C, H, N 20 Trật tự nào dưới đây phản ánh sự tăng dần tính bazơ : A. CH3 – NH2 ; C2H5 – NH2 ; NH3 ; C6H5NH2 B. CH3 – NH2 ; NH3 ; C2H5 – NH2 ; C6H5NH2 C. C6H5NH2 ; CH3 – NH2 ; C2H5NH2 ; NH3 D. C6H5NH2 ; NH3 ; CH3NH2 ; C6H5NH2 21 Phenol tác dụng được với những chất nào dưới đây : A. Na ; NaOH ; HCl ; Br2 B. Na ; NaOH ; NaHCO3 ; Br2 C. Na ; NaOH ; NaCl ; Br2 D. K ; KOH ; Br2 22 Số đồng phân rượu thơm có thể ứng với công thức phân tử C8H10O là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 23 Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về phenol : A. Tan tốt trong nước. B. Có tính oxi hóa rất mạnh. C. Có tính bazơ rất mạnh. D. Bị axit cacbonic đẩy ra khỏi muối. 24 Đốt cháy một lượng amin A là đồng đẳng của metylamin được N2, CO2, H2O trong đó nCO2 : nH2O = 2 : 3. A có công thức phân tử : A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C5H13N 25 Phản ứng nào dưới đây tạo kết tủa trắng : A. Cho dung dịch natriphenolat tác dụng với nước brom. B. Cho dung dịch phenylamoniclorua tác dụng với nước brom. C. Cho anilin tác dụng với nước brom. D. Cả A, B, C đều đúng. 26 Hiện tượng nào dưới đây xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dung dịch natriphenolat A. Dung dịch từ đục hóa trong. B. Dung dịch từ đồng nhất trở nên phân lóp. C. Có sự sủi bọt khí. D. Xuất hiện chất lỏng màu xanh lam. 27 A là anđêhit đơn chức no mạch hở có %O (theo khối lượng) là 27,58 %. A có tên gọi : A. Anđêhit fomic. B. Anđêhit axetit. C. Anđêhit propinic. D. Anđêhit benzoic. 28 Đốt cháy 1 mol anđêhit A được 2 mol hỗn hợp CO2 và H2O. A là anđêhit : A. Chưa no, có một liên kết đôi C = C. B. Tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1 : 4 C. Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng. D. Ở thể lỏng trong điều kiện thường. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu : 29, 30, 31. Dẫn 4 gam hơi rượu đơn chức qua CuO nung nóng được 5,6 gam hỗn hợp hơi gồm anđêhit, rượu dư và nước : 29 A là rượu có công thức cấu tạo : A. CH3OH
- B. C2H5OH C. CH3 – CH2 – CH2OH D. 30 Hiệu suất oxi hóa A đạt : A. 75 %. B. 85 % C. 80 % D. 90 % 31 Anđêhit tạo thành trong phản ứng có đặc điểm : A. Có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng. B. Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng. C. Không tan trong nước. D. Nguyên liệu để điều chế nylon – 6,6. 32 Cho 5,8 g anđêhit đơn chức no A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 17,28 g bạc (hiệu suất phản ứng đạt 80%). A có tên là : A. anđêhit fomic. B. Anđêhit axetic. C. Anđêhit propionic D. Anđêhit acrylic. Sử dung dữ kiện sau để trả lời các câu 33, 34 : Để trung hòa 2,3 g axit đơn chức A cần 50 ml dung dịch NaOH 1M . 33 A là axit nào dưới đây : A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. CH2 = CH – COOH 34 Điều nào dưới đây đúng khi nói về A : A. A còn cho phản ứng trùng hợp. B. A còn cho được phản ứng tráng gương. C. A có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng. D. A có thể điều chế trực tiếp từ rượu etylic. 35 X là hỗn hợp 2 axit hữu cơ. Để trung hòa 0,5 mol X cần vừa đủ 0,7 mol NaOH. Chỉ ra điều đúng khi nói về X. A. Gồm 2 axit cùng dãy đồng đẳng. B. Gồm 1 axit no ; 1 axit chưa no. C. Gồm 1 axit đơn chức ; 1 axit đa chức. D. Gồm 1 axit đơn chức no ; 1 axit đơn chức chưa no, một nối đôi C = C Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 36, 37 : Trung hòa 3,6 g axit đơn chúc A bằng NaOH vừa đủ rồi cô cạn được 4,7 g muối khan. 36 A là axit nào dưới đây : A. axit fomic. B. Axit axetic. C. Axit propionic. D. Axit acrylic. 37 Chỉ ra điều sai khi nói về A : A. A tráng gương được. B. A làm mất màu nước Brom. C. A có thể cho phản ứng trùng hợp. D. A có thể cho phản ứng hiđro hóa. 38 Triglixerit là este 3 lần este của glixerin. Đun nóng glixerin với hỗn hợp 3 axit là RCOOH ; R’COOH và R”COOH (xúc tác H2SO4 đặc) có thể thu được tối đa : A. 9 triglixerit. B. 15 triglixerit.
- C. 18 triglixerit. D. 21 triglixerit. 39 Saccarozơ có thể tạo este 8 lần este với axit axetic. Este này có công thức phân tử là : A. C28H38O19 B. C20H38O19 C. C28H40O20 D. C20H40O20 Sử dụng sơ đồ sau để trả lời các câu 40, 41, 42 o t A(C9 H16O4 ) NaOH Ruou B + Ruou D + Muói E Muối E + HCl → axit hữu cơ F + NaCl Axit hữu cơ F + G → nylon – 6,6 + H2O 40 F có tên gọi nào dưới đây : A. axit oxalic. B. Axit metacrylic. C. Axit acrylic. D. Axit ađipic 41 Hai rượu B, D có đặc điểm : A. Cùng là rượu bậc I. B. Cùng thuộc một dãy đồng đẳng. C. Cùng là các rượu no. D. Cả A, B, C đều đúng. 42 Chỉ ra tên A : A. etylmetylađipat. B. Đietyloxalat C. Metylmetacrylat D. Etylbenzoat 43 Hóa chất (duy nhất) nào có thể dùng để phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch : axit fomic ; axit axetic ; rượu etylic và anđehit axetic. A. Na B. Cu(OH)2 C. Dung dịch AgNO3/NH3 D. nước brom 44 Trong thế chiến thứ II, người ta phải điều chế cao su buna từ tinh bột theo sơ đồ : H 2O men ruou Tinh bôt glucozo C2 H 5OH H SO ,t o 2 4 xtdb trùng hop C4 H 6 cao su buna 450o Từ 10 tấn khoai (có chứa 80% tinh bột) sẽ điều chế được bao nhiêu tấn cao su buna, biết hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 60%. A. 3 tấn. B. 2,5 tấn. C. 2 tấn. D. 1,6 tấn. 45 Xà phòng hóa 10 g este E, công thức phân tử C5H8 O2 bằng 75 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 11,4 g rắn khan . E là este nào dưới đây : A. etyl acrylat. B. Vinyl propionat C. Metyl metacrylat D. Alyl axetat.
- Mỗi câu 46, 47, 48, 49, 50 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh tô đen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng. A. rượu etylic. B. Fomon. C. Phenol. D. Glixerin. 46 Có thể cho phản ứng tráng gương. 47 Là sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo. 48 Có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch xanh lam. 49 Tác dụng cả với Na, cả với dung dịch NaOH. 50 Là nguyên liệu để sản xuất cao su tổng hợp HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 1 3n 1 Cn H 2 n 2 O O2 nCO2 ( n 1) H 2O 2 1 mol (n + 1) mol n+1=3n=2 A là C2H5OH. Đây là rượu bậc I, tách nước chỉ tạo anken duy nhất là C2H4. Vì C2H5OH có nhiệt độ sôi cao hơn CH3CHO, còn CH3CHO có nhiệt độ sôi cao hơn HCHO, nên C2H5OH có nhiệt độ sôi cao hơn HCHO => trả lời câu b. 1 2 ROH Na RONa H2 2 a a mol mol 2 a (R + 17) = 8 a = 0,25 a 2,8 = 0,125 R = 15 chỉ có CH3 là phù hợp R. 2 22, 4 A là CH3OH. Đây là rượu no (không có liên kết ), có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng (vì có M nhỏ nhất), không tách nước tạo anken được, và ở thể lỏng ở điều kiện thường. Câu trả lời là a. 3 A phải có CTCT : (2,2 – đimetylpropanol – 1) Câu trả lời là c. 4 Đặt A là R(OH)n và B là R’(OH)m. Các phản ứng xảy ra : n R(OH ) n nNa R (ONa ) n H2 2 an a 2 m R '(OH ) m mNa R '(ONa ) m H2 2 bm b 2
- an bm 0,15 Số nhóm chức trung bình = 1, 5 ab 0,1 Giả sử n < m, ta có n < 1,5 < m. n = 1 ; m = 2, 3, 4,… có 1 rượu đơn chức, 1 rượu đa chức. Câu trả lời là d. 5 C4H10O có 4 rượu đồng phân : CH3 – CH2 – CH2 – CH2OH (I) (II) (III) (IV) H 2O ( I ) 1 anken duy nhất (mạch thẳng) H 2O ( II )( IV ) 1 anken duy nhất (mạch thẳng) H 2O ( III ) 2 anken đồng phân E là 2 – metylpropen, nên câu trả lời là c. 6 Theo câu 5 ở trên, có 4 rượu đồng phân, nên câu trả lời là b. 5,6 7 Ta có : nC2 H 4 0, 25mol 22, 4 Phản ứng xảy ra : C2 H 4 H 2 O C2 H 5OH 0,25 mol 0,25 mol 9, 2.100 Hiệu suất hiđrat hóa = 80% 0, 25.46 Câu trả lời là d. 8 A phải có CTCT là : CH 2 C CH 2OH | CH 3 A là rượu bậc I, vậy câu trả lời là a. 3n 1 k 9 Cn H 2 n 2Ok O2 nCO2 ( n 1) H 2O 2 3n 1 k 1 mol mol 2 3n 1 k 2,5 3n + 1 – k = 5 k = 3n – 4. 2 Ta phải có : k n 3n – 4 n n 2 Chỉ có n = 2 ứng với k = 2 là hợp lý, vậy A là C2 H6O2, ứng với CTCT là :
- A hòa tan được Cu(OH)2 vì có 2 nhóm –OH kế nhau. A tác dụng với CuO đun nóng cho ta OHC – CHO. A có thể điều chế bằng cách cho etylen tác dụng với dung dịch thuốc tím. Câu trả lời là d. 10 CTCT của A có thể viết lại : Tên A : 3 – metylpentanol – 2 Câu trả lời là c. 11 có 3 đồng phân phenol, vậy câu trả lời là c. Vruou .100 8.100 12 Độ rượu : 400 Câu trả lời là b. Vdd ruou 8 12 13 Công thức A có thể viết C2nH5nOn. Ta phải có số H 2 lần số C + 2 5n 2.2n + 2 n 2 n = 1 CTPT (A) là C2H5O (loại) n = 2 CTPT (A) là C4H10O2 Câu trả lời là b. 14 CH2 = CH – CH2OH và CH3 – CH2 – CHO có cùng công thức phân tử là C3 H6O. Khi hiđro hóa, chúng đều cho ra CH3 - CH2 – CH2OH Câu trả lời là c. 15 CH = CH – CH2OH là rượu chưa no ; CH3 – CH2 – CHO là anđehit no câu trả lời là b. 13,8 16 Ta có : nC2H5OH = 0,3mol 40 H 2 SO4 ( d ) Phản ứng xảy ra : C2 H 5OH C2 H 4 H 2O 1700 0,3 mol 0,3 mol 5, 04.100 Hiệu suất để hiđrat hóa = 75% 0,3.22, 4 Câu trả lời là a. 5, 04 17 mC2H5OH còn lại = 46. 0,3 3, 45 g 22, 4 Câu trả lời là b. 18 Cx H y N HCl Cx H y N .HCl a mol a mol => a (12x + y + 14) = 3,1 a = 0,05.2 = 0,1 12x + y = 17. Chỉ có x = 1 ; y = 5 là phù hợp. A có CTPT là CH5N, do đó câu trả lời là a. 19 Các amin đều có thành phần nguyên tố gồm C, H, N. Chúng đều có tính bazơ ; trong đó anilin có tính bazơ rất yếu. Metylanim ở thể khí trong điều kiện thường câu trả lời là c. 20 Tính bazơ của C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2, vì gốc C6H5- hút electron, còn gốc C2H5- đẩy electron mạnh hơn gốc CH3-. 21 Phenol tác dụng được với Na, NaOH, Br2 và không tác dụng được với HCl, NaHCO3, NaCl.
- câu trả lời là d. 22 Có 5 rượu thơm sau đây : Câu trả lời là c. 23 Phenol rất ít tan trong nước và có tính axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic, do đó câu trả lời là d. 6n 3 2n 3 1 24 Cn H 2 n 3 N O2 nCO2 H 2O N 2 4 2 2 a mol an mol a(n + 1,5) an 2 3n = 2n + 3 n = 3. a (n 1,5) 3 Vậy câu trả lời là b. 25 Dung dịch phenylamoniclorua không tạo kết tủa trắng với nước brom vì cặp electron tự do trong nguyên tử N ở anilin đã tham gia liên kết trong muối phenylamoniclorua nên không còn ảnh hưởng đến gốc phenyl Câu trả lời là b. 26 Có sự tái tạo phenol (không tan trong nước) nên dung dịch từ đồng nhất trở nên phân lớp. 16.100 27 A có công thức CnH2nO do đó %O = 27,58 n = 3 14n 16 A là C3H6O, ứng với công thức cấu tạo C2H5CHO (anđehit propionic) câu trả lời là c. y z y 28 C x H y Oz x O2 xCO2 H 2O 4 2 2 y 1 mol x mol mol 2 y x+ = 2 2x + y = 4. Chỉ có x = 1 ; y = 2 là phù hợp. 2 Anđehit trên là CH2O. Đây là anđehit no, ở thể khí trong điều kiện thường và có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng. Câu trả lời là b. o t 29 RCH 2 OH CuO RCHO Cu H 2O b mol b mol b mol Gọi a là số mol RCH2OH ban đầu, ta có hệ : a (R + 31) = 4 (1) b (R + 29) + (a – b)(R + 31) + 18b = 5,6 (2) (2) bR + 29b + a(R + 31) – bR - 31b + 18b = 5,6 b = 0,1 4 4 Ta có : a > b a > 0,1 MA < 40 A phải là CH3OH a 0,1 Câu trả lời là a. 0,1 30 Hiệu suất oxi hóa A = 80% , vậy câu trả lời là b. 4 32 31 HCHO có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng, thu được trong nước và ở thể khí trong điều kiện thường Câu trả lời là a . NH 3 32 Cn H 2 n 1CHO Ag 2 O Cn H 2 n 1COOH 2 Ag a mol 2a mol => a(14n + 30) = 5,8 a = 0.1
- 80 17, 28 .2a 0,16 n=2 100 108 A là C2H5CHO (anđehit propionic) Câu trả lời là c. 33 RCOOH NaOH RCOONa H 2O a mol a mol => a (R + 45) = 2,3 R = 1 (H-) a = 0,05.1 = 0,05 => A là HCOOH, do đó câu trả lời là a. 34 HCOOH còn cho phản ứng tráng gương, do đó câu trả lời là b. 35 R (COOH ) n nNaOH R (COONa ) n nH 2O a an R '(COOH ) m mNaOH R '(COONa ) m mH 2O b bm an bm 0, 7 Số nhóm chức trung bình = 1, 4 ab 0,5 Giả sử n < m ta có : n < 1,4 < m n = 1 và m = 2; 3; 4;… Có 1 axit đơn chức, 1 axit đơn chức. Câu trả lời là c. 36 RCOOH NaOH RCOONa H 2O a a => a (R + 45) = 3,6 a = 0,05 a (R + 67) = 4,7 R = 27 => Chỉ có C2H3- là phù hợp R. => A là axit acrylic CH2 = CH – COOH. => Câu trả lời là d. 37 Axit acrylic làm mất màu nước brom, cho được phản ứng trùng hợp, phản ứng cộng hiđro, không cho phản ứng tráng gương câu trả lời là a . 38 Được 18 triglixerit như sau đây, do đó câu trả lời là c. 39 Công thức saccarozơ là C12H22O11 hay C12 H14O3(OH)8 Este của saccarozơ với axit axetit là C12H14O3(OOCCH3)8 túc có CTCT là C28H38O19. Câu trả lời là a . 40 F là monome để điều chế nylon – 6,6 nên F là axit ađipic Câu trả lời là d. 41 A phải là este có CTCT : CH3 – OOC – (CH2)4 – COO – C2H5
- 2 rượu B, D là CH3OH và C2 H5OH, đây là các rượu thuộc dãy đồng đẳng rượu đơn chức no, cùng là các rượu bậc I. Câu trả lời là d. 42 Tên A : etylmetylađipat. 43 Đó là Cu(OH)2 : Cho Cu(OH)2 vào 3 mẫu, mẫu hòa tan được Cu(OH)2 là axit fomic và glixerin. Mẫu không hiện tượng là C2H5OH đun nóng, mẫu tạo kết tủa đó là axit fomic, còn lại là glixerin. 44 Sơ đồ phản ứng : H 2 SO4 (C6H10O5)n C6H12O6 C2H5OH C4H6 cao su buna H ,t 0 men ruou xtdb 450 C trùng hop 0 10.80 Ta có : mtinh bột = = 8 tấn 100 0 H ,t (C6 H10O5 ) n nH 2O nC6 H 12O6 162n gam → 180n gam 8.180 8 tấn → tấn 162 Để ý rằng : 1 mol C6H12O6 → 2 mol C2H5OH → 1 mol C4H6 180g 54g 8.180 8.180.54 8 tấn tấn 162 162.180 3 Theo định luật bảo toàn khối lượng thì mC4H6 = mcao su buna = 8 tấn 3 Do đó mcao su buna thu được = 8 . 100 =1,6 tấn 3 60 Câu trả lời là d. 45 Dùng Cu(OH)2 : cho Cu(OH)2 vào 3 mẫu, có 2 mẫu hòa tan Cu(OH)2 là dung dịch glucozơ, còn lại là saccarozơ. Mẫu không hiện tượng là fomon. Cho 2 mẫu dung dịch đường trên tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng, mẫu tạo đỏ là glucozơ, còn lại là saccarozơ Câu trả lời là d. 46 Formon là dung dịch HCHO trong nước (nồng độ từ 35% - 40%) nên tráng gương được Câu trả lời là b. 47 Chất béo là este của glixerin với các axit béo nên khi xà phòng hóa chất béo phải được glixerin. Câu trả lời là d. 48 Glixerin hòa tan được Cu(OH)2 Câu trả lời là d. 49 Phenol tác dụng cả với Na, cả với NaOH Câu trả lời là c. 50 Rượu etylic là nguyên liệu để điều chế cao su tổng hợp theo sơ đồ : xtdb trùng hop C2H5OH C4 H6 4500 cao su buna Câu trả lời là a.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
26 Đề kiểm tra 1 tiết Hoá 12
326 p | 139 | 18
-
5 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 26-30
15 p | 88 | 6
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 26 môn Giải tích lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 010
4 p | 38 | 3
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 26 môn Giải tích lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 009
3 p | 30 | 3
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 26 môn Giải tích lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 008
4 p | 37 | 3
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 26 môn Giải tích lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 013
3 p | 20 | 2
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 26 môn Giải tích lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 018
4 p | 21 | 2
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 26 môn Giải tích lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 004
3 p | 32 | 2
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 26 môn Giải tích lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 017
3 p | 32 | 2
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 26 môn Giải tích lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 016
3 p | 21 | 2
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 26 môn Giải tích lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 015
4 p | 24 | 2
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 26 môn Giải tích lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 002
3 p | 23 | 1
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 26 môn Giải tích lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 001
3 p | 49 | 1
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 26 môn Giải tích lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 005
3 p | 29 | 0
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 26 môn Giải tích lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 011
3 p | 31 | 0
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 26 môn Giải tích lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006
3 p | 22 | 0
-
Đề kiểm tra tập trung tuần 26 môn Giải tích lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 022
4 p | 28 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn