intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

33 Bài tập Thể tích khối lăng trụ (Phần 2)

Chia sẻ: Nguyễn Văn Ngoan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:19

223
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

33 Bài tập Thể tích khối lăng trụ (Phần 2) nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 33 Bài tập Thể tích khối lăng trụ (Phần 2)

  1. 33 bài tập ­ Thể tích khối lăng trụ (Phần 2) ­ File word có lời giải chi tiết Câu 1.  Cho lăng trụ   ABC. A1 B1C1   có đáy  ABC  là tam giác đều cạnh  a. Hình chiếu của điểm   A1   lên  ( ABC )  trùng với trọng tâm tam giác ABC,  AA1 = 2a 3 . Thể tích khối lăng trụ  ABC. A1 B1C1  là: 3 a3 6 a3 6 A.  VABC . A1B1C1 =   B.  VABC . A1B1C1 =   12 6 a3 3 a3 3 C.  VABC . A1B1C1 =   D.  VABC . A1B1C1 =   12 4 Câu 2. Cho lăng trụ  ABC. A1 B1C1  có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng  a 3 , cạnh bên có độ dài bằng  2a.   Hình   chiếu   của   điểm   A1   lên   ( ABC )   trùng   với   trung   điểm   của  BC.   Thể   tích   khối   lăng   trụ  ABC. A1 B1C1  là: 3a 3 21 a 3 21 A.  VABC . A1B1C1 =   B.  VABC . A1B1C1 =   8 24 a 3 14 a 3 14 C.  VABC . A1B1C1 =   D.  VABC . A1B1C1 =   12 8 Câu 3. Cho lăng trụ  ABC. A1 B1C1  có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng  a 3 . Hình chiếu của điểm  A1   lên  ( ABC )  trùng với trung điểm của BC, cạnh bên hợp với đáy một góc 60°. Thể  tích khối lăng trụ  ABC. A1 B1C1  là: a3 3 3a 3 3 A.  VABC . A1B1C1 =   B.  VABC . A1B1C1 =   12 8 9a 3 27 a 3 C.  VABC . A1B1C1 =   D.  VABC . A1B1C1 =   8 8 Câu 4. Cho lăng trụ  ABC. A1 B1C1  có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng  a 3 . Hình chiếu của điểm  A1   2 lên  ( ABC )  trùng với trung điểm của BC, mặt  ( A1 AB )  hợp với mặt đáy một góc  α  thỏa mãn  tan α = 3 . Thể tích khối lăng trụ  ABC. A1 B1C1  là: a3 3 3a 3 3 A.  VABC . A1B1C1 =   B.  VABC . A1B1C1 =   24 8 a3 6 a3 6 C.  VABC . A1B1C1 =   D.  VABC . A1B1C1 =   12 9
  2. Câu 5. Cho lăng trụ  ABC. A1 B1C1  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với  BA = BC = a . Hình chiếu  của   điểm   A1   lên   ( ABC )   trùng   với   trung   điểm   của   AC , S AA1C1C = a 2 2 .   Thể   tích   khối   lăng   trụ  ABC. A1 B1C1  là: a3 a3 A.  VABC . A1B1C1 =   B.  VABC . A1B1C1 =   2 6 a3 2 a3 2 C.  VABC . A1B1C1 =   D.  VABC . A1B1C1 =   3 6 Câu 6. Cho lăng trụ  ABC. A1 B1C1  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với  BA = BC = a . Hình chiếu  của điểm  A1  lên  ( ABC )  trùng với trung điểm của AC, cạnh  A1B  hợp với đáy một góc 45°. Thể  tích  khối lăng trụ  ABC. A1 B1C1  là: a3 3 a3 3 A.  VABC . A1B1C1 =   B.  VABC . A1B1C1 =   2 6 a3 2 a3 2 C.  VABC . A1B1C1 =   D.  VABC . A1B1C1 =   6 4 Câu 7. Cho lăng trụ  ABC. A1 B1C1  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với  BA = BC = a . Hình chiếu  của điểm  A1  lên  ( ABC )  trùng với trung điểm của AC, mặt  ( A1 AB )  hợp với đáy một góc 60°. Thể tích  khối lăng trụ  ABC. A1 B1C1  là: a3 3 a3 3 A.  VABC . A1B1C1 =   B.  VABC . A1B1C1 =   4 6 a3 6 a3 6 C.  VABC . A1B1C1 =   D.  VABC . A1B1C1 =   6 9 Câu 8. Cho lăng trụ  ABCD. A1B1C1D1  có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Chân đường vuông góc kẻ từ  A1  lên  ( ABCD )  trùng với giao điểm của 2 đường chéo đáy, mặt  ( AA1B1B )  hợp với đáy một góc 60°.  Thể tích khối lăng trụ  ABCD. A1B1C1D1  là: a3 3 a3 3 A.  VABCD. A1B1C1D1 =   B.  VABCD. A1B1C1D1 =   3 2 a3 6 a3 6 C.  VABCD. A1B1C1D1 =   D.  VABCD. A1B1C1D1 =   2 6 Câu 9. Cho lăng trụ   ABCD. A1B1C1D1  có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và  BAD = 120 . Biết  A1. ABC  là  hình chóp đều và  A1D  hợp với đáy một góc 45°. Thể tích khối lăng trụ  ABCD. A1 B1C1 D1  là:
  3. a3 3 B.  VABCD. A1B1C1D1 = a . 3 A.  VABCD. A1B1C1D1 =   3 a3 a3 6 C.  VABCD. A1B1C1D1 =   D.  VABCD. A1B1C1D1 =   3 12 Câu 10. Cho lăng trụ tam giác đều  ABC. A ' B ' C '  cạnh đáy  a = 4 , biết diện tích tam giác  A ' BC  bằng 8.  Thể tích khối lăng trụ  ABC . A ' B ' C '  bằng: A.  4 3   B.  8 3   C.  2 3   D. 10 3   Câu 11. Cho lăng trụ đứng  ABC. A ' B ' C '  có đáy là tam giác cân tại A,  AB = AC = 2a ,  CAB = 120 . Góc  giữa  ( AB ' C )  và  ( ABC )  là 45°. Thể tích khối lăng trụ là: a3 3 a3 3 A.  2a 3 3  B.    C.  3a   3 D.    3 2 Câu 12.  Cho lăng trụ  tam giác đều   ABC . A ' B ' C '   có cạnh đáy bằng 2a, khoảng cách từ  A  đến mặt  a 6 phẳng  ( A ' BC )  bằng  . Khi đó thể tích lăng trụ bằng: 2 a3 3 a3 3 A.  3a 3   B.    C.  a 3 3   D.    3 2 Câu 13. Cho lăng trụ  ABC. A ' B ' C '  có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, hình chiếu của  A '  lên  ( ABC )   trùng với trung điểm của AB. Biết góc giữa  ( AA ' C ' C )  và mặt đáy bằng 60°. Thể  tích khối lăng trụ  bằng: 3a 3 3 A.  2a 3 3   B.  3a 3 3   C.    D.  a 3 3   2 Câu 14. Cho hình lập phương  ABCD. A ' B ' C ' D '  cạnh a tâm O. Khi đó thể tích khối tứ  diện  A. A ' BO   là: a3 a3 a3 2 a3 A.    B.    C.    D.    8 9 3 12 Câu 15. Cho hình lăng trụ   ABC. A ' B ' C '  có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a. Hình chiếu vuông  góc của  A '  xuống mặt phẳng  ( ABC )  là trung điểm của AB. Mặt bên  ( AA ' C ' C )  tạo với đáy một góc  45°. Tính thể tích khối lăng trụ. 3a 3 3a 3 3a 3 3a 3 A.    B.    C.    D.    32 4 8 16
  4. Câu 16. Cho lăng trụ xiên tam giác  ABC. A ' B ' C '  có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, biết cạnh bên là  a 3  và hợp với đáy ABC một góc 60°. Tính thể tích lăng trụ. 3a 3 3 2a 3 5a 3 3 A.    B. Đáp án khác C.    D.    8 9 8 Câu 17. Đáy của một hình hộp đứng là một hình thoi có đường chéo nhỏ bằng d và góc nhọn bằng  α .  Diện tích của một mặt bên bằng S. Thể tích hình hộp đã cho là: α 1 α A.  dS sin   B.  dS sin α   C.  dS sin α   D.  dS cos   2 2 2 Câu 18. Cho hình lăng trụ tam giác  ABC. A ' B ' C '  có thể tích là V. Gọi I, J lần lượt là trung điểm cạnh  AA '  và  BB ' . Khi đó thể tích của khối đa diện  ABCIJC '  bằng: 3 4 3 2 A.  V   B.  V   C.  V   D.  V   5 5 4 3 Câu 19. Cho hình hộp  ABCD. A ' B ' C ' D '   có đáy là hình chữ nhật với  AB = 3, AD = 7 . Hai mặt bên  ( ABB ' A ')  và  ( ADD ' A ')  lần lượt tạo với đáy những góc 45° và 60°. Tính thể tích khối hộp nếu biết  cạnh bên bằng 1. A. 3 B. 6 C. 9 D. Đáp án khác Câu 20.  Khối lăng trụ   ABC. A ' B ' C '   có đáy là một tam giác đều cạnh  a, góc giữa cạnh bên và mặt  phẳng đáy bằng 30°. Hình chiếu của đỉnh  A '  trên mặt phẳng đáy  ( ABC )  trùng với trung điểm của  cạnh BC. Thể tích của khối lăng trụ đã cho là: a3 3 a3 3 a3 3 a3 3 A.    B.    C.    D.    4 3 12 8 Câu   21.  Cho  hình  hộp   ABCD. A ' B ' C ' D ' .   Tỉ   số   thể   tích   của   khối   tứ   diện   ACB ' D '   và   khối   hộp  ABCD. A ' B ' C ' D '  bằng: 1 1 1 1 A.    B.    C.    D.    6 2 3 4 Câu 22. Cho hình lăng trụ tam giác  ABC. A1 B1C1  mà mặt bên  ABB1 A1  có diện tích bằng 4. Khoảng cách  giữa cạnh  CC1  và mặt phẳng  ( ABB1 A1 )  bằng 7. Khi đó thể tích khối lăng trụ  ABC. A1 B1C1  là: 14 28 A. 28 B.    C.    D. 14 3 3 Câu 23. Cho khối lăng trụ tam giác đều  ABC. A ' B ' C ' , M là trung điểm của  AA ' . Mặt phẳng  ( MBC ')   chia khối lăng trụ thành hai phần. Tỷ số của hai phần đó bằng:
  5. 5 1 2 A.    B.    C. 1 D.    6 3 5 Câu 24. Cho hình lăng trụ   ABC. A ' B ' C '  có thể tích là V. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và  AC. Khi đó thể tích của khối chóp  C ' AMN  là: V V V V A.    B.    C.    D.    3 12 6 4 Câu 25. Cho hình lăng trụ   ABC. A ' B ' C ' . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh  BB '  và  CC ' .  VA ' B ' C '. NMA Mặt phẳng  ( AMN )  chia khối lăng trụ thành hai phần. Tính tỉ số  . VA. BCNM 1 1 A.    B.    C. 2 D. 1 3 2 Câu 26. Cho lăng trụ  ABC. A ' B ' C '  có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu của  A '  lên  ( ABC )  trùng  a3 3 với trung điểm của BC. Thể tích của khối lăng trụ là  , độ dài cạnh bên của khối lăng trụ là: 8 a 6 A. a B. 2a C.    D.  a 6   2 Câu 27. Đáy của khối lăng trụ   ABC. A ' B ' C '  có đáy tam giác đều cạnh a, góc giữa cạnh bên với mặt  đáy của lăng trụ  là 30°. Hình chiếu vuông góc của  A '  xuống đáy  ( ABC )  trùng với trung điểm H của  cạnh BC. Thể tích của khối lăng trụ là: 2a 3 3a 3 2a 3 3a 3 A.    B.    C.    D.    3 8 12 4 Câu 28. Cho hình hộp  ABCD. A ' B ' C ' D ', O  là giao điểm của AC và BD. Tỷ số thể tích của khối chóp  O. A ' B ' C ' D '  và khối hộp  ABCD. A ' B ' C ' D '  là: 1 1 1 1 A.    B.    C.    D.    2 6 3 4 Câu 29.  Cho hình lập phương   ABCD. A ' B ' C ' D ' ,  I  là trung điểm của   BB ' . Mặt phẳng   ( DIC ')   chia  khối lập phương thành 2 phần có tỉ số thể tích phần bé chia phần lớn bằng: 1 7 4 1 A.    B.    C.    D.    3 17 14 2 Câu 30. Cho khối lăng trụ tam giác  ABC. A ' B ' C '  có thể tích bằng V. Gọi M, N lần lượt là trung điểm  của  BB '  và  CC ' . Thể tích của khối  ABCMN  bằng:
  6. V V 2V V A.    B.    C.    D.    2 3 3 4 Câu 31.  Cho hình lập phương  ABCD. A ' B ' C ' D ' . Mặt phẳng  ( BDC ')   chia khối lập phương thành 2  phần có tỉ số thể tích phần bé chia phần lớn bằng: 1 1 1 1 A.    B.    C.    D.    2 5 3 4 Câu 32. Cho hình hộp chữ nhật  ABCD. A ' B ' C ' D '  có thể tích là V. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của  A ' B '  và  B ' C '  thì thể tích khối chóp  D '.DMN  bằng: V V V V A.    B.    C.    D.    2 16 4 8 Câu 33. Cho hình lăng trụ   ABC. A ' B ' C '  có đáy là tam giác đều cạnh a,  A ' A = A ' B = A ' C , cạnh  A ' A   tạo với mặt đáy một góc 60°. Tính thể tích lăng trụ. a3 3 a3 3 a3 3 A.    B.    C. Đáp án khác D.    3 2 4
  7. HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1. Chọn đáp án D Gọi H là trọng tâm tam giác đều ABC 2 a 3 a 3 Ta có:  AH = . =   3 2 3 4a 2 a 2 Khi đó  A1H = A1 A2 − AH 2 = − =a  3 3 a2 3 a3 3 Do đó  VABC . A1B1C1 = S ABC . A1H = .a = . 4 4 Câu 2. Chọn đáp án A Gọi H là trung điểm của BC khi đó  AH = ( a 3) . 3 = 3a   2 2 9a 2 a 7 Mặt khác  A1H = AA12 − AH 2 = 4a 2 − =   4 2 ( a 3) 2 3 a 7 3a 3 21 Suy ra  V = S ABC .A H = . = . ABC . A1B1C1 1 4 2 8 Câu 3. Chọn đáp án D Gọi H là trung điểm của BC khi đó  AH = ( a 3) . 3 = 3a   2 2 Lại   có:  (ᄋAA , ( ABC ) ) = ᄋA AH = 60��A H = AH tan 60�= 3a2 3   1 1 1 ( a 3) 2 3 3a 3 27 a 3 Suy ra  V = S ABC .A H = . = . ABC . A1B1C1 1 4 2 8
  8. Câu 4. Chọn đáp án B Gọi H trung điểm của BC khi đó  AH = ( a 3) . 3 = 3a   2 2 Dựng  HK ⊥ AB  lại có  A1H ⊥ AB  do đó  ( A1 KH ) ⊥ AB   a 3 3a Suy ra  ᄋA1KH = α . Lại có  HK = HB sin HBK ᄋ = .sin 60 = 2 4 3a 2 a Do đó  A1H = HK tan α = . =   4 3 2 ( ) 2 a 3 3 a 3a 3 3 Suy ra  V = S ABC . A1H = . = .  ABC . A1B1C1 4 2 8 Câu 5. Chọn đáp án A Gọi H là trung điểm của AC, ta có  A1H ⊥ ( ABC ) ; AC = a 2   Khi đó  A1H ⊥ AC � S ACC1 A1 = A1 H . AC = a 2 2 � A1H = a   a2 a3 Do vậy  VABC . A1B1C1 = S ABC . A1 H = .a = . 2 2 Câu 6. Chọn đáp án D Gọi là   trung   điểm   của  H   AC,   ta   có  A1H ⊥ ( ABC ) ; AC = a 2   Khi đó  ᄋA1BH = (ᄋA1B, ( ABC ) ) = 45   AC a 2 a 2 Mặt khác  BH = = � A1H =   2 2 2 a 2 a 2 a3 2 Do vậy  VABC . A1B1C1 = S ABC . A1H = . = . 2 2 4
  9. Câu 7. Chọn đáp án A Gọi H là trung điểm của AC, ta có  A1H ⊥ ( ABC ) ; AC = a 2   Dựng  HK ⊥ AB  lại có  A1H ⊥ AB  do đó  ( AKH ) ⊥ AB   � (ᄋ ( A1 AB ) , ( ABC ) ) = ᄋAKH = 60�. BC a a 3 Mặt khác  HK = = � A1H = HK tan 60�= 2 2 2 a 2 a 3 a3 3 Do vậy  VABC . A1B1C1 = S ABC . A1H = . = . 2 2 4 Câu 8. Chọn đáp án B Gọi O là tâm mặt đáy ABCD Dựng   OH ⊥ AB ,   lại   có  A1O ⊥ AB � ( A1 HO ) ⊥ AB   Do đó  ᄋA1HO = (ᄋ ( A1 AB ) , ( ABC ) ) = 60   AD a 3 Suy ra  A1O = OH tan 60 = tan 60 =   2 2 a 3 a3 3 Do đó  VABCD. A1B1C1D1 = S ABCD . A1O = a 2 . = . 2 2 Câu 9. Chọn đáp án B Gọi H là trọng tâm tam giác ABC đều Khi   đó   A1H ⊥ ( ABC )   (do   A1 ABC   là   khối   chóp  đều) Ta có:  ᄋA1DH = (ᄋA1D, ( ABC ) ) = 45��A1H = HD  
  10. 2 2a 3 Lại có  HD = BD; BD = a 3 � HD = A1H =   3 3 Do đó  VABCD. A1B1C1D1 = S ABCD . A1O = 2 S ABC . A1H   a 2 3 2a 3 = 2. . = a3 . 4 3
  11. Câu 10. Chọn đáp án B AM ⊥ BC Gọi M là trung điểm của BC suy ra  � A ' M ⊥ BC   AA ' ⊥ BC 1 Do đó  S A ' BC = A ' M .BC = 8 � A ' M = 4   2 a 3 Lại có:  AM = = 2 3 � A ' A = A ' M 2 − AM 2 = 2   2 42 3 Suy ra  VABC . A ' B ' C ' = S ABC . A ' A = .2 = 8 3 . 4 Câu 11. Chọn đáp án C Dựng  BH ⊥ AC  lại có  BB ' ⊥ AC  suy ra  ( B ' AB ) ⊥ AC   Do đó  (ᄋ ( AB ' C ) , ( ABC ) ) = Bᄋ ' AB = 45   ᄋ Lại có  BAH = 180�− 120�= 60��BH = AB sin 60�= a 3   1 Suy ra  BB ' = a 3; S ABC = BH . AC = a 2 3   2 Do đó  VABC . A ' B ' C ' = S ABC .BB ' = a 2 3.a 3 = 3a 3 . Câu 12. Chọn đáp án A Gọi H là trung điểm của BC suy ra  AH ⊥ BC   Lại có  AA ' ⊥ BC  suy ra  ( A ' AH ) ⊥ BC   a 6 Dựng  AF ⊥ A ' H � AF ⊥ ( A ' BC )  khi đó  AF = ; AH = a 3   2 1 1 1 Mặt khác  2 + 2 = � AA ' = a 3 . AA ' AH AF 2 ( 2a ) 2 3 Suy ra  VABC . A ' B ' C ' = S ABC .A ' A = .a 3 = 3a 3 . 4
  12. Câu 13. Chọn đáp án C Gọi H, M lần lượt là trung điểm của AB, AC. Kẻ   ( d )   đi   qua  H  và   vuông   góc   với   AC   tại  K � HK ⊥ AC . A ' H ⊥ ( ABC ) � A ' H ⊥ AC � AC ⊥ ( A ' HK ) . Suy ra  (ᄋ ( AA ' C ' C ) , ( ABC ) ) = (ᄋA ' K , HK ) = ᄋA ' KH = 60 . 1 a 3 3a Ta có  HK = BM = � A ' H = tan 60� .HK = . 2 2 2 Thể tích khối lăng trụ là 3a 2 3a 3 3 VABC . A ' B ' C ' = A ' H .S ∆ABC = .a 3 = . 2 2 Câu 14. Chọn đáp án D 1 1 a 1 2 a3 VAA ' BO = VO. ABA ' = .d ( O, ( ABB ' A ' ) ) .S ∆ABA ' = . . .a = . 3 3 2 2 12 Câu 15. Chọn đáp án A Đặt  AA ' = x , tam giác  A ' AC  vuông tại  A � A ' C = x 2 + 16 . Và  A ' B = A ' C � ∆A ' BC  cân tại  A ' . Gọi M là trung điểm của  BC � A; M ⊥ BC . � A ' M = A ' C 2 − MC 2 = x 2 + 16 − 4 = x 2 + 12 . 1 1 � S ∆A ' BC = . A ' M .BC = .4.. x 2 + 12 = 8 � x = 2 . 2 2 42 3 Thể tích khối lăng trụ là  V = AA '.S ∆ABC = 2. =8 3. 4 Câu 16. Chọn đáp án A Gọi H là hình chiếu của  A '  trên mặt phẳng  ( ABC ) .
  13. AH  là hình chiếu của  AA '  trên mặt phẳng  ( ABC ) . � (ᄋAA ', ( ABC ) ) = (ᄋAA ', AH ) = ᄋA ' AH = 60�. A' H 3a Tam giác  A ' AH  vuông tại H, có  sin ᄋA ' AH = � A ' H = sin 60� .a 3 = . AA ' 2 3a a 2 3 3a 3 3 Thể tích khối lăng trụ là  VABC . A ' B ' C ' = A ' H .S ∆ABC = . = . 2 4 8 Câu 17. Chọn đáp án D Gọi hình hộp đứng là  ABCD. A ' B ' C ' D '  với ABCD là hình thoi,  ᄋABC = α , AC = d . Diện tích một mặt bên là  AA ' B ' B  có diện tích S và  AA ' = h . S Gọi cạnh của hình thoi là  x � S = x.h � h = . Diện tích hình thoi là  S ABCD = x 2 .sin α   x Áp dụng định lý cosin trong tam giác ABC, có  AC 2 = AB 2 + BC 2 − 2. AB.BC.cos ᄋABC . α d � 2 x 2 − 2 x 2 .cos α = d 2 � 2 x 2 ( 1 − cos α ) = d 2 � 4 x 2 .sin 2 = d2 � x = 2 α . 2sin 2 Câu 18. Chọn đáp án D 1 Gọi K là trung điểm của  CC ' � VABC .IJK = VABC . A ' B ' C ' . 2 1 1 1 1 Và  VC '.IJK = .d ( C ', ( IJK ) ) .S ∆IJK = . .d ( C ', ( ABC ) ) .S ∆ABC = VABC . A ' B ' C '   3 3 2 6 1 1 2 Vậy  VABCIJC ' = VABC .IJK + VC '. IJK = VABC . A ' B ' C ' + VABC . A ' B ' C ' = V . 2 6 3 Câu 19. Chọn đáp án A Kẻ  A ' H ⊥ ( ABCD ) , HM ⊥ AB, HN ⊥ AD . � A ' M ⊥ AB, A ' N ⊥ AD  (định lý ba đường vuông góc). � (ᄋ ( ABB ' A ') , ( ABCD ) ) = ᄋA ' MH = 45�  Và  (ᄋ ( ADD ' A ') , ( ABCD ) ) = ᄋA ' NH = 60 .
  14. 2x 3 − 4x2 Đặt  A ' H = x . Khi đó  A ' N = � AN = HM = . 3 3 3 − 4x2 3 Mà  HM = x ��� =x� x= . 3 7 3 � VABCD. A ' B ' C ' D ' = AB. AD. A ' H = 3. 7. = 3. 7 Câu 20. Chọn đáp án D Gọi H là trung điểm của  BC � A ' H ⊥ ( ABC ) . AH  là hình chiếu của  A ' A  trên mặt phẳng  ( ABC ) . � (ᄋAA ', ( ABC ) ) = (ᄋA ' A, AH ) = ᄋA ' AH = 30�. A' H a Tam giác  A ' AH  vuông, có  ᄋA ' AH = � A' H = . AH 2 a a 2 3 a3 3 Thể tích lăng trụ là  V = A ' H .S ∆ABC = . = . 2 4 8 Câu 21. Chọn đáp án C 4 Ta có  VABCD. A ' B ' C ' D ' = VA. A ' B ' D ' + VC .B ' C ' D ' + VB '. ABC + VD '. ADC + VACB ' D ' = VABCD. A ' B ' C ' D ' + VACB ' D '   6 2 1 VACB ' D ' 1 � VABCD. A ' B ' C ' D ' = VABCD . A ' B ' C ' D ' + VACB ' D ' � VACB ' D ' = VABCD. A ' B ' C ' D ' � = . 3 3 VABCD . A ' B ' C ' D ' 3 Câu 22. Chọn đáp án D Ta có  CC1 / / ( ABB1 A1 )   � d ( CC1 , ( ABB1 A1 ) ) = d ( C , ( ABB1 A1 ) ) = 7   Bài ra  S ABB1 A1 = 4 � S A1 AB = 2   � VABC . A ' B ' C ' = 3VA1 . ABC = 3VC . A1 AB   1 = 3. d ( C , ( ABB1 A1 ) ) .S A1 AB = 7.2 = 14 . 3
  15. Câu 23. Chọn đáp án C Lăng trụ tam giác đều  ABC. A ' B ' C '   � A ' A ⊥ ( ABC )  và  ∆ABC  đều. Đặt  AB = BC = CA = x  và  A ' A = h . Kẻ  BP ⊥ AC ( P AC ) . BP ⊥ AC 1 Ta có  � BP ⊥ ( ACC ' A ') � VB. ACC ' M = BP.S ACC ' M   BP ⊥ A ' A 3 1 AB 3 1 x 2 3 �h 2 � xh 3 = . . AC. ( AM + CC ') = � + h �= . 3 2 2 12 �2 � 8 1 x2h 3 Lại có  VABC . A ' B ' C ' = A ' A.S ABC = h. x 2 sin 60 = 2 4 x2h 3 x2h 3 x 2h 3 V � VA ' B ' C ' BM = VABC . A ' B ' C ' − VB. ACC ' M = − = � A ' B ' C ' BM = 1 . 4 8 8 VB. ACC ' M Chọn C.  Nhận xét Bản chất là như vậy, ta có thể tư duy nhanh như sau: 1 1 Ta có  VB . ACC ' M = d ( B, ( ACC ' M ) ) .S ACC ' M  và  VC '. A ' B ' BM = d ( C ', ( A ' B ' BM ) ) .S A ' B ' BM   3 3 Rõ ràng với lăng trụ tam giác đều  ABC . A ' B ' C '  thì d ( C ', ( A ' B ' BM ) ) = d ( B, ( ACC ' M ) ) VB. ACC ' M � = 1. S A ' B ' BM = S ACC ' M VC '. A ' B ' BM Câu 24. Chọn đáp án B 1 1 1 1 V Ta có  S AMN = S ABC � VC '. AMN = VC '. ABC = . V = . 4 4 4 3 12 Câu 25. Chọn đáp án C
  16. Ta có 1 V2 = VA.BCNM = 2VA.BCM = 2VM . ABC = VB '. ACB = VABC . A ' B ' C '   3 2 � V1 = VA ' B ' C '. NMA = VABC . A ' B ' C ' − VA.CNM = VABC . A ' B ' C '   3 V1 � = 2. V2 Câu 26. Chọn đáp án C Gọi H là trung điểm của cạnh  BC � A ' H ⊥ ( ABC )   1 2 a3 3 � VABC . A ' B ' C ' = A ' H .S ABC = A ' H . a sin 60�= 2 8 a 3 AB 3 a 3 a 6 � A' H =  mà  AH = = � A' A = . 2 2 2 2
  17. Câu 27. Chọn đáp án B AB 3 a 3 Cạnh  AH = = . 2 2 A' H 1 Ta có  ( A ' A, ( ABC ) ) = = ᄋ ᄋA '�= = 30 AH tan 30 AH 3 a a 1 a3 3 � A' H = � VABC . A ' B ' C ' = A ' H .S ABC = . a 2 sin 60�= . 2 2 2 8 Câu 28. Chọn đáp án C 1 VO. A ' B ' C ' D ' = d ( O, ( A ' B ' C ' D ' ) ) .S A ' B ' C ' D ' V 1 Ta có  3 � O. A ' B ' C ' D ' = . VABCD . A ' B ' C ' D ' 3 VABCD. A ' B ' C ' D ' = d ( O, ( A ' B ' C ' D ' ) ) .S A ' B ' C ' D ' Câu 29. Chọn đáp án B Mặt phẳng  ( IDC ')  cắt AB tại N, với  NA = NB . Giả sử cạnh của hình lập phương  ABCD. A ' B ' C ' D '  bằng a. Ta có 1 1 V1 = VC ' DAB ' IN = VC '. ADN + VC '. ANIB ' = CC '.S ADN + C ' B '.S ANID . 3 3 1 a a2 1 a a a2 Mà  S ADN = a. =  và  S IBN = . . = 2 2 4 2 2 2 8 1 2 a 2 3a 2 5a 3 � S ANIB ' = a − = � VC ' DAB ' IN =   2 8 8 24 1 3 5a 3 7 a 3 � V1 = a − =   2 24 24 7 a 3 17 a 3 V 7  Phần còn lại  V2 = a − = � 1 = .  3 24 24 V2 17
  18. Câu 30. Chọn đáp án B V Ta có  VA. BCNM = 2VA. BCM = 2VM . ABC = VB '. ABC = . 3 Câu 31. Chọn đáp án B Ta có 1 1 VC . BDC ' = VBCD.B ' C ' D ' = VABCD . A ' B ' C ' D '   3 6 5  Phần còn lại  V2 = VABCD. A ' B ' C ' D '   6 1  Tỉ số cần tìm bằng  . 5 Câu 32. Chọn đáp án D 1 1 S MNB ' = S A ' B 'C ' = S A'C ' D ' 4 4 1 1 Ta có  S NC ' D ' = SB 'C ' D ' = S A 'C ' D '   2 2 1 1 S MA ' D ' = S A ' B ' D ' = S A'C ' D ' 2 2 �1 1 1 � 3 � S D ' MN = S A ' B ' C ' D ' − � + + � S A 'C ' D ' = S A 'C ' D ' �4 2 2 � 4 V 3 3 2 V. � VD. D ' MN = VD. A ' C ' D ' = . = 4 4 3 8 Câu 33. Chọn đáp án D Kẻ  A ' P ⊥ ( ABC )  tại P. Mà  A ' A = A ' B = A ' C P  là tâm đường tròn ngoại tiếp  ∆ABC . A' P Ta có  (ᄋA ' A, ( ABC ) ) = =ᄋA '�= = 60 AP tan 60 3  AP
  19. AB � A ' P = AP 3 = . 3 = AB = a   3 1 2 a3 3 � VABC . A ' B ' C ' = A ' P.S ABC = a. a sin 60�= . 2 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2