YOMEDIA
ADSENSE
4 Đề KT chất lượng HK 1 Vật lí 10 - THPT Đồng Xoài (2013-2014)
195
lượt xem 52
download
lượt xem 52
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tài liệu tham khảo 4 đề kiểm tra chất lượng học kì 1 Vật lí 10 - THPT Đồng Xoài (2013-2014) giúp các bạn học sinh có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập để nắm vững được những kiến thức cơ bản về môn Vật lí. Chúc các bạn thành công!
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 4 Đề KT chất lượng HK 1 Vật lí 10 - THPT Đồng Xoài (2013-2014)
- TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC TỔ VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ 2013 - 2014 Môn thi: VẬT LÍ - KHỐI 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 136 Họ và tên học sinh:..................................................................... Số báo danh: ............................. Câu 1: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là v = 10 - 2t, t tính theo giây, v tính theo m/s. Quãng đường mà chất điểm đó đi được trong 8 giây đầu tiên là A. 34 m. B. 49 m. C. 16 m. D. 26 m. Câu 2: Điều kiện đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn cân bằng là A. hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. B. ba lực đồng phẳng và đồng quy C. ba lực đồng quy. D. ba lực đồng phẳng. Câu 3: Một vật khối lượng 450 g, nằm yên trên một mặt phẳng nghiêng một góc 60 0 so với mặt phẳng ngang. Độ lớn của lực ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là A. 3,897 N. B. 3,465 N. C. 2,25 N. D. 1,25 N. Câu 4: Một chất điểm chuyển động tròn đều với quĩ đạo có bán kính r, tốc độ góc . Biểu thức liên hệ giữa gia tốc hướng tâm a của chất điểm với và r là a a A. = . B. a = .r. C. = . D. a = .r2. r r Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng? A. Cùng phương, cùng chiều. B. Cùng giá C. Ngược chiều. D. Cùng độ lớn. Câu 6: Một vật nhỏ được ném theo phương ngang từ độ cao 80 m, với vận tốc ban đầu là 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Tầm bay xa cực đại của vật là A. 60 m. B. 30 m. C. 40 m. D. 80 m. Câu 7: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm, khi bị nén lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó có độ lớn bằng 5 N. Khi lực đàn hồi của lò xo bị dãn bằng 10 N thì chiều dài của lò xo bằng A. 42 cm. B. 32 cm. C. 40 cm. D. 18 cm. Trang 1/4 - Mã đề thi 136
- Câu 8: Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ bằng A. 0,01 m/s. B. 0,1 m/s. C. 2,5 m/s. D. 10 m/s. Câu 9: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 5 N. Để hợp lực cũng có độ lớn 5 N thì góc giữa hai lực bằng A. 900. B. 1200. C. 600. D. 0 0. Câu 10: Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 20 m xuống đất. Thời gian giọt nước rơi tới mặt đất là A. 1,6 s. B. 3 s. C. 4 s. D. 2 s. Câu 11: Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 18 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của cầu vượt là 50 m. A. 9600 N. B. 11400 N. C. 11950 N. D. 11760 N. Câu 12: Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu-tơn sau đây, cách viết nào đúng? A. F = ma. B. F = -m a . C. F = m a . D. - F = m a . Câu 13: Một hệ quy chiếu gồm A. Một mốc thời gian và một đồng hồ. B. Một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ. C. Một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc đó và một thước đo. D. Một vật làm mốc, hệ trục tọa độ gắn với vật mốc, gốc thời gian và đồng hồ. Câu 14: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100 N/m để nó dãn được 20 cm? A. 10 N. B. 1 N. C. 20 N. D. 2 N. Câu 15: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều v = v0 - at thì A. a luôn luôn cùng dấu với v. B. v luôn luôn dương. C. a luôn luôn dương. D. a luôn luôn ngược dấu với v. Câu 16: Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của nó bằng A. 1 N. B. 2,5 N. C. 5 N. D. 10 N. Câu 17: Khi vật chuyển động tròn đều thì A. véctơ gia tốc không đổi. B. véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. C. véctơ vận tốc không đổi. D. véctơ vận tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. Câu 18: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 6 N. Độ lớn của hợp lực có giá trị nào sau đây? A. 1 N. B. 17 N. C. 2 N. D. 11 N. Trang 2/4 - Mã đề thi 136
- Câu 19: Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,1. Đến khi dừng lại, quả bóng đi được đoạn đường là A. 45 m. B. 20 m. C. 50 m. D. 57 m. Câu 20: Một chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục toạ độ với vận tốc có độ lớn bằng 2 m/s, tại thời điểm t = 0 chất điểm ở vị trí cách gốc toạ độ 5 m về phía âm của trục toạ độ. Phương trình chuyển động của chất điểm là A. x = 2 + 5t. B. x = -5 + 2t. C. x = 5 + 2t. D. x = -5 - 2t. Câu 21: Cho hai xe buýt A, B chuyển động cùng chiều với các vận tốc lần lượt là 30 km/h và 40 km/h. Trong hệ quy chiếu gắn với A thì B có vận tốc là A. 10 km/h. B. 40 km/h. C. 70 km/h. D. 50 km/h. Câu 22: Khi khối lượng của cả 2 vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng so với lúc đầu có độ lớn A. giữ nguyên như cũ. B. giảm đi một nửa. C. tăng gấp bốn. D. tăng gấp đôi. Câu 23: Công thức nào dưới dây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng chậm dần đều? A. v2 = 2as + v02. B. v0 = 2as - v. C. v2 = 2as - v02. D. v = 2as + v0. Câu 24: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích A. tăng lực ma sát. B. giới hạn vận tốc của xe. C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. D. giảm lực ma sát. Câu 25: Một bánh xe đạp quay đều với tốc độ 120 vòng/phút. Chu kì của một điểm trên vành bánh xe đạp là A. 50 s. B. 15 s. C. 1,5 s. D. 0,5 s. Câu 26: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng A. 25 N/m. B. 30 N/m. C. 150 N/m. D. 1,5 N/m. Câu 27: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm? A. Viên phấn lúc đang rơi từ một mép bàn. B. Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời. C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. D. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. Câu 28: Một quả cầu có trọng lượng 40 N được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc α = 300. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực căng T của dây treo là A. 30 N. B. 46,2 N. C. 20 N. D. 11,54 N. Trang 3/4 - Mã đề thi 136
- Câu 29: Chọn câu sai. Một chất điểm chuyển động với gia tốc không đổi a và vận tốc ban đầu v0. Chất điểm sẽ chuyển động nhanh dần đều nếu A. a < 0 và v0 = 0. B. a > 0 và v0 > 0. C. a > 0 và v0 < 0. D. a > 0 và v0 = 0. Câu 30: Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 một gia tốc là 3 m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 một gia tốc 6 m/s2. Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m 1 + m2 một gia tốc là A. 2 m/s2. B. 9 m/s2. C. 4,5 m/s2. D. 0,5 m/s2. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 136
- TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC TỔ VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ 2013 - 2014 Môn thi: VẬT LÍ - KHỐI 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 208 Họ và tên học sinh:..................................................................... Số báo danh: ............................. Câu 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm, khi bị nén lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó có độ lớn bằng 5 N. Khi lực đàn hồi của lò xo bị dãn bằng 10 N thì chiều dài của lò xo bằng A. 40 cm. B. 32 cm. C. 18 cm. D. 42 cm. Câu 2: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều v = v0 - at thì A. a luôn luôn ngược dấu với v. B. a luôn luôn dương. C. a luôn luôn cùng dấu với v. D. v luôn luôn dương. Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng? A. Cùng phương, cùng chiều. B. Cùng giá C. Cùng độ lớn. D. Ngược chiều. Câu 4: Một hệ quy chiếu gồm A. Một mốc thời gian và một đồng hồ. B. Một vật làm mốc, hệ trục tọa độ gắn với vật mốc, gốc thời gian và đồng hồ. C. Một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ. D. Một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc đó và một thước đo. Câu 5: Khi khối lượng của cả 2 vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng so với lúc đầu có độ lớn A. giữ nguyên như cũ. B. tăng gấp bốn. C. giảm đi một nửa. D. tăng gấp đôi. Câu 6: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm? A. Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời. B. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. C. Viên phấn lúc đang rơi từ một mép bàn. D. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. Câu 7: Công thức nào dưới dây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng chậm dần đều? A. v = 2as + v0. B. v0 = 2as - v. C. v2 = 2as - v02. D. v2 = 2as + v02. Câu 8: Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 20 m xuống đất. Thời gian giọt nước rơi tới mặt đất là A. 3 s. B. 1,6 s. C. 4 s. D. 2 s. Câu 9: Một chất điểm chuyển động tròn đều với quĩ đạo có bán kính r, tốc độ góc . Biểu thức liên hệ giữa gia tốc hướng tâm a của chất điểm với và r là a a A. a = .r2. B. a = .r. C. = . D. = . r r Câu 10: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là v = 10 - 2t, t tính theo giây, v tính theo m/s. Quãng đường mà chất điểm đó đi được trong 8 giây đầu tiên là Trang 1/3 - Mã đề thi 208
- A. 34 m. B. 16 m. C. 49 m. D. 26 m. Câu 11: Khi vật chuyển động tròn đều thì A. véctơ gia tốc không đổi. B. véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. C. véctơ vận tốc không đổi. D. véctơ vận tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. Câu 12: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100 N/m để nó dãn được 20 cm? A. 10 N. B. 1 N. C. 20 N. D. 2 N. Câu 13: Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 18 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của cầu vượt là 50 m. A. 11950 N. B. 11400 N. C. 9600 N. D. 11760 N. Câu 14: Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu-tơn sau đây, cách viết nào đúng? A. F = -m a . B. - F = m a . C. F = ma. D. F = m a . Câu 15: Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của nó bằng A. 1 N. B. 2,5 N. C. 5 N. D. 10 N. Câu 16: Điều kiện đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn cân bằng là A. ba lực đồng quy. B. ba lực đồng phẳng. C. hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. D. ba lực đồng phẳng và đồng quy Câu 17: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 6 N. Độ lớn của hợp lực có giá trị nào sau đây? A. 1 N. B. 17 N. C. 2 N. D. 11 N. Câu 18: Một chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục toạ độ với vận tốc có độ lớn bằng 2 m/s, tại thời điểm t = 0 chất điểm ở vị trí cách gốc toạ độ 5 m về phía âm của trục toạ độ. Phương trình chuyển động của chất điểm là A. x = -5 - 2t. B. x = 5 + 2t. C. x = 2 + 5t. D. x = -5 + 2t. Câu 19: Một vật nhỏ được ném theo phương ngang từ độ cao 80 m, với vận tốc ban đầu là 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Tầm bay xa cực đại của vật là A. 80 m. B. 60 m. C. 40 m. D. 30 m. Câu 20: Cho hai xe buýt A, B chuyển động cùng chiều với các vận tốc lần lượt là 30 km/h và 40 km/h. Trong hệ quy chiếu gắn với A thì B có vận tốc là A. 10 km/h. B. 40 km/h. C. 70 km/h. D. 50 km/h. Câu 21: Một vật khối lượng 450 g, nằm yên trên một mặt phẳng nghiêng một góc 600 so với mặt phẳng ngang. Độ lớn của lực ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là A. 1,25 N. B. 3,897 N. C. 3,465 N. D. 2,25 N. Câu 22: Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,1. Đến khi dừng lại, quả bóng đi được đoạn đường là A. 45 m. B. 57 m. C. 50 m. D. 20 m. Câu 23: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích A. tăng lực ma sát. B. giới hạn vận tốc của xe. C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. D. giảm lực ma sát. Trang 2/3 - Mã đề thi 208
- Câu 24: Một bánh xe đạp quay đều với tốc độ 120 vòng/phút. Chu kì của một điểm trên vành bánh xe đạp là A. 50 s. B. 15 s. C. 1,5 s. D. 0,5 s. Câu 25: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng A. 25 N/m. B. 30 N/m. C. 150 N/m. D. 1,5 N/m. Câu 26: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 5 N. Để hợp lực cũng có độ lớn 5 N thì góc giữa hai lực bằng A. 120 0. B. 0 0. C. 600. D. 900. Câu 27: Một quả cầu có trọng lượng 40 N được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc α = 300. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực căng T của dây treo là A. 30 N. B. 46,2 N. C. 20 N. D. 11,54 N. Câu 28: Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 một gia tốc là 3 m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 một gia tốc 6 m/s2. Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m 1 + m2 một gia tốc là A. 2 m/s2. B. 9 m/s2. C. 4,5 m/s2. D. 0,5 m/s2. Câu 29: Chọn câu sai. Một chất điểm chuyển động với gia tốc không đổi a và vận tốc ban đầu v0. Chất điểm sẽ chuyển động nhanh dần đều nếu A. a < 0 và v0 = 0. B. a > 0 và v0 > 0. C. a > 0 và v0 < 0. D. a > 0 và v0 = 0. Câu 30: Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ bằng A. 0,01 m/s. B. 0,1 m/s. C. 2,5 m/s. D. 10 m/s. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề thi 208
- TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM TỔ VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ HỌC 2013 - 2014 Môn thi: VẬT LÍ - KHỐI 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 359 Họ và tên học sinh:..................................................................... Số báo danh: ............................. Câu 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng A. 25 N/m. B. 30 N/m. C. 150 N/m. D. 1,5 N/m. Câu 2: Một vật khối lượng 450 g, nằm yên trên một mặt phẳng nghiêng một góc 600 so với mặt phẳng ngang. Độ lớn của lực ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là A. 1,25 N. B. 3,897 N. C. 3,465 N. D. 2,25 N. Câu 3: Cho hai xe buýt A, B chuyển động cùng chiều với các vận tốc lần lượt là 30 km/h và 40 km/h. Trong hệ quy chiếu gắn với A thì B có vận tốc là A. 10 km/h. B. 40 km/h. C. 70 km/h. D. 50 km/h. Câu 4: Một bánh xe đạp quay đều với tốc độ 120 vòng/phút. Chu kì của một điểm trên vành bánh xe đạp là A. 50 s. B. 15 s. C. 1,5 s. D. 0,5 s. Câu 5: Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 18 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của cầu vượt là 50 m. A. 11760 N. B. 11400 N. C. 11950 N. D. 9600 N. Câu 6: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 5 N. Để hợp lực cũng có độ lớn 5 N thì góc giữa hai lực bằng A. 1200. B. 00. C. 600. D. 900. Trang 1/4 - Mã đề thi 359
- Câu 7: Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của nó bằng A. 1 N. B. 10 N. C. 2,5 N. D. 5 N. Câu 8: Một chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục toạ độ với vận tốc có độ lớn bằng 2 m/s, tại thời điểm t = 0 chất điểm ở vị trí cách gốc toạ độ 5 m về phía âm của trục toạ độ. Phương trình chuyển động của chất điểm là A. x = -5 - 2t. B. x = -5 + 2t. C. x = 5 + 2t. D. x = 2 + 5t. Câu 9: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là v = 10 - 2t, t tính theo giây, v tính theo m/s. Quãng đường mà chất điểm đó đi được trong 8 giây đầu tiên là A. 34 m. B. 16 m. C. 49 m. D. 26 m. Câu 10: Khi khối lượng của cả 2 vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng so với lúc đầu có độ lớn A. tăng gấp đôi. B. giảm đi một nửa. C. giữ nguyên như cũ. D. tăng gấp bốn. Câu 11: Một hệ quy chiếu gồm A. Một vật làm mốc, hệ trục tọa độ gắn với vật mốc, gốc thời gian và đồng hồ. B. Một mốc thời gian và một đồng hồ. C. Một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ. D. Một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc đó và một thước đo. Câu 12: Công thức nào dưới dây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng chậm dần đều? A. v0 = 2as - v. B. v = 2as + v0. C. v2 = 2as - v02. D. v2 = 2as + v02. Câu 13: Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu-tơn sau đây, cách viết nào đúng? A. F = -m a . B. - F = m a . C. F = ma. D. F = ma . Câu 14: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích A. tăng lực ma sát. B. giới hạn vận tốc của xe. C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. D. giảm lực ma sát. Câu 15: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100 N/m để nó dãn được 20 cm? A. 20 N. B. 2 N. C. 1 N. D. 10 N. Trang 2/4 - Mã đề thi 359
- Câu 16: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 6 N. Độ lớn của hợp lực có giá trị nào sau đây? A. 1 N. B. 17 N. C. 2 N. D. 11 N. Câu 17: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm, khi bị nén lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó có độ lớn bằng 5 N. Khi lực đàn hồi của lò xo bị dãn bằng 10 N thì chiều dài của lò xo bằng A. 32 cm. B. 40 cm. C. 18 cm. D. 42 cm. Câu 18: Một chất điểm chuyển động tròn đều với quĩ đạo có bán kính r, tốc độ góc . Biểu thức liên hệ giữa gia tốc hướng tâm a của chất điểm với và r là a a A. a = .r2. B. = . C. = . D. a = .r. r r Câu 19: Chọn câu sai. Một chất điểm chuyển động với gia tốc không đổi a và vận tốc ban đầu v0. Chất điểm sẽ chuyển động nhanh dần đều nếu A. a < 0 và v0 = 0. B. a > 0 và v0 > 0. C. a > 0 và v0 < 0. D. a > 0 và v0 = 0. Câu 20: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều v = v0 - at thì A. a luôn luôn cùng dấu với v. B. a luôn luôn dương. C. v luôn luôn dương. D. a luôn luôn ngược dấu với v. Câu 21: Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,1. Đến khi dừng lại, quả bóng đi được đoạn đường là A. 45 m. B. 57 m. C. 50 m. D. 20 m. Câu 22: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng? A. Cùng độ lớn. B. Cùng phương, cùng chiều. C. Ngược chiều. D. Cùng giá Câu 23: Một quả cầu có trọng lượng 40 N được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc α = 300. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực căng T của dây treo là A. 30 N. B. 46,2 N. C. 20 N. D. 11,54 N. Câu 24: Điều kiện đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn cân bằng là A. hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. B. ba lực đồng quy. C. ba lực đồng phẳng. D. ba lực đồng phẳng và đồng quy Câu 25: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm? Trang 3/4 - Mã đề thi 359
- A. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. C. Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời. D. Viên phấn lúc đang rơi từ một mép bàn. Câu 26: Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ bằng A. 0,1 m/s. B. 0,01 m/s. C. 2,5 m/s. D. 10 m/s. Câu 27: Lực F truyền cho vật có khối lượng m 1 một gia tốc là 3 m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 một gia tốc 6 m/s2. Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m 1 + m2 một gia tốc là A. 2 m/s2. B. 9 m/s2. C. 4,5 m/s2. D. 0,5 m/s2. Câu 28: Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 20 m xuống đất. Thời gian giọt nước rơi tới mặt đất là A. 4 s. B. 1,6 s. C. 3 s. D. 2 s. Câu 29: Một vật nhỏ được ném theo phương ngang từ độ cao 80 m, với vận tốc ban đầu là 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Tầm bay xa cực đại của vật là A. 80 m. B. 60 m. C. 40 m. D. 30 m. Câu 30: Khi vật chuyển động tròn đều thì A. véctơ vận tốc không đổi. B. véctơ gia tốc không đổi. C. véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. D. véctơ vận tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 359
- TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC TỔ VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ 2013 - 2014 Môn thi: VẬT LÍ - KHỐI 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 482 Họ và tên học sinh:..................................................................... Số báo danh: ............................. Câu 1: Một hệ quy chiếu gồm A. Một vật làm mốc, hệ trục tọa độ gắn với vật mốc, gốc thời gian và đồng hồ. B. Một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ. C. Một mốc thời gian và một đồng hồ. D. Một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc đó và một thước đo. Câu 2: Công thức nào dưới dây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng chậm dần đều? A. v0 = 2as - v. B. v = 2as + v0. C. v2 = 2as - v02. D. v2 = 2as + v02. Câu 3: Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 18 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của cầu vượt là 50 m. A. 11760 N. B. 11400 N. C. 11950 N. D. 9600 N. Câu 4: Một vật khối lượng 450 g, nằm yên trên một mặt phẳng nghiêng một góc 60 0 so với mặt phẳng ngang. Độ lớn của lực ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là A. 3,465 N. B. 3,897 N. C. 2,25 N. D. 1,25 N. Câu 5: Một chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục toạ độ với vận tốc có độ lớn bằng 2 m/s, tại thời điểm t = 0 chất điểm ở vị trí cách gốc toạ độ 5 m về phía âm của trục toạ độ. Phương trình chuyển động của chất điểm là A. x = -5 - 2t. B. x = -5 + 2t. C. x = 5 + 2t. D. x = 2 + 5t. Câu 6: Một vật nhỏ được ném theo phương ngang từ độ cao 80 m, với vận tốc ban đầu là 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Tầm bay xa cực đại của vật là A. 80 m. B. 60 m. C. 40 m. D. 30 m. Trang 1/4 - Mã đề thi 482
- Câu 7: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng A. 1,5 N/m. B. 30 N/m. C. 25 N/m. D. 150 N/m. Câu 8: Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu-tơn sau đây, cách viết nào đúng? A. F = -m a . B. - F = m a . C. F = ma. D. F = m a . Câu 9: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 6 N. Độ lớn của hợp lực có giá trị nào sau đây? A. 1 N. B. 17 N. C. 11 N. D. 2 N. Câu 10: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm? A. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. B. Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời. C. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. D. Viên phấn lúc đang rơi từ một mép bàn. Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng? A. Cùng phương, cùng chiều. B. Ngược chiều. C. Cùng độ lớn. D. Cùng giá Câu 12: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm, khi bị nén lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó có độ lớn bằng 5 N. Khi lực đàn hồi của lò xo bị dãn bằng 10 N thì chiều dài của lò xo bằng A. 32 cm. B. 40 cm. C. 18 cm. D. 42 cm. Câu 13: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là v = 10 - 2t, t tính theo giây, v tính theo m/s. Quãng đường mà chất điểm đó đi được trong 8 giây đầu tiên là A. 16 m. B. 49 m. C. 34 m. D. 26 m. Câu 14: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100 N/m để nó dãn được 20 cm? A. 20 N. B. 2 N. C. 1 N. D. 10 N. Câu 15: Khi vật chuyển động tròn đều thì A. véctơ vận tốc không đổi. B. véctơ gia tốc không đổi. C. véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. D. véctơ vận tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. Câu 16: Một bánh xe đạp quay đều với tốc độ 120 vòng/phút. Chu kì của một điểm trên vành bánh xe đạp là A. 15 s. B. 1,5 s. C. 50 s. D. 0,5 s. Câu 17: Một chất điểm chuyển động tròn đều với quĩ đạo có bán kính r, tốc độ góc . Biểu thức liên hệ giữa gia tốc hướng tâm a của chất điểm với và r là a a A. a = .r2. B. = . C. = . D. a = .r. r r Câu 18: Điều kiện đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn cân bằng là Trang 2/4 - Mã đề thi 482
- A. ba lực đồng phẳng và đồng quy. B. ba lực đồng phẳng. C. ba lực đồng quy. D. hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba. Câu 19: Khi khối lượng của cả 2 vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng so với lúc đầu có độ lớn A. giảm đi một nửa. B. tăng gấp đôi. C. giữ nguyên như cũ. D. tăng gấp bốn. Câu 20: Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,1. Đến khi dừng lại, quả bóng đi được đoạn đường là A. 45 m. B. 57 m. C. 50 m. D. 20 m. Câu 21: Chọn câu sai. Một chất điểm chuyển động với gia tốc không đổi a và vận tốc ban đầu v0. Chất điểm sẽ chuyển động nhanh dần đều nếu A. a > 0 và v0 = 0. B. a < 0 và v0 = 0. C. a > 0 và v0 < 0. D. a > 0 và v0 > 0. Câu 22: Cho hai xe buýt A, B chuyển động cùng chiều với các vận tốc lần lượt là 30 km/h và 40 km/h. Trong hệ quy chiếu gắn với A thì B có vận tốc là A. 10 km/h. B. 50 km/h. C. 40 km/h. D. 70 km/h. Câu 23: Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của nó bằng A. 1 N. B. 10 N. C. 2,5 N. D. 5 N. Câu 24: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích A. tăng lực ma sát. B. giới hạn vận tốc của xe. C. giảm lực ma sát. D. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. Câu 25: Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ bằng A. 0,1 m/s. B. 0,01 m/s. C. 2,5 m/s. D. 10 m/s. Câu 26: Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 20 m xuống đất. Thời gian giọt nước rơi tới mặt đất là A. 4 s. B. 1,6 s. C. 3 s. D. 2 s. Câu 27: Một quả cầu có trọng lượng 40 N được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc α = 300. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực căng T của dây treo là A. 46,2 N. B. 11,54 N. C. 30 N. D. 20 N. Câu 28: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 5 N. Để hợp lực cũng có độ lớn 5 N thì góc giữa hai lực bằng A. 0 0. B. 1200. C. 600. D. 900. Trang 3/4 - Mã đề thi 482
- Câu 29: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều v = v0 - at thì A. a luôn luôn cùng dấu với v. B. a luôn luôn dương. C. a luôn luôn ngược dấu với v. D. v luôn luôn dương. Câu 30: Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 một gia tốc là 3 m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 một gia tốc 6 m/s2. Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m 1 + m2 một gia tốc là A. 4,5 m/s2. B. 2 m/s2. C. 9 m/s2. D. 0,5 m/s2. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 482
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn