intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

4 Đề KT chất lượng HK 1 Vật lí 11 - THPT Đồng Xoài (2013-2014) đề 132

Chia sẻ: đinh Thị Thùy Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

110
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời tham khảo 4 đề kiểm tra chất lượng học kì 1 Vật lí 11 - THPT Đồng Xoài (2013-2014) có kèm đáp án giúp các bạn học sinh lớp 11 ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kì kiểm tra chất lượng học kì.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 4 Đề KT chất lượng HK 1 Vật lí 11 - THPT Đồng Xoài (2013-2014) đề 132

  1. TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC TỔ VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ 2013 - 2014 Môn thi: VẬT LÍ - KHỐI 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Mã đề: 132 Họ, tên thí sinh:...................................................................SBD:………. Câu 1: Cho bộ nguồn gồm 5 acquy giống nhau được mắc nối tiếp. Mỗi acquy có suất điện động  = 2V và điện trở trong r = 2. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là A.  b = 10 (V); rb = 7 (). B.  b = 8 (V); rb = 8 (). C.  b = 8 (V); rb = 7 (). D.  b = 10 (V); rb = 10 (). Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng về cách mạ một huy chương bạc? A. Dùng muối AgNO3 B. Dùng Anốt bằng Ag C. Dùng huy chương làm Catốt D. Đặt huy chương ở giữa Anốt và Catốt Câu 3: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta phải mắc nối tiếp nó với điện trở phụ R có giá trị: A. 180 Ω B. 200 Ω C. 240 Ω D. 120Ω Câu 4: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = 220V và U2 = 110V. Tỉ số điện trở của chúng là R1 1 R1 1 R1 R1 A.  B.  C. 2 D. 4 R2 4 R2 2 R2 R2 Câu 5: Đặt hai điện tích điểm q 1 = q 2 = q 0 (q 0 > 0) trong không khí cách nhau một khoảng AB = r thì q0 lực tương tác giữa chúng có độ lớn bằng F 0 . Hỏi nếu đặt một điện tích điểm q 3 = tại trung điểm 4 AB thì lực tương tác F giữa điện tích q 1 và q 3 có giá trị nào dưới đây ? F0 A. F = 0. B. F = . C. F = F 0 . D. F = 2F 0 . 2 Câu 6: Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi. Nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch: A. không đổi. B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 7: Đơn vị đo cường độ điện trường A. vôn.mét B. Culông C. vôn trên mét D. Niutơn Trang 1/4 - Mã đề thi 132
  2. Câu 8: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt ở dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây khi chúng hoạt động? A. Bàn là B. Ácquy khi nạp điện C. Bóng đèn điện dây tóc D. Quạt điện Câu 9: Một bộ nguồn gồm 10 pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 0,9V và điện trở trong 0,6Ω. Một bình điện phân dung dịch đồng có anot bằng đồng có điện trở 194Ω nối với hai cực bộ nguồn trên thành mạch kín. Tính khối lượng đồng bám vào catot trong thời gian 50 phút, biết A = 64, n = 2: A. 0,04g B. 0,023g C. 0,08g D. 0,05g Câu 10: Một vật mang điện âm là do: A. nó dư electron. B. hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtron nhiều hơn số proton. C. nó thiếu electron. D. hạt nhân nguyên tử của nó có số proton nhiều hơn số nơtron. Câu 11: Hạt mang tải điện trong kim loại là A. ion dương và ion âm. B. electron, ion dương và ion âm. C. electron và ion dương. D. electron. Câu 12: Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do A. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng B. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. C. Hiện tượng nhiễm điện do cọ sát. D. Cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên. Câu 13: Một sợi dây đồng có điện trở 74 ở 500 C, có điện trở suất α = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là: A. 95 B. 82 C. 86,6 D. 87,5 Câu 14: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng? A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi. B. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế. C. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng. D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể. Câu 15: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 16: Một nguồn điện có điện trở trong 1  được mắc với điện trở 4,8  thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 2,5 (A). B. I = 25 (A). C. I = 12 (A). D. I = 120 (A). Trang 2/4 - Mã đề thi 132
  3. Câu 17: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức: A. P = UI. B. P = EI. C. P = EIt. D. P = UIt. Câu 18: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65µV/K đặt trong không khí ở 200C, còn mối kia được nung nóng đến nhiệt độ 232 0C. Suất nhiệt điện của cặp này là: A. 13,78mV B. 13,9mV C. 13,85mV D. 13,87mV Câu 19: Dòng điện không đổi là dòng điện: A. có cường độ không đổi. B. có chiều không thay đổi. C. có chiều và cường độ không đổi. D. có số hạt mang điện chuyển động không đổi. Câu 20: Bóng đèn loại 220V – 40W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, thời gian bóng đèn được thắp sáng trong một ngày đêm là 4,5 giờ. Điện năng mà đèn này tiêu thụ trong một tuần lễ (tính theo đơn vị kWh) là A. 1,52kWh. B. 1,26kWh. C. 2,14kWh. D. 2,50kWh. Câu 21: Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). C. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). D. lực hút với độ lớn F = 90 (N). Câu 22: Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron là dòng điện trong môi trường A. kim loại. B. chất điện phân. C. chất khí. D. chất bán dẫn. Câu 23: Hai điện tích q1 = 5.10 -9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 0 (V/m). B. E = 18000 (V/m). C. E = 36000 (V/m). D. E = 1,800 (V/m). Câu 24: Một mạch điện gồm hai bóng đèn Đ 1 (6V – 6W), Đ 2 (6V – 5W) được mắc nối tiếp với nhau. Kết luận nào dưới đây là chính xác nhất về đèn Đ 2 khi đèn Đ 1 sáng bình thường ? A. Sáng mạnh hơn so với bình thường. B. Sáng yếu hơn so với bình thường. C. Cường độ dòng điện qua đèn là 1 (A). D. Sáng bình thường . Câu 25: Chọn câu trả lời ĐÚNG. Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết : A. Thời gian sử dụng điện của gia đình B. Công suất điện mà gia đình sử dụng C. Số dụng cụ và thiết bị điện đang sử dụng D. Điện năng mà gia đình sử dụng Câu 26: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. giảm đi. B. không thay đổi. C. ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. D. tăng lên. Trang 3/4 - Mã đề thi 132
  4. Câu 27: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 12,5 (μC). B. q = 1,25 (mC). C. q = 8 (μC). D. q = 8.10 -6 (μC). Câu 28: Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q = 10-4C giữa 2 điểm có hiệu điện thế 5000V là: A. 2 J B. 0.5 J C. 1J D. 3.5 J Câu 29: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. C tỉ lệ nghịch với U. B. C không phụ thuộc vào Q và U. C. C tỉ lệ thuận với Q. D. C phụ thuộc vào Q và U. Câu 30: Cho đương lượng điện hóa của niken là k = 3.10 4 g/C. khi cho một điện lượng 10C chạy qua bình điện phân có anot làm bằng niken, thì khối lượng niken bám vào catot là A. 10,3.10 4 g. B. 0,3.10 3 g. C. 3.10 3 g. D. 0,3.10 4 g. ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 132
  5. TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC TỔ VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ 2013 - 2014 Môn thi: VẬT LÍ - KHỐI 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. Câu 1: Đơn vị đo cường độ điện trường A. vôn trên mét B. Culông C. Niutơn D. vôn.mét Câu 2: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 3: Đặt hai điện tích điểm q 1 = q 2 = q 0 (q 0 > 0) trong không khí cách nhau một khoảng AB = r thì q0 lực tương tác giữa chúng có độ lớn bằng F 0 . Hỏi nếu đặt một điện tích điểm q 3 = tại trung điểm 4 AB thì lực tương tác F giữa điện tích q 1 và q 3 có giá trị nào dưới đây ? F0 A. F = 0. B. F = . C. F = 2F 0 . D. F = F 0 . 2 Câu 4: Một sợi dây đồng có điện trở 74 ở 500 C, có điện trở suất α = 4,1.10 -3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là: A. 95 B. 82 C. 87,5 D. 86,6 Câu 5: Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron là dòng điện trong môi trường A. kim loại. B. chất khí. C. chất điện phân. D. chất bán dẫn. Câu 6: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 1,25 (mC). B. q = 8 (μC). C. q = 12,5 (μC). D. q = 8.10 -6 (μC). Câu 7: Hai điện tích q1 = 5.10 -9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: Trang 1/4 - Mã đề thi 209
  6. A. E = 1,800 (V/m). B. E = 18000 (V/m). C. E = 36000 (V/m). D. E = 0 (V/m). Câu 8: Một vật mang điện âm là do: A. hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtron nhiều hơn số proton. B. nó dư electron. C. hạt nhân nguyên tử của nó có số proton nhiều hơn số nơtron. D. nó thiếu electron Câu 9: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = 220V và U2 = 110V. Tỉ số điện trở của chúng là R1 R1 1 R1 R1 1 A. 4 B.  C. 2 D.  R2 R2 2 R2 R2 4 Câu 10: Cho bộ nguồn gồm 5 acquy giống nhau được mắc nối tiếp. Mỗi acquy có suất điện động  = 2V và điện trở trong r = 2. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là A.  b = 10 (V); rb = 7 (). B.  b = 8 (V); rb = 7 (). C.  b = 8 (V); rb = 8 (). D.  b = 10 (V); rb = 10 (). Câu 11: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức: A. P = UI. B. P = EI. C. P = EIt. D. P = UIt. Câu 12: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng? A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi. B. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế. C. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng. D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể. Câu 13: Hạt mang tải điện trong kim loại là A. electron và ion dương. B. electron, ion dương và ion âm. C. ion dương và ion âm. D. electron. Câu 14: Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. Cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên. C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng D. Hiện tượng nhiễm điện do cọ sát. Câu 15: Một nguồn điện có điện trở trong 1  được mắc với điện trở 4,8  thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 2,5 (A). B. I = 25 (A). C. I = 12 (A). D. I = 120 (A). Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng về cách mạ một huy chương bạc? A. Dùng huy chương làm Catốt B. Đặt huy chương ở giữa Anốt và Catốt C. Dùng muối AgNO3 D. Dùng Anốt bằng Ag Câu 17: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65µV/K đặt trong không khí ở 200C, còn mối kia được nung nóng đến nhiệt độ 232 0C. Suất nhiệt điện của cặp này là: Trang 2/4 - Mã đề thi 209
  7. A. 13,78mV B. 13,9mV C. 13,85mV D. 13,87mV Câu 18: Bóng đèn loại 220V – 40W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, thời gian bóng đèn được thắp sáng trong một ngày đêm là 4,5 giờ. Điện năng mà đèn này tiêu thụ trong một tuần lễ (tính theo đơn vị kWh) là A. 2,50kWh. B. 2,14kWh. C. 1,52kWh. D. 1,26kWh. Câu 19: Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi. Nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch: A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần Câu 20: Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). C. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). D. lực hút với độ lớn F = 90 (N). Câu 21: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta phải mắc nối tiếp nó với điện trở phụ R có giá trị: A. 120Ω B. 180 Ω C. 200 Ω D. 240 Ω Câu 22: Dòng điện không đổi là dòng điện: A. có cường độ không đổi. B. có số hạt mang điện chuyển động không đổi. C. có chiều và cường độ không đổi. D. có chiều không thay đổi. Câu 23: Một mạch điện gồm hai bóng đèn Đ 1 (6V – 6W), Đ 2 (6V – 5W) được mắc nối tiếp với nhau. Kết luận nào dưới đây là chính xác nhất về đèn Đ 2 khi đèn Đ 1 sáng bình thường ? A. Sáng mạnh hơn so với bình thường. B. Sáng yếu hơn so với bình thường. C. Cường độ dòng điện qua đèn là 1 (A). D. Sáng bình thường . Câu 24: Chọn câu trả lời ĐÚNG. Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết : A. Thời gian sử dụng điện của gia đình B. Công suất điện mà gia đình sử dụng C. Số dụng cụ và thiết bị điện đang sử dụng D. Điện năng mà gia đình sử dụng Câu 25: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. giảm đi. B. không thay đổi. C. ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. D. tăng lên. Câu 26: Một bộ nguồn gồm 10 pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 0,9V và điện trở trong 0,6Ω. Một bình điện phân dung dịch đồng có anot bằng đồng có điện trở 194Ω nối với hai cực bộ nguồn trên thành mạch kín. Tính khối lượng đồng bám vào catot trong thời gian 50 phút, biết A = 64, n = 2: A. 0,023g B. 0,05g C. 0,08g D. 0,04g Trang 3/4 - Mã đề thi 209
  8. Câu 27:Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q = 10 -4C giữa 2 điểm có hiệu điện thế 5000V là: A. 2 J B. 0.5 J C. 1J D. 3.5 J Câu 28: Cho đương lượng điện hóa của niken là k = 3.10 4 g/C. khi cho một điện lượng 10C chạy qua bình điện phân có anot làm bằng niken, thì khối lượng niken bám vào catot là A. 10,3.10 4 g. B. 0,3.10 3 g. C. 3.10 3 g. D. 0,3.10 4 g. Câu 29: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. C tỉ lệ nghịch với U. B. C tỉ lệ thuận với Q. C. C không phụ thuộc vào Q và U. D. C phụ thuộc vào Q và U. Câu 30: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt ở dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây khi chúng hoạt động? A. Bàn là B. Ácquy khi nạp điện C. Bóng đèn điện dây tóc D. Quạt điện ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 209
  9. TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC TỔ VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ 2013 - 2014 Môn thi: VẬT LÍ - KHỐI 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 357 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:.....................................................................SBD: ............................. Câu 1: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. giảm đi. B. không thay đổi. C. ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. D. tăng lên. Câu 2: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta phải mắc nối tiếp nó với điện trở phụ R có giá trị: A. 120Ω B. 180 Ω C. 200 Ω D. 240 Ω Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q 2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). C. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). D. lực hút với độ lớn F = 90 (N). Câu 4: Chọn câu trả lời ĐÚNG. Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết : A. Thời gian sử dụng điện của gia đình B. Công suất điện mà gia đình sử dụng C. Số dụng cụ và thiết bị điện đang sử dụng D. Điện năng mà gia đình sử dụng Câu 5: Hạt mang tải điện trong kim loại là A. electron. B. electron, ion dương và ion âm. C. electron và ion dương. D. ion dương và ion âm. Câu 6: Một bộ nguồn gồm 10 pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 0,9V và điện trở trong 0,6Ω. Một bình điện phân dung dịch đồng có anot bằng đồng có điện trở 194Ω nối với hai cực bộ nguồn trên thành mạch kín. Tính khối lượng đồng bám vào catot trong thời gian 50 phút, biết A = 64, n = 2: A. 0,023g B. 0,05g C. 0,08g D. 0,04g Câu 7: Một nguồn điện có điện trở trong 1  được mắc với điện trở 4,8  thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 2,5 (A). B. I = 120 (A). C. I = 25 (A). D. I = 12 (A). Trang 1/4 - Mã đề thi 357
  10. Câu 8: Bóng đèn loại 220V – 40W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, thời gian bóng đèn được thắp sáng trong một ngày đêm là 4,5 giờ. Điện năng mà đèn này tiêu thụ trong một tuần lễ (tính theo đơn vị kWh) là A. 2,50kWh. B. 1,26kWh. C. 2,14kWh. D. 1,52kWh. Câu 9: Cho bộ nguồn gồm 5 acquy giống nhau được mắc nối tiếp. Mỗi acquy có suất điện động  = 2V và điện trở trong r = 2. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là A.  b = 10 (V); rb = 7 (). B.  b = 8 (V); rb = 7 (). C.  b = 8 (V); rb = 8 (). D.  b = 10 (V); rb = 10 (). Câu 10: Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron là dòng điện trong môi trường A. chất bán dẫn. B. chất điện phân. C. kim loại. D. chất khí. Câu 11: Một sợi dây đồng có điện trở 74 ở 500 C, có điện trở suất α = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là: A. 82 B. 95 C. 87,5 D. 86,6 Câu 12: Hai điện tích q1 = 5.10 -9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 18000 (V/m). B. E = 1,800 (V/m). C. E = 36000 (V/m). D. E = 0 (V/m). Câu 13: Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. Cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên. C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng D. Hiện tượng nhiễm điện do cọ sát. Câu 14: Một mạch điện gồm hai bóng đèn Đ 1 (6V – 6W), Đ 2 (6V – 5W) được mắc nối tiếp với nhau. Kết luận nào dưới đây là chính xác nhất về đèn Đ 2 khi đèn Đ 1 sáng bình thường ? A. Sáng mạnh hơn so với bình thường. B. Sáng yếu hơn so với bình thường. C. Cường độ dòng điện qua đèn là 1 (A). D. Sáng bình thường . Câu 15: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng? A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi. B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng. C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế. D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể. Câu 16: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65µV/K đặt trong không khí ở 200C, còn mối kia được nung nóng đến nhiệt độ 232 0C. Suất nhiệt điện của cặp này là: A. 13,78mV B. 13,9mV C. 13,85mV D. 13,87mV Trang 2/4 - Mã đề thi 357
  11. Câu 17: Đơn vị đo cường độ điện trường A. Culông B. vôn trên mét C. Niutơn D. vôn.mét Câu 18: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = 220V và U2 = 110V. Tỉ số điện trở của chúng là R1 R1 R1 1 R1 1 A. 4 B. 2 C.  D.  R2 R2 R2 4 R2 2 Câu 19: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. C tỉ lệ nghịch với U. B. C tỉ lệ thuận với Q. C. C phụ thuộc vào Q và U. D. C không phụ thuộc vào Q và U. Câu 20: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 21: Dòng điện không đổi là dòng điện: A. có cường độ không đổi. B. có chiều và cường độ không đổi. C. có số hạt mang điện chuyển động không đổi. D. có chiều không thay đổi. Câu 22: Đặt hai điện tích điểm q 1 = q 2 = q 0 (q 0 > 0) trong không khí cách nhau một khoảng AB = r q0 thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn bằng F 0 . Hỏi nếu đặt một điện tích điểm q 3 = tại trung điểm 4 AB thì lực tương tác F giữa điện tích q 1 và q 3 có giá trị nào dưới đây ? F0 A. F = F 0 . B. F = 0. C. F = 2F 0 . D. F = . 2 Câu 23: Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q = 10-4C giữa 2 điểm có hiệu điện thế 5000V là: A. 2 J B. 0.5 J C. 1J D. 3.5 J Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng về cách mạ một huy chương bạc? A. Dùng muối AgNO3 B. Dùng huy chương làm Catốt C. Đặt huy chương ở giữa Anốt và Catốt D. Dùng Anốt bằng Ag Câu 25: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 8 (μC). B. q = 8.10-6 (μC). C. q = 1,25 (mC). D. q = 12,5 (μC). Trang 3/4 - Mã đề thi 357
  12. Câu 26: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt ở dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây khi chúng hoạt động? A. Ácquy khi nạp điện B. Bàn là C. Bóng đèn điện dây tóc D. Quạt điện Câu 27: Cho đương lượng điện hóa của niken là k = 3.10 4 g/C. khi cho một điện lượng 10C chạy qua bình điện phân có anot làm bằng niken, thì khối lượng niken bám vào catot là A. 10,3.10 4 g. B. 0,3.10 3 g. C. 3.10 3 g. D. 0,3.10 4 g. Câu 28: Một vật mang điện âm là do: A. hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtron nhiều hơn số proton. B. nó dư electron. C. hạt nhân nguyên tử của nó có số proton nhiều hơn số nơtron. D. nó thiếu electron Câu 29: Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi. Nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch: A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần Câu 30: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức: A. P = EIt. B. P = UI. C. P = EI. D. P = UIt. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 357
  13. TRƯỜNG THPT ĐỒNG XOÀI ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC TỔ VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ 2013 - 2014 Môn thi: VẬT LÍ - KHỐI 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 485 Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. Câu 1: Một sợi dây đồng có điện trở 74 ở 500 C, có điện trở suất α = 4,1.10 -3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là: A. 82 B. 87,5 C. 95 D. 86,6 Câu 2: Hai điện tích q1 = 5.10 -9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 18000 (V/m). B. E = 1,800 (V/m). C. E = 36000 (V/m). D. E = 0 (V/m). Câu 3: Hạt mang tải điện trong kim loại là A. electron. B. electron, ion dương và ion âm. C. electron và ion dương. D. ion dương và ion âm. Câu 4: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta mắc nối tiếp nó với điện trở phụ R. R có giá trị: A. 200 Ω B. 180 Ω C. 240 Ω D. 120Ω Câu 5: Bóng đèn loại 220V – 40W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, thời gian bóng đèn được thắp sáng trong một ngày đêm là 4,5 giờ. Điện năng mà đèn này tiêu thụ trong một tuần lễ (tính theo đơn vị kWh) là A. 2,50kWh. B. 1,26kWh. C. 2,14kWh. D. 1,52kWh. Câu 6: Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi. Nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch: A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần Câu 7: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. giảm đi. B. không thay đổi. C. tăng lên. D. ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. Trang 1/4 - Mã đề thi 485
  14. Câu 8: Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. Cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên. C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng D. Hiện tượng nhiễm điện do cọ sát. Câu 9: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65µV/K đặt trong không khí ở 200C, còn mối kia được nung nóng đến nhiệt độ 232 0C. Suất nhiệt điện của cặp này là: A. 13,78mV B. 13,9mV C. 13,85mV D. 13,87mV Câu 10: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 8 (μC). B. q = 1,25 (mC). C. q = 8.10-6 (μC). D. q = 12,5 (μC). Câu 11: Đặt hai điện tích điểm q 1 = q 2 = q 0 (q 0 > 0) trong không khí cách nhau một khoảng AB = r q0 thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn bằng F 0 . Hỏi nếu đặt một điện tích điểm q 3 = tại trung điểm 4 AB thì lực tương tác F giữa điện tích q 1 và q 3 có giá trị nào dưới đây ? F0 A. F = 0. B. F = 2F 0 . C. F = F 0 . D. F = . 2 Câu 12: Đơn vị đo cường độ điện trường A. Culông B. vôn trên mét C. Niutơn D. vôn.mét Câu 13: Cho bộ nguồn gồm 5 acquy giống nhau được mắc nối tiếp. Mỗi acquy có suất điện động  = 2V và điện trở trong r = 2. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là A.  b = 8 (V); rb = 7 (). B.  b = 8 (V); rb = 8 (). C.  b = 10 (V); rb = 7 (). D.  b = 10 (V); rb = 10 (). Câu 14: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng? A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi. B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng. C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế. D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể. Câu 15: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức: A. P = EIt. B. P = UI. C. P = EI. D. P = UIt. Câu 16: Chọn câu trả lời ĐÚNG. Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết : A. Công suất điện mà gia đình sử dụng B. Số dụng cụ và thiết bị điện đang sử dụng C. Thời gian sử dụng điện của gia đình D. Điện năng mà gia đình sử dụng Câu 17: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = 220V và U2 = 110V. Tỉ số điện trở của chúng là Trang 2/4 - Mã đề thi 485
  15. R1 R1 R1 1 R1 1 A. 4 B. 2 C.  D.  R2 R2 R2 4 R2 2 Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng về cách mạ một huy chương bạc? A. Dùng Anốt bằng Ag B. Dùng muối AgNO3 C. Dùng huy chương làm Catốt D. Đặt huy chương ở giữa Anốt và Catốt Câu 19: Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron là dòng điện trong môi trường A. chất điện phân. B. chất bán dẫn. C. kim loại. D. chất khí. Câu 20: Dòng điện không đổi là dòng điện: A. có cường độ không đổi. B. có chiều và cường độ không đổi. C. có số hạt mang điện chuyển động không đổi. D. có chiều không thay đổi. Câu 21: Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. tăng lên 2 lần B. Giảm đi 2 lần C. giảm đi 4 lần D. tăng lên 4 lần Câu 22: Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực hút với độ lớn F = 90 (N). C. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). Câu 23: Một nguồn điện có điện trở trong 1  được mắc với điện trở 4,8  thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 2,5 (A). B. I = 120 (A). C. I = 12 (A). D. I = 25 (A). Câu 24: Một mạch điện gồm hai bóng đèn Đ 1 (6V – 6W), Đ 2 (6V – 5W) được mắc nối tiếp với nhau. Kết luận nào dưới đây là chính xác nhất về đèn Đ 2 khi đèn Đ 1 sáng bình thường ? A. Sáng mạnh hơn so với bình thường. B. Sáng yếu hơn so với bình thường. C. Sáng bình thường . D. Cường độ dòng điện qua đèn là 1 (A). Câu 25: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt ở dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây khi chúng hoạt động? A. Ácquy khi nạp điện B. Bóng đèn điện dây tóc C. Bàn là D. Quạt điện Câu 26: Một vật mang điện âm là do: A. hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtron nhiều hơn số proton. B. nó dư electron. C. hạt nhân nguyên tử của nó có số proton nhiều hơn số nơtron. D. nó thiếu electron Trang 3/4 - Mã đề thi 485
  16. Câu 27: Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q = 10-4C giữa 2 điểm có hiệu điện thế 5000V là: A. 0.5 J B. 3.5 J C. 2 J D. 1J Câu 28: Một bộ nguồn gồm 10 pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 0,9V và điện trở trong 0,6Ω. Một bình điện phân dung dịch đồng có anot bằng đồng có điện trở 194Ω nối với hai cực bộ nguồn trên thành mạch kín. Tính khối lượng đồng bám vào catot trong thời gian 50 phút, biết A = 64, n = 2: A. 0,05g B. 0,023g C. 0,08g D. 0,04g Câu 29: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 30: Cho đương lượng điện hóa của niken là k = 3.10 4 g/C. khi cho một điện lượng 10C chạy qua bình điện phân có anot làm bằng niken, thì khối lượng niken bám vào catot là A. 3.10 3 g. B. 10,3.10 4 g. C. 0,3.10 3 g. D. 0,3.10 4 g. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 485
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2