YOMEDIA
ADSENSE
4 Đề thi HK1 Sinh 7 - THCS Nguyễn Trãi (2012 - 2013)
147
lượt xem 17
download
lượt xem 17
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Hãy tham khảo 4 đề thi học kỳ 1 môn Sinh lớp 7 của trường THCS Nguyễn Trãi (2012 - 2013) kèm đáp án để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho thi học kỳ sắp tới đạt điểm tốt hơn.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 4 Đề thi HK1 Sinh 7 - THCS Nguyễn Trãi (2012 - 2013)
- Trường THCS Nguyễn Trãi THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012-2013 Họ và tên học sinh : Môn thi : SINH HỌC - Lớp : 7 Thời gian làm bài : 45 phút Lớp : Điểm Chữ ký giám khảo Chữ ký giám thị Số BD: Phòng : Ngày thi : / / I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng Câu 1: Nhờ loại tế bào nào của cơ thể, thủy tức tiêu hóa được mồi: A. Tế bào biểu bì B. Tế bào mô bì cơ C. Tế bào gai D. Tế bào mô cơ tiêu hóa Câu 2: Trai sông, trứng và ấu trùng phát triển ở: A. Ngoài sông B. Trong mang của trai mẹ C. Áo trai D. Tấm miệng Câu 3: Nhóm động vật nào sau đây thuộc nhóm giáp xác: A. Nghêu, sò, tôm, cua B. Rận nước, con sun, cua đồng C. Mực, ốc, rận nước D. Chân kiếm, ốc, tôm Câu 4: Biện pháp để phòng bệnh kiết lỵ là: A. Ăn thức ăn ôi thiu B. Uống nước đun sôi để nguội C. Ăn thức ăn nấu chín D. Câu B,C đúng Câu 5 : Đặc điểm không phải của giun dẹp là: A. Cơ thể dẹp B. Cơ thể có đối xứng hai bên C. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn D. Cơ thể gồm đầu, đuôi, lưng bụng Câu 6 : Động vật nào gây hại cho mùa màng? A. Ốc vặn B. Trai sông C. Ốc bươu vàng D.Nghêu II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Câu 1: ( 3 điểm ) Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm và vai trò của nó trong thực tiển? Câu 2: ( 2 điểm ) Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người và các biện pháp phòng chống giun đũa ký sinh ở người? Câu 3: ( 2 điểm ) Vì sao tôm, nhện, châu chấu được xếp vào ngành chân khớp? Nhờ vào đâu mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính? Bài làm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
- MA TRẬN ĐỀ: CẤP ĐỘ VẬN DỤNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU CỘNG CẤP ĐỘ CẤP ĐỘ CAO TÊN THẤP CHỦ ĐỀ TN TL TN TL TN TL TN TL MỞ ĐẦU Số câu : Số câu Sốđiểm : Số điểm Tỉ lệ : CHƯƠNG I Số câu :1 Số câu 1 Sốđiểm :0,5 Số điểm 0,5 Tỉ lệ : 5% CHƯƠNG II 1 Số câu : 1 Số câu 0,5 Sốđiểm :0,5 Số điểm Tỉ lệ : 5% CHƯƠNG III 1 Số câu : 2 1 Số câu 0,5 Sốđiểm :2,5 2,0 Số điểm Tỉ lệ : 25% CHƯƠNG IV 1 Số câu : 3 1 1 Số câu 0,5 Sốđiểm :4,0 3,0 0,5 Số điểm Tỉ lệ : 40% CHƯƠNG V Sốcâu :2 1 1 Số câu Sốđiểm :2,5 0,5 2,0 Số điểm Tỉ lệ : 25% Tổng số câu 3 3 3 Số câu : 9 Tổng số điểm 3,0 4,0 3,0 Sốđiểm : 10 Tỉ lệ % 30% 40% 30% Tỉ lệ :100%
- HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH LỚP 7 : I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : Trả lời đúng mỗi câu 0,5 1 2 3 4 5 6 D B B D C C II. PHẦN TỰ LUẬN : Câu 1 : ( 3 điểm ) * Đặc điểm chung : ( 1,5 điểm ) Nếu thiếu 1 ý thì – 0,5. Cụ thể : - Thân mềm, không phân đốt - Có vỏ đá vôi - Có khoang áo phát triển - Hệ tiêu hóa phân hóa * Vai trò : ( 1,5 điểm ) Nếu thiếu 1 ý thì – 0,25. Cụ thể : + Mặt lợi : - Làm thức ăn cho người và động vật khác - Làm đồ trang trí, trang sức - Làm sạch môi trường nước - Có giá trị xuất khẩu - Có giá trị về mặt địa chất + Mặt hại : - Có hại cho cây trồng - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh Câu 2 : ( 2 điểm ) * Tác hại : ( 1 điểm ) Thiếu 1 ý – 0,25 Cụ thể : - Tranh lấy chất dinh dưỡng - Tiết độc tố gây hại cho người - Gây ra tắc ruột, tắc ống mật * Biện pháp phòng chống : ( 1 điểm ) - Vệ sinh môi trường - Vệ sinh ăn uống - Vệ sinh cá nhân - Tẩy giun định kỳ Câu 3: ( 2 điểm ) * Vì tất cả chúng đều có các đặc điểm chung : Mỗi ý 0,5. Cụ thể : - Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ che chở - Các chân phân đốt khớp động - Tăng trưởng cơ thể qua lột xác * Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau.. ( 0,5 )
- Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : SINH HỌC Lớp : 7 Người ra đề : TỪ THỊ LOAN HƯƠNG Đơn vị : THCS NGUYỄN TRÃI_ _ _ _ _ _ _ _ _ MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Số câu Đ Chủ đề 1:Ngành Câu 1 2 2 động vật ng.sinh Đ 0,5 0,5 1 Chủ đề 2:Ngành Câu 3 1 ruột khoang. Đ 0,5 0,5 Chủ đề 3:Ngành Câu 4 1 giun dẹp. Đ 0,5 0,5 Chủ đề 4:Ngành Câu 5 1 2 giun tròn. Đ 0,5 1,5 2,0 Chủ đề 5:Ngành Câu 6 7,8 3 giun đốt. Đ 0,5 1 1,5 Chủ đề 6:Ngành Câu 9 1 thân mềm Đ 0,5 0,5 Ngành chân khớp. Câu 10 2 2 Lớp giáp xác. Đ 0,5 2.5 2,5 Lớp hình nhện Câu 11,12 2 Lớp sâu bọ. Đ 1 1 Số câu 4 8 2 TỔNG Đ 2 6 2 10
- ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 6,0 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ) Câu 1 : Trùng roi xanh dinh dưỡng theo cách: A Không dinh dưỡng. B Dị dưỡng. C Tự dưỡng và có lúc dị dưỡng. D Tự dưỡng. Câu 2 : Trùng giày sinh sản bằng cách: A Phân đôi theo chiều dọc. B Tiếp hợp. C Phân đôi theo chiều ngang. D Tiếp hợp và cả phân đôi theo chiều ngang. Câu 3 : Nhờ tế bào nào trong cơ thể mà thuỷ tức tiêu hoá được mồi? A Tế bào mô bì-cơ. B Tế bào mô cơ-tiêu hoá. C Tế bào gai. D Tế bào thần kinh. Câu 4 : Nhóm động vật thuộc ngành giun dẹp sống kí sinh gây hại cho động vật và người là: A Giun móc câu,giun kim,sán dây,sán lá gan. B Sán lá gan,giun đũa,giun kim,sán lá máu. C Sán bã trầu,giun chỉ,giun đũa,giun móc câu. D Sán lá máu,sán bã trầu,sándây,sánlá gan. Câu 5 : Do thói quen nào mà giun kim khép kín vòng đời? A Ăn rau sống. B Đi chân không. C Mút tay bị bẩn. D Ăn quà vặt. Câu 6 : Thí nghiệm mổ giun đất,ta tiến hành mổ: A Mặt bụng. B Mặt lưng. C Bên hông. D Từ sau đến trước. Câu 7 : Đặc điểm nào sau đây không phải của giun đốt: A Cơ thể không phân đốt. B Có thể xoang chính thức. C Hô hấp chủ yếu qua da. D Hệ tiêu hoá dạng ống.
- Câu 8 : Ở giun đất hệ tuần hoàn đã hoàn thiện hơn những động vật thuộc các ngành giun ởđiểm: A Có tim. B Hệ tuần hoàn kín và tim bên. C Hệ tuần hoàn hở . D Hệ tuần hoàn hở và có tim. Câu 9 : Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm: A Có giá trị xuất khẩu. B Làm đồ trang trí. C Có giá trị về mặt địa chất. D Sản xuất vôi. Câu10: Đặc điểm cơ bản của ngành chân khớp là: A Có lớp vỏ Cuticun . B Phát triển cơ thể gắn liền với lột xác. C Thở bằng mang hoặc ống khí. D Phần phụ phân đốt và khớp động với nhau. Câu11: Ở phần đầu ngực của nhện,bộ phận nào có chức năng bắt mồi và tự vệ? A Đôi kìm có tuyến độc. B Núm tuyến tơ. C Đôi chân xúc giác. D Bốn đôi chân dài. Câu12: Đặc điểm đặc trưng nhất của sâu bọ khác với các chân khớp khác là: A Một đôi râu,hai đôi chân,hai đôi cánh. B Một đôi râu,ba đôi chân, hai đôi cánh. C Hai đôi râu,ba đôi chân,hai đôi cánh. D Hai đôi râu,hai đôi chân,hai đôi cánh. Phần 2 : TỰ LUẬN ( 4 điểm ) Bài 1 : (1,5 điểm) Cách phòng chống giun sán kí sinh. Bài 2 : Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. (2,5 điểm)
- ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 6 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ph.án đúng C C B D C B A B B D A B Phần 2 : ( 4 điểm ) Bài/câu Đáp án Điểm Bài 1 : Có 4 ý. 1.5 -Vệ sinh cá nhân .. . 0,50 -Vệ sinh ăn uống... 0,50 -Vệ sinh môi trường... 0,25 -Tẩy giun sán định kỳ.. 0,25 Bài 2 : - Bộ xương ngoài bằng Kitin nâng đỡ, che chở. 0,75 - Có chân phân đốt khớp động. 1,00 - Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể. 0,75
- PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012- 2013 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: SINH HỌC - LỚP 7 Thời gian làm bài : 45 phút (Không tính thời gian phát đề) Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TN TL TN TL TN TL Tên chủ đề KQ KQ KQ MỞ ĐẦU Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ 10% 10% ChươngI: NGÀNH ĐVNS Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1 Tỉ lệ 5% 5% 10% ChươngII: NGÀNH RUỘT KHOANG Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 1 1,5 Tỉ lệ 5% 10% 15% Chương III: CÁC NGÀNH GIUN Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 1 1,5 Tỉ lệ 5% 10% 15% Chương IV: THÂN MỀM Số câu 1 1 2 Số điểm 2 0,5 2,5 Tỉ lệ 20% 5% 25% Chương V: NGÀNH CHÂN KHỚP Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 2 2,5 Tỉ lệ 5% 20% 25% Tổng số câu 2 1 4 1 2 1 11 Tổng số điểm 1 2 2 2 2 1 10 Tỉ lệ 10% 20% 20% 20% 20% 10% 100%
- Trường THCS Nguyễn Trãi KIÊM TRA HỌC KÌ I Điểm Họ Và Tên……………………… NĂM HỌC 2012-2013 Lớp……………………………… MÔN: SINH 7 (Thời gian 45 phút không kể phát đề) A/PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: 1. Nơi kí sinh của trùng sốt rét là: A. Gan người B. Máu người C. Phổi người D. Tim người. 2. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể, thủy tức tiêu hóa được mồi: A . Tế bào biểu bì B. tế bào mô bì cơ C. Tế bào gai D. Tế bào mô cơ tiêu hóa 3. Cơ thể châu chấu gồm mấy phần: A. 1 phần B. 2 phần C. 3 phần D. 4 phần 4. Trùng roi dinh dưỡng giống thực vật ở điểm : A. Dị dưỡng B. Tự dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh 5. Đặc điểm không phải của giun dẹp: A. Cơ thể dẹp B. Cơ thể có đối xứng 2 bên C. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn D. Cơ thể gồm đầu, đuôi, lưng, bụng 6. Trai hô hấp bằng: A. Mang B. Phổi C. Da D. Các ống khí II/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1 (1 điểm): Động vật phân biệt với thực vật ở những điểm nào? Câu 2 (1 điểm): So sánh hình thức sinh sản vô tính của thủy tức và san hô? Câu 3 (2 điểm ): Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm? Câu 4 (2 điểm ): Chân khớp có vai trò như thế nào? Câu 5 (1 điểm): Để phòng chống giun kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào ?
- HƯỚNG DẪN CHẤM A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) (Mỗi ý đúng 0,5 điểm ) 1 2 3 4 5 6 B D C B C A B/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ) CÂU 1. ( 1 điểm) - Cấu tạo tế bào động vật không có thành xenlulôzơ (0,25đ) - Chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn để nuôi cơ thể (0,25đ) - Có khả năng di chuyển (0,25đ) - Có hệ thần kinh và giác quan (0,25đ) CÂU 2. (1điểm) Đều là sinh sản mọc chồi nhưng ở thủy tức thì khi cơ thể con tự kiếm được thức ăn sẽ tách khỏi cơ thể mẹcòn ở san hô thì cơ thể con không bao giờ tách khỏi cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn. CÂU 3. (2điểm) - Thân mềm, không phân đốt (0,5đ) - Có vỏ đá vôi . (0,5đ) - Có khoang áo phát triển . (0,5đ) - Hệ tiêu hóa phân hóa . (0,5đ) CÂU 4. (2điểm) - Lợi ích: (1đ) + Cung cấp thực phẩm cho con người (0,2đ) + Là thức ăn của động vật khác (0,2đ) + Làm thuốc chữa bệnh (0,2đ) + Thụ phấn cho cây trồng (0,2đ) + Làm sạch môi trường (0,2đ) -Tác hại:(1đ) + Làm hại cây trồng (0,25đ) + Hại nông nghiệp (0,25đ) + Hại đồ gỗ , tàu thuyền (0,25đ) + Là động vật trung gian truyền bệnh (0,25đ) CÂU 5. (1điểm) - Ăn uống vệ sinh, ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường (0,5đ) - Tẩy giun theo định kì 1 năm 2 lần (0,5đ)
- PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (NĂM HỌC 2012 - 2013) Môn: Sinh 7 (Thời gian:45 phút) Họ và tên GV ra đề: Huỳnh Thị Tường Vy Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Trãi KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KỌC KỲ 1 MÔN SINH 7 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK TL TNK TL TNKQ TL TNKQ TL Q Q Chương I Ngành ĐVNS 1 1 2 2đ 0,5đ 2,5 đ Chương II Ngành ruột 1 1 2 khoang 0,5đ 1đ 1,5đ Chương III Các ngành 1 1/2 1/2 2 giun 0,5 đ 1đ 1đ 2,5 đ Chương IV Ngành thân 1 1 mềm 0,5 đ 0,5 đ Chương V Ngành chân 1 1/2 1 1/2 3 khớp 0,5 đ 0,75 đ 0,5 đ 1,25đ 3đ T.số câu 3 câu 3,5 câu 3,5 câu 10 T.số điểm 3đ 2,75 đ 4,25 đ 10 đ Tỉ lệ % 30% 35% 35% 100%
- ĐỀ THI HỌC KÌ I (2012 – 2013) MÔN SINH HỌC 7 I.Trắc nghiệm: (3 đ) 1, Trùng roi xanhgioongs tế bào thực vật ở chỗ: A. Có diệp lục C. Có roi B. Có thành xenlulôzơ D. Có điểm mắt 2, Loại tế bào nào làm nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn trong cơ thể thủy tức: A. Tế bào mô cơ tiêu hóa C. Tế bào gai B. Tế bào mô bì cơ D. Tế bào thần kinh 3, Nhóm động vật thuộc ngành giun dẹp, sống kí sinh gây hại cho động vật và người A. Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan B. Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu C. Giun móc câu, sán dây, sán lá gan, giun kim D. Sán bã trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu 4, Ở Trai sông trứng và ấu trùng phát triển ở: A. Ngoài sông B. Trong mang của trai mẹ C. Áo trai D. Tắm miệng 5, Nhóm động vật nào sau đây thuộc nhóm giáp xác A. Nghêu, sò, ốc, hến B. Rận nước, con sun, cua đồng C. Mực, ốc, hến D. Chân kiếm, ốc, tôm 6, Trong các lớp sau đây, lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất: A. Lớp hình nhện B. Lớp giáp xác C. Lớp sâu bọ II.Tự luận: (7đ) Câu 1: Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người và các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người? Câu 2: Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp? Vai trò của ngành chân khớp. Câu 3: Sự khác nhau của san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? Câu 4:Trình bày vòng đời của trùng sốt rét ? Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào?
- ĐÁP ÁN: I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ 1 2 3 4 5 6 A A A B B B II. Tự luận: Câu 1: 2đ - Tác hại (1đ) nêu được tranh lấy chất dinh dưỡng của người còn sinh ra độc tố và gây ra tắc ruột, tắc ống mật - Biện pháp phòng chống: (1đ) + Vệ sinh môi trường + Vệ sinh ăn uống + Vệ sinh cá nhân + Tẩy giun định kỳ: 6 tháng 1 lần Câu 2: 2đ - Đặc điểm chung của ngành chân khớp(0,75 đ) + Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ + Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau + Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác - Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp(1,25 đ) + Nêu được lợi ích (1 đ) + Tác hại (0,25 đ) Câu 3: 1 đ - Sự mọc chồi ở thủy tức và san hô hoàn toàn giống nhau - Khác nhau: Ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn san hô chồi cứ tiếp tục dính vào cở thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn Câu 4: (2 đ) - Trình bày vòng đời của trùng sốt rét(1 đ) SGK/24 - Dinh dưỡng trùng kiết lị và trùng sốt rét giống và khác nhau: + Giống nhau: cùng ăn hồng cầu(0,25 đ) + Khác nhau: Trùng kiết lị lớn nuốt nhiều hồng cầu và tiêu hóa chúng(0,25 đ) Trùng sốt rét nhỏ hơn, chui vào hồng cầu kí sinh ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu, phá vỡ hồng cầu rồi chui ra ngoài. Sau đó tiếp tục chui vao hồng cầu khác(0,5 đ)
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn