intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

4 Đề kiểm tra HK1 Sinh lớp 7 - THCS Nguyễn Du (2012 - 2013)

Chia sẻ: Xuan Ca | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

96
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Củng cố kiến thức với 4 đề kiểm tra học kỳ 1 Sinh lớp 7 của trường THCS Nguyễn Du (2012 - 2013) dành cho các bạn học sinh lớp 7 đang chuẩn bị kiểm tra học kỳ, giúp các em ôn tập và phát triển tư duy, năng khiếu môn Sinh. Chúc các bạn đạt được điểm cao trong kì thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 4 Đề kiểm tra HK1 Sinh lớp 7 - THCS Nguyễn Du (2012 - 2013)

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (Năm học 2012-2013) MÔN: SINH 7 – Thời gian 45 phút Họ và tên GV ra đề: Nguyễn Đức Nam Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Du I/ Phần trắc nghiệm: (3đ) Hày khoanh tròn các câu trả lời đúng: 1/ Đặc điểm giống thực vật của trùng roi ? A/ Tự dưỡng, có diệp lục, có nhân. B/ Tự dưỡng, có diệp lục, có lục lạp, có ti thể. C/ Tự dưỡng, dị dưỡng, có lục lạp, có nhân. D/ Tự dưỡng, có lục lạp, có ti thể, có roi. 2/ Tế bào gai của thủy tức có vai trò gì ? A/ Tham gia vào di chuyển cơ thể. B/ Là cơ quan sinh sản. C/ Tự vệ, tấn công và bắt mồi. D/ Cả A và B 3/ Những đại diện nào dưới đây thuộc nghành ruột khoang ? A/ San hô, thủy tức, trùng roi B/ Sứa thủy tức, trùng giày. C/ Thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ D/ Hải quỳ, sứa, thủy tức, trùng biến hình 4/ Châu chấu di chuyển bằng cách nào ? A/ Nhảy bằng đôi chân. B/ Bò bằng 3 đôi Chân C/ Nhảy và bay. D/ Cả A, B và C 5/ Khi gặp kẻ thù tấn công, mực tự vệ như thế nào ? A/ Phun mực che mắt kẻ thù để tấn công lại kẻ thù. B/ phun mực che mắt kẻ thù và chạy trốn. C/ Co toàn thân giả chết. D/ cả A và B 6/ Chức năng chính của phần đầu ngực tôm. A/ Định hướng và phát hiện mồi. B/ Giữ và xử lý mồi C/ Bắt mồi và bò D/ cả A, B và C II/ Tự luận: (7đ) 1/ Hãy nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Động vật nguyên sinh (2đ) 2/ Hãy trình bay trình tự các bước mổ giun đất (1đ) 3/ Nêu biện pháp phòng chống giun sán ?(2 đ) 4/ Nêu 3 đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung ? Hô hấp ở Châu chấu khác ở tôm như thế nào ? (2 đ) ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm: (3đ) mỗi câu 0,5 đ 1 2 3 4 5 6 A C C D B D II/ Tự luận: (7 đ) Câu 1: HS nêu đầy đủ đặc điểm chung (1đ) - Vai trò thực tiễn (1đ) Câu 2: HS trình bày trình tự 4 bước mổ như (SGK) (1đ) Câu 3: HS nêu được các biện pháp: (2đ) Các biện pháp: _ Giữ vệ sinh cá nhân(0,5 điểm) _ Giữ vệ sinh môi trường (0,5 điểm) _ Diệt trừ vật chủ trung gian truyền bệnh (0,5 điểm) _ Tẩy giun định kỳ (0,5 điểm) Câu 4: HS nêu được 3 đặc điểm: Đầu- Ngực- Bụng (1,5đ) HS trả lời được: - Châu chấu hô hấp bằng hệ thống ống khí (0,25đ) - Tôm hô hấp bằng mang (0,25đ)
  2. Giáo viên: Trương Đi ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Môn : Sinh 7 Năm học : 2012-2013 A/Phần trắc nghiệm (3 đ): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Thành cơ thể ở thuỷ tức có mấy lớp? a. có 2 lớp tế bào giữa 2 lớp có chất keo lỏng b. Chỉ có 1 lớp tế bào c. Cả 2 đều sai Câu 2: Giun đũa có những đặc điểm nào sau đây? a. Thườnh kí sinh ở ruột non của con người b. Không sống kí sinh c. Cơ thể dẹp Câu 3: Trùng sốt rét phá huỷ tế bào nào của máu? a.Hồng cầu. b. Bạch cầu. c.Tiểu cầu. d.cả a,b và c. Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải của giun đốt : a.Cơ thể không phân đốt b.Có thể xoang chính thức c.Hô hấp chủ yếu qua da d.Hệ tiêu hoá dạng ống Câu 5: Bên ngoài cơ thể của giun đũa có lớp vỏ bảo vệ bằng chất: a/ Đá vôi b/ Kitin c/ Cuticun d/ Dịch nhờn. Câu 6: Bộ phận giúp giun đất điều chỉnh cơ thể khi di chuyển là: a./ Đuôi b/ Thể xoang c/ Thành cơ d/ Lưng. A/ Phần tự luận (7 đ): Câu 1(1đ): Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống ? Câu 2(2đ): Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ? Câu 3(1,5đ): Em hãy nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ ? Nêu lợi ích và tác hại của chúng đối với con người ? Câu 4(1,5đ) : Nêu vòng đời của giun đũa? Biện pháp phòng tránh giun sán ? Câu 5(1đ) : Vẽ và chú thích đầy đủ cấu tạo của trùng Giày ?
  3. MA TRẬN Các chủ đề Các mức độ nhận thức Tổng chính Nhận biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương I 1 1 1câu Ngành 0,5đ 1đ ĐVNS Chương II 1 1câu Ngành Ruột 0,5đ khoang Chương III 1 2 1 1 5 câu Các 0,5đ 1đ 1,5đ 0,5đ ngành giun Chương V 1 1câu Ngành 1,5 đ Chân khớp Chương VI 1 1câu Ngành 2đ ĐVCXS Tổng số 2 3 3 2 1 1 11 câu 3 1đ 1,5 đ 1,5đ 2,5đ 0,5đ 2đ 10 đ
  4. TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN SINH 7 Họ và tên………………….................... THỜI GIAN :45 Phút Lớp ………........................................ .. Chữ ký GT : SBD:..............Phòng thi :...................... Số phách : _____________________________________________________________________________ Điểm : Nhận xét : Số phách : Chữ ký GK ĐỀ BÀI : I/ Phần trắc nghiệm: (3đ) Hày khoanh tròn các câu trả lời đúng: 1/ Hoạt động nào của ốc sên phá hại cây cối? A/ Khi sinh sản, ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây. B/ Ốc sên ăn lá cây làm cây không phát triển được. C/ Ốc sên tiết chất nhầy làm chết các mầm cây. D/ Cả A và B. 2/ Tế bào gai của thủy tức có vai trò gì ? A/ Tham gia vào di chuyển cơ thể. B/ Là cơ quan sinh sản. C/ Tự vệ, tấn công và bắt mồi. D/ Cả A và B 3/ Khi di chuyển tôm có thể bơi giật lùi bằng cách nào? A/ Xòe tấm lái gập mình về phía bụng B/ Dùng các đôi chân bụng và các đôi chân ngực để đẩy nước. C/ Dùng các đôi chân bụng để đẩy nước . D/ cả A và B 4/ Châu chấu di chuyển bằng cách nào ? A/ Nhảy bằng đôi chân. B/ Bò bằng 3 đôi Chân C/ Nhảy và bay. D/ Cả A, B và C 5/ Đặc điểm đặc trưng nhất của ngành giun tròn? A/ Cơ thể không phân đốt, ddooid xứng hai bên . B/ Cơ thể không phân đốt có dạng hình trụ tròn. C/ Cơ thể phân đốt, cơ quan tiêu hóa phát triển. D/ Cơ thể phân đốt , đối xứng hai bên 6/ Chức năng chính của phần đầu ngực tôm. A/ Định hướng và phát hiện mồi. B/ Giữ và xử lý mồi C/ Bắt mồi và bò D/ cả A, B và C II/ Tự luận: (7đ) 1/ Hãy nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành chân khớp? (2đ) 2/ Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và cách di chuyển của châu chấu (2đ) 3/ Vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi và miền sông nước ? Biện pháp phòng tránh ?(2 đ) 4/ Vẽ hình và chú thích sơ đồ hệ tiêu hóa của giun đất? (1 đ) BÀI LÀM : ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................
  5. ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ I/ Trắc nghiệm: (3đ) mỗi câu 0,5 đ 1 2 3 4 5 6 A C C D B D II/ Tự luận: (7 đ) Câu 1: HS nêu đầy đủ đặc điểm chung (1đ) - Vai trò thực tiễn (1đ) Câu 2: HS trình bày trình tự 4 bước mổ như (SGK) (1đ) Câu 3: HS nêu được các biện pháp: (2đ) Các biện pháp: _ Giữ vệ sinh cá nhân(0,5 điểm) _ Giữ vệ sinh môi trường (0,5 điểm) _ Diệt trừ vật chủ trung gian truyền bệnh (0,5 điểm) _ Tẩy giun định kỳ (0,5 điểm) Câu 4: HS nêu được 3 đặc điểm: Đầu- Ngực- Bụng (1,5đ) HS trả lời được: - Châu chấu hô hấp bằng hệ thống ống khí (0,25đ) - Tôm hô hấp bằng mang (0,25đ)
  6. Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : Sinh học Lớp : 7 Người ra đề : Đặng Thanh Bảo Đơn vị : THCS :Nguyễn Du_ _ _ _ _ _ _ _ _ Ma trận Các mức độ cần đánh giá Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số chính TNKQ Tự TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận luận Động vật 2 (1đ) 2 (1đ) nguyên sinh Ruột khoang 1(0,5đ) 1( 0,5đ 2 ( 1đ ) ) Các ngành 2(1đ) 1/2(1đ) 2 (1đ ) 1/2(1đ) 1(2đ) 6 (6đ ) giun Thân mềm 1(0,5đ) 1 (0,5đ ) Chân khớp 1(0,5đ) 1(0,5đ 1(0,5đ ) 3 (1,5đ ) ) Tổng số 7,5(4,5đ) 4,5( 3đ) 2 (2,5đ) 14 ( 10đ ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Sinh Học 7 - Thời gian: 45' - Năm học: 2008 - 2009. I. Trắc nghiệm: (6đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu dưới đây: 1. Con đường truyền dịch bệnh của trùng kiết lị là: a. Đường tiêu hoá b. Đường hô hấp c. Đường máu d. Cả 3 đường trên. 2. Chất bã sau quá trình tiêu hoá được thuỷ tức thải ra ngoài qua: a.Ruột b. Lỗ huyệt c. Hậu môn d. Miệng. 3. Lợn gạo là có mang ấu trùng của: a. Sán bã trầu b. Sán lá máu c. Sán dây d. Sán lá gan.
  7. 4. Điều không đúng khi nói về giun đũa là: a. Có khả năng di chuyển nhiều và linh hoạt. b. Cơ thể có vỏ cuticun bảo vệ c. Sống kí sinh trong ruột người và động vật d. Thuộc ngành giun tròn 5. Đặc điểm dưới đây không phải của giun đốt là: a. Có lối sống cố định, không di chuyển b. Cơ thể phân đốt c. Đối xứng 2 bên d. Cơ thể có thể xoang. 6. Lợi ích lớn nhất của động vật thân mềm trong đời sống con người là: a. Cung cấp đá với vôi cho xây dựng b. Cung cấp thực phẩm c. Cung cấp nguyên liệu làm thuốc d. Cung cấp sản phẩm làm đồ mỹ nghệ 7. Điều không đúng khi nói về châu chấu là: a. Cơ thể gồm 2 phần: đầu và bụng b. Cơ thể có vỏ kitin bao bọc c. Cơ thể hình dài d. Di chuyển bằng chân và bằng cánh. 8. Tác hại giống nhau của ruồi và muỗi là: a. Truyền bệnh nguy hiểm cho con người. b. Phá huỷ cây trồng và mùa màng c. Ăn các loài sâu bọ khác d. Tất cả đều đúng. 9.Tôm hô hấp bằng: a. Mang và các ồng khí. b. Phổi c. Các ống khí d. Mang . 10. Loại tế bào làm nhiệm vụ che chở và bảo vệ cho thuỷ tức là: a. Tế bào mô bì- cơ. b. Tế bào thần kinh. c. Tế bào hình túi. d. Tế bào hình sao. 11. Cấu tạo có ở giun đất và không có ở giun dẹp và giun tròn là: a. Hệ hô hấp. b. Cơ quan tiêu hoá. c. Hệ tuần hoàn. d. Hệ thần kinh. 12. Trùng sốt rét gây ra bệnh ở người là: a. Bệnh tả b.Bệnh sốt rét c. Bệnh kiết lị. d. Bệnh sốt xuất huyêt. II. Tự luận: (4đ) 1. Nêu vòng đời của giun đũa .Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người. (2đ) 2. Trình bày đặc điểm chung của ngành Giun đốt và vai trò của giun đất trong sản xuất nông nghiệp. (2đ) ************************ Đáp án – Hướng dẫn chấm: I.Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án a d c a a b a a d a c b II.Tự luận: Câu 1: - Nêu đầy đủ mục 2sgk/48. (1đ)
  8. - Các biện pháp phòng chống: Ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn, cắt ngắn móng tay, tẩy giun định kì,… (1đ) Câu 2: - Trình bày đầy đủ 4 đặc điểm 0,25đ x 4 = 1đ - Trình bày được 2 vai trò: + Làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hoà tan trong đất nhiều hơn giúp rễ cây dễ nhận oxi để hô hấp.(0,5đ) + Tăng độ màu mỡ cho đất, tăng tính chịu nước, ... nhờ phân giun thải ra.(0,5đ) *********************************************
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2