intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

4 Đề thi HK2 môn Hóa lớp 8 (2012-2013) - Kèm đáp án

Chia sẻ: Nguyễn Lê | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

1.926
lượt xem
319
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập kiến thức trước kì thi sắp diễn ra. Mời các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo 4 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Hóa lớp 8 (2012-2013) để đạt được kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 4 Đề thi HK2 môn Hóa lớp 8 (2012-2013) - Kèm đáp án

  1. PHÒNG GD-ĐT BÌNH MINH ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II ( Năm học 2012- 2013) MÔN : HÓA HỌC 8 THỜI GIAN : 60 phút I.TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào các chữ A, B, C, D mà em cho là đúng trong các câu sau: (3.0đ) Câu 1: Nguyên lịêu dùng để điều chế hidrô trong phòng thí nghiệm là: A. Zn , K2CO3 B. Zn , HCl C. KMnO4 , KClO3 D. Nước, không khí Câu 2 :Trong phòng thí nghiệm người ta dùng 0,1mol khí Hidrô để khử CuO sau phản ứng người ta thu được khối lượng đồng là : A. 0,064g B. 0,64g C. 6,4g D. 64g Câu 3: Hợp chất Al2(SO4)2 có tên là A. Nhôm (III) sunfat. B. Nhôm (II) sunfat. C. Nhôm sunfat D. nhôm sunfit Câu 4: Thể tích khí hidro thoát ra (đktc) khi có 11,2g sắt tác dụng hết với axit sufuric (H2SO4) là: A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 5,86 lit D. 7,35 lit Câu 5: Oxit tương ứng với axit có công thức H3PO4 A. PO2 . B. PO3 C. P2O5 D. P2O Câu 6: . Dãy hợp chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất bazơ? A. HCl; Na2SO4; NaOH B. CuSO4; CaCO3; NaCl C. H2SO4; HCl; HNO3 D. KOH; Cu(OH)2; Ca(OH)2 Câu 7: Những hợp chất sau đây là oxít: A. Na2O, P2O5, H2SO4, H2O B. CaO, H3PO4, SO2, KOH C N2O3, SO3, Fe2O3, ZnO D. CaCO3, MgO, CO2, NO2 Câu 8: Trong số những chất có công thức hóa học sau , chất nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh (hoặc phênoltalain không màu chuyển sang màu hồng ) A . HCl B . H2 O C . NaCl D. Ca(OH)2 Câu 9: Dung dịch là hổn hợp: A. Gồm dung môi và chất tan B. Đồng nhất gồm nước và chất tan C. Không đồng nhất gồm chất tan và dung môi D. Đồng nhất gồm dung môi và chất tan Câu 10: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? A. CaO + H2O  Ca(OH)2 0 t B. CuO + H2  Cu + H2O  C. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 0 t D. KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2  Câu 11. Dãy hợp chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất axit? A. NaOH; KCl; HCl; B. HCl; CuSO4; NaOH; C. HCl; H2SO4; HNO3 D. H2SO4; NaCl; Cu(OH)2 Câu 12 . Trong số những chất có công thức hóa học sau, chất nào làm quì tím hóa đỏ: A. H2O B. HCl C. NaOH D. Fe II/. TỰ LUẬN: ( 7.0đ) Câu 1 ( 2,0ñ) .Hoàn thành các phương trình phản ứng sau.
  2. a. Kẽm + axit clohidric → Kẻm clorua + hidro b Điphotpho pentaoxit + nước → axit photphoric c. Na2O + ? → NaOH d. ? + O2 → P2O5 Câu 2 ( 2,0đ)Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: Ca(OH)2 , HCl , NaCl Câu 3: (3đ) Cho 13 gam (Zn ) tác dung với axitclodric (HCl) a. Tính thể tích khí hidro (đktc) thu được ? b. Dẫn toàn bộ khí hidro trên qua đồng (II)oxit đang đun nóng. Tính khối lượng kim loại đồng thu đươc ? c. ĐÁP ÁN I./ TRẮC NGHIỆM: ( mỗi câu đúng 0,25 đ ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C B B C D C D D A C B II./ TỰ LUẬN: Câu 1: (2,0đ) Lập đúng mỗi phương trình ( 0,5đ ) Câu 2. (2,0đ) _ Dùng quỳ tím để nhận biết 3 lọ + Quỳ tím  đỏ là HCl (0,75đ) + Quỳ tím  xanh là Ca(OH)2 (0,75đ) + Còn lại : NaCl ( 0,5đ ) Câu 3: (3đ) a. Viết phương trình phản ứng ( 0,5đ ) Tính số mol của Zn = 0,2 mol ( 0,5đ ) Tính thể tích khí H2 sinh ra = 4,48 l ( 0,5đ ) b. . Viết phương trình phản ứng ( 0,5đ ) Số mol của Cu = 0,2 mol ( 0,5đ ) Khối lượng của Cu thu được = 12,8 g ( 0,5đ )
  3. PHÒNG GD-ĐT CAM LỘ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012 MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Thời gian làm bài 45 phút (không kể giao đề) Câu 1. (3,0 điểm) Viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi trường hợp sau: a) Kim loại phản ứng với khí oxi tạo thành oxit bazơ. b) Phi kim phản ứng với khí oxi tạo thành oxit axit. c) Oxit bazơ phản ứng với nước tạo thành bazơ tan trong nước. d) Oxit axit phản ứng với nước tạo thành axit tan trong nước. e) Kim loại phản ứng với dung dịch axit tạo thành muối và khí hidro. f) Oxit bazơ phản ứng với khí hidro tạo thành kim loại và nước. Câu 2. (2,0 điểm) Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hóa học sau: Mg(OH)2, H2SO 4, Al2(SO 4)3 và FeCl3. Câu 3. (3,0 điểm) a) Nêu khái niệm và viết công thức tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm của dung dịch. b) Vận dụng: Hòa tan hoàn toàn 15,9 gam Na2CO3 vào nước tạo ra 300 ml dung dịch có khối lượng riêng D = 1,05 g/ml. Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch Na2CO3 tạo thành. Câu 4. (2,0 điểm) Để điều chế 5,4 gam H2O, người ta cho khí O2 tác dụng với khí H2 ở nhiệt độ cao. Viết phương trình hóa học và tính: a) Thể tích khí O2 và H2 phản ứng (đo đktc). b) Tỉ lệ về thể tích khí oxi và hidro phản ứng tạo thành nước. Cho: Na = 23; C = 12; O = 16; H =1. ---------- Hết ----------
  4. PHÒNG GD-ĐT CAM LỘ HDC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012 MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Câu 1. (3,0 điểm) Mỗi trường hợp: 0,5đ x 6 = 3,0đ. Ví dụ: 0 t a) 3Fe + 2O2   Fe3O 4 0 t b) S + O2   SO2 c) Na2O + H2O   2NaOH d) SO2 + H2O   H2SO 3 e) Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2 0 t f) CuO + H2   Cu + H2O Câu 2. (2,0 điểm) Phân loại: 0,25đ x 4 = 1,0đ. Gọi tên: 0,25đ x 4 = 1,0đ Mg(OH)2 Bazơ không tan Magie hidroxit H2SO 4 Axit có oxi Axit sunfuric Al2(SO 4)3 Muối trung hòa Nhôm sunfat FeCl3 Muối trung hòa Sắt (III) clorua Câu 3. (3,0 điểm) a) Khái niệm: 0,5đ x 2 = 1,0đ. Công thức tính: 0,25đ x 2 = 0,5đ - Nồng độ mol cho biết số mol chất tan có trong một lít dung dịch. n CM  (mol / l ) . V - Nồng độ phần trăm cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. mct C%  .100(%) mdd b) Mỗi trường hợp: 0,75 x 2 = 1,5đ 15,9 0,15 nNa2CO3   0,15(mol )  CM   0, 5(mol / l ) 106 0,3 15,9 106 mdd  1, 05.300  315( g )  C %  .100  5, 05% hay C %  0,5.  5, 05% 315 10.1, 05 Câu 4. (2,0 điểm) 5, 4 nH 2 O   0,3(mol ) (0,5đ) 18 0 t O2 + 2H2   2H2O (0,5đ) 0,15mol 0,3mol  0,3mol a) VO  0,15.22, 4  3,36(l ) và VH  0,3.22, 4  6, 72(l ) 2 2 (0,5đ) VO2 3,36 1 b)   (0,5đ) VH2 6, 72 2 ---------- Hết ----------
  5. Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2012-2013) Môn : Hóa học Lớp : 8 Người ra đề : Nguyễn Văn Có Đơn vị : Trường THCS Phan Bội Châu A. MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL cộng kiến thức Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Oxi – C1, 1.5 C3 0.5 B3 Không C2, 0.5 4,5 2.5 khí C4 a Hidro – C6 0.5 Nước B1 3 2 3.5 Dung C5 0.5 1 0.5 dịch Tính toán B3 0.5 B2 2 B3b 1 2,5 3.5 a TS Câu 4 1 2 1 1 1 10 Điểm 2 3 1 1 2 1 10
  6. Trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐIỂM Họ và tên : . . .KIỂM. TRA . . . . . . . . . . . HỌC KỲ II (2012 - 2013) Lớp : . . . . STT . . . . . . . . . Môn Hoá học 8 - Thời gian : 45 phút I/ Phần trắc nghiệm (3đ) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái A,B,C,D đúng nhất trong mỗi câu : Câu 1 : Các chất cho trong dãy đều là oxit : A : SO2, CaO, N2O5, H3PO4, SO3 B : NaOH, HCl, P2O5, SO3, Al2O3 C : SO2, MgO, P2O5, K2O, ZnO D : Al2O3 , CO2 , ZnO, CaCO3, K2O Câu 2 : Không khí là hỗn hợp các chất khí ( theo thể tích ) gồm : A : 21 % oxi, 1% nitơ, 78 % các khí khác. B : 21 % nitơ, 1% oxi , 78 % các khí khác. C : 21 % oxi, 1% các khí khác, 78 % nitơ. D : 1% oxi, 78 % nitơ, 21 % các khí khác. Câu 3: Cho các phản ứng hoá học sau : a/ 4P + 5O2 to  2P2O5 b/ 2KClO3 to  2KCl + 3O2 c/ 2Cu + O2 to 2CuO  d/ 2HgO to  2Hg + O2 . Các phản ứng hoá hợp là : A : a, b, c B : a,c C : b,d D : a,b,d Câu 4 : Khí oxi là một đơn chất có thể tác dụng với A : phi kim, kim loại và hợp chất B : Photpho, lưu huýnh, sắt và hợp chất C : phi kim, kim loại và khí metan CH4 C : Photpho, lưu huýnh, sắt Câu 5 : Nồng độ phần trăm của dung dịch là : A : Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch B: Số gam chất tan có trong 100g dung dịch C : Số mol chất tan có trong 100g dung dịch C: Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch Câu 6: Có thể dùng quỳ tím để phân biệt các dung dịch trong nhóm : A : KOH, HCl, H2SO4 B : NaOH, NaCl, BaCl2 C : KOH, NaOH, H2SO4 D : H2SO4, NaOH, Na2SO4. II/ Phần tự luận (7đ) : Bài 1 : Nêu tính chất hóa học của nước. Viết PTHH minh họa. (3đ) Bài 2: Làm bay hơi 75 ml nước từ dung dịch H2SO4 có nồng độ 20% được một dung dịch mới có nồng độ 25%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu. Biết Dnước = 1g/ml (2đ) Bài 3 : Đốt cháy hoàn toàn 4,8 g Magie (Mg) trong 1,68 lít khí oxi (đktc) (2đ) a/ Tính khối lượng chất còn thừa ? b/ Tính khối lượng Magie oxit (MgO) thu được ( Cho S = 32 , H = 1 , O = 16, Mg = 24)
  7. ĐÁP ÁN I/ Phần trắc nghiệm (3đ) ( Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C A A B D II/ Phần tự luận ( 7đ ) Câu 1 : Nêu đúng 1 tính chất, viết được PTHH minh họa (1đ x 3) = 3đ Câu 2: 75 ml nước = 75 g nước. (0,25đ) Gọi m (g) là khối lượng dung dịch ban đầu. (0,25đ) Khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi nước là : m - 75 (g) (0,25đ) Do khối lượng chất tan không thay đổi nên ta có phương trình khối lượng chất tan là m.x 20 ( m  75) x25 = (0,5đ) 100 100 m = 375 (g) (0,5đ) Vậy khối lượng dung dịch H2SO4 ban đầu là 375 gam (0,25đ) Câu 2 : Số mol của magie và oxi đã cho là : m nMg = = 4,8 = 0,2 (mol) ; (0,125đ) M 24 V 1,68 nO2 = = = 0,075 (mol) (0,125đ) 22,4 22,4 2Mg + O2 to  2MgO (0,5đ) So sánh tỉ lệ số mol của Mg và O2 ở đề và PTHH , ta có : 0,2 0,075 > nên cho Mg thừa, ta tính theo oxi (0,5đ) 2 1 Theo phương trình hoá học ta thấy : nMg = 2n O2 tham gia = 2 x 0,075 = 0,15 (mol) (0,125đ) a/ Khối lượng Mg còn thừa : mMg = n x M = (0,2 - 0,15 ) x 24 = 1,2 (g) (0,125đ) b/ Theo phương trình hoá học ta thấy : nMgO = 2nMg = 0,15 (mol) (0,125đ) Khối lượng MgO thu được là : mMgO = n x M = 0,15 x 40 = 6 (g) (0,125đ) (* Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
  8. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN HÓA HỌC - LỚP 8 NĂM HỌC 2012 – 2013 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2điểm). Bổ túc, cân bằng các phương trình hóa học sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? a/ Fe + O2 to ? b/ Al + ? ? + H2 t0 c/ KClO3 ? + ? d/ ? + ?  SO2 Câu 2: (3điểm). Hãy viết phương trình hóa học khi cho nước tác dụng với Na; CaO; K2O; SO3; P2O5; CO2 . Cho biết các chất tạo thành sau phản ứng thuộc loại hợp chất nào? Câu 3: (2 điểm). Hãy nêu phương pháp nhận biết các khí: Cacbon đioxit(CO2 ); Oxi(O2); Nitơ(N2) và Hidrô (H2) Bài toán: (3 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm (Al). a/ Tính thể tích khí Oxy cần dùng ? b/ Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí Oxy trên. ( cho biết Al = 27 ; K = 39 ; O = 16; Mn = 55) ----------HẾT----------
  9. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH TỔ PHỔ THÔNG HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MÔN HÓA HỌC LỚP 8 NĂM HỌC 2012 - 2013 NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ I. LÝ THUYẾT( 7 điểm) Mỗi PTHH xác định Câu 1: (2điểm) to 0,5 đúng loại a/ 3Fe + 2O2 Fe3O4 phản ứng b/ 2Al + o6HCl 2AlCl3 + 3H2 0,5 0,25đ ; điền t và cân bằng c/ 2KClO3 2KCl + 3O2 to 0,5 đúng 0,25đ. d/ S + O2 SO2 0,5 Câu 2: (3điểm) a/ Các oxít tác dụng được với nước: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 0,5 Viết đúng CaO + H2O  Ca(OH)2 0,5 mỗi phương K2O + H2O  2KOH trinh 0,25đ; 0,5 xác định SO3 + H2O  H2SO4 0,5 đúng loại P2O5 + 3H2O  2H3PO4 0,5 hợp chất CO2 + H2O  H2CO3 0,5 0,25đ. Câu 3: (2điểm) - O2 : làm than hồng cháy sáng 0,5 - CO2: làm tắt ngọn nến đang cháy và làm đục nước 0,5 vôi trong 0,5 - H2 : cháy được với ngọn lửa màu xanh nhạt - N2 : Làm tắt ngọn nến đang cháy và không làm đục 0,5 nước vôi trong. II. BÀI TOÁN (3điểm) 5, 4 0,5 Tính được: nAl = = 0,2(mol) 27 a/ PTHH: to 4Al + 3O2 2Al2O3 0,5 Tính được n của Oxy = 0,15(mol) 0,25 Tính được V của Oxy = 3,36(lít) 0,5 b/ to 0,5 PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + O2 + MnO2 Tính được n của KMnO4 = 0,3(mol) 0,25 Tính được m của KMnO4 = 47,4 (gam) 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1