intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

4 điều ghi nhận về văn hóa doanh nghiệp

Chia sẻ: Bun Rieu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

177
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp xúc với một số công ty mạnh, người ta có thể cảm thấy vẻ đẹp, sự phối hợp linh lợi, sự chuyển vần tự tin của bộ máy kinh doanh, vẻ giao tiếp thân thiện của các thành viên trong công ty với nhau và với bên ngoài… Đó là cuộc tiếp xúc hồn nhiên với vài biểu hiện dễ thấy nhất của văn hóa doanh nghiệp mà công ty đó đã sáng tạo và gìn giữ được.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 4 điều ghi nhận về văn hóa doanh nghiệp

  1. B n i u ghi nh n v văn hóa doanh nghi p 1. M t “báu v t tinh th n” Ti p xúc v i m t s công ty m nh, ngư i ta có th c m th y v p, s ph i h p linh l i, s chuy n v n t tin c a b máy kinh doanh, v giao ti p thân thi n c a các thành viên trong công ty v i nhau và v i bên ngoài… ó là cu c ti p xúc h n nhiên v i vài bi u hi n d th y nh t c a văn hóa doanh nghi p mà công ty ó ã sáng t o và gìn gi ư c. Theo dõi công ty này trong nhi u năm, ngư i ra s có c m tư ng như văn hóa y ã ư c trao quy n cho c nh ng ngư i n sau, như m t th "gien - xã h i". M t nhà khoa h c v lãnh o các t ch c ã nói v văn hóa như th này: "Văn hóa là khi có m t ngư i hành ng không theo cách thông thư ng thì l p t c nh ng ngư i kia s bu c anh ta ph i tr l i cách hành x ã ư c th a nh n." Hàng ngàn thí d có th tìm th y minh h a cho ý tư ng này khi quan sát văn hóa doanh nghi p c a m t công ty lành m nh. Văn hóa doanh nghi p là m t b ph n c a văn hóa kinh doanh c a m t xã h i nh t nh. Văn hóa doanh nghi p là s th hi n c thù c a văn hóa kinh doanh c p công ty.
  2. Trên th gi i, quan ni m khoa h c v văn hóa doanh nghi p b t u xu t hi n rõ nét d n vào cu i nh ng năm 60 u nh ng năm 70, r i n r trong nh ng th p niên 80 và 90 c a th k XX. Ti c r ng có m t s ngư i v n còn cho r ng văn hóa doanh nghi p ch là nh ng kh u hi u phù du ho c nh ng cái m t th i thư ng ch dùng trang trí ho c khoe m . Th c ra, tuy không nhìn th y ư c nh ng thành t m nh m nh t c a nó (các giá tr , các tri t lý), nhưng văn hóa doanh nghi p m t khi ư c gây d ng t t v n ang khách quan phát huy s c m nh và v p c a mình trong m i ho t ng s n xu t, kinh doanh, làm nên năng su t lao ng cao, s n ph m và d ch v có ch t lư ng t t, h giá thành s n ph m… Nó ch ng khác nào linh h n c a c doanh nghi p g n k t m i ngư i l i v i nhau trong nh ng m c tiêu và cung cách hành ng chung. Vì sao v y? Vì văn hóa doanh nghi p là m t t h p h u cơ c a nh ng ni m tin và nh ng s ch i mà các thành viên trong m t t ch c kinh doanh cùng chia s . Nó thư ng bao g m: 1. Nh ng m c tiêu ch y u c a doanh nghi p; 2. Nh ng cách th c ã ư c ng thu n t ư c m c tiêu ó; 3. Trách nhi m và vai trò rõ ràng ã ư c phân công cho t ng thành viên và cách mà h làm vi c v i nhau; 4. Cung cách ng x c n có t ư c vai trò y;
  3. 5. M t lo t quy t c, nguyên t c nh m b o v b n s c và s toàn v n c a doanh nghi p ó. Th m sâu vào các y u t trên là các giá tr và chu n m c mà doanh nghi p ã xác l p và cùng chia s , làm nên c t cách c a văn hóa doanh nghi p, song chúng thư ng không ư c vi t ra thành văn nhưng u ư c m i thành viên nh n bi t qua ào t o và giao lưu n i b - k c nh ng ngư i m i n - và cùng cam k t theo u i. N u năm văn hóa doanh nghi p góc ó thì có th th y ây th c s là m t "báu v n tinh th n" c a doanh nghi p (t dùng c a tác gi Nghiêm Th Xuân Lan) do doanh nghi p cùng nhau sáng t o, cùng nhau s ng cái văn hóa y thành t các m c tiêu trong m t th gi i nhi u bi n i, nhi u c nh tranh và thách th c. 2. Cơ c u c a văn hóa doanh nghi p Văn hóa doanh nghi p là m t c u trúc có b sâu khó nhìn th y nhưng b n v ng. Ít nh t, ngư i ta có th phác h a ra sáu thành t c a cơ c u văn hóa doanh nghi p ư c k t c u thành ba t ng: t ng b m t, t ng trung gian và t ng sâu nh t. Sáu thành t và ba t ng k t c u ó là m t th th ng nh t toàn v n, tác ng qua l i m t thi t v i nhau t o nên b n s c, cá tính và s c m nh c a doanh nghi p. t ng b m t: ó là nh ng s vi c và hi n tư ng văn hóa có th quan sát ư c d dàng như:
  4. (l) Cách trang trí doanh nghi p, h th ng ng ph c c a các thành viên, các kh u hi u, các câu chào ư c hô lên, các khúc ca chính th c c a doanh nghi p ư c t hào hát lên… (2) Các n p ng x , các hành vi giao ti p ư c ch i… t ng trung gian: (3) các bi u tư ng c a doanh nghi p (4) các truy n thuy t, giai tho i v nh ng năm tháng gian kh và v vang ã qua, v nh ng nhân v t anh hùng c a doanh nghi p (nh t là hình tư ng ngư i th lĩnh kh i nghi p); các t p quán, nghi th c ư c m i thành viên chia s , các tín ngư ng ư c thành viên tin theo và tôn th . t ng sâu nh t: ó là giá tr cơ b n và các tri t lý kinh doanh mà doanh nghi p ang theo u i. Nh ng giá tr này g n li n, theo nh ng m c khác nhau, v i h giá tr c a văn hóa dân t c… V i các t ng k t c u như th , có tác gi ã ví von văn hóa doanh nghi p như là m t công trình ki n trúc v m t xã h i c a m i công ty. Vai trò c a ngư i sáng l p công ty là c c kỳ to l n trong vi c xác l p các giá tr cơ b n cho doanh nghi p và trong vi c xây tòa ki n trúc văn hóa doanh nghi p cho nhi u th h thành viên. Mu n trao truy n các giá tr cơ b n và các n i dung văn hóa kinh doanh, c n ph i có m t quá trình xã h i hóa (b ng các l p ào t o,
  5. b ng cách nêu gương, b ng các chuyên , b ng các chuy n k truy n mi ng, các b n tin n i b , các cu c vui chung… ) 3. Ích l i c a văn hóa doanh nghi p • Ích l i l n nh t là văn hóa doanh nghi p có kh năng t o ra s c k t các thành viên trong doanh nghi p, t o ra tính th ng nh t cao, hư ng t i nh ng m c tiêu ã c k t b ng nh ng hành ng t nguy n, nh p nhàng như m t ngu n n i l c riêng có c a doanh nghi p… • T o ra nét c áo trong l i kinh doanh và l i áp ng khách hàng c a doanh nghi p, trong ó các sáng t o c a cá nhân có cơ may ráp n i m t cách êm ái vào trong không gian sáng t o chung c a t p th doanh nghi p. • Trong khuôn kh văn hóa doanh nghi p, các mô th c hành vi có tính "di truy n" và có th s ng lâu dài như m t truy n th ng c a doanh nghi p. • Tuy nhiên, trong các d ng h p tác, liên doanh v i các i tác có truy n th ng văn hóa doanh nghi p không gi ng nhau, các bên h u quan c n quan tâm x lý tính không tương thích trong vi c qu n tr m t môi trư ng kinh doanh a văn hóa. 4. Khi văn hóa doanh nghi p “t u c” mình y là lúc mà nh ng thành công l n t hi u qu c a văn hóa doanh nghi p làm cho ngư i ch doanh nghi p và các thành viên tr nên
  6. “cao ng o, hư ng n i, t p quy n và quan liêu”. Văn hóa doanh nghi p m t th i thành công ang t u c mình như th y. V n t ra lúc này là c n hư ng t i m t văn hóa doanh nghi p có kh năng t o thu n l i cho s thay i, giúp chúng ta thích nghi v i nh ng bi n i c a th trư ng ch không tr thành m t cái neo níu kéo, c n tr chúng ta thay i. Mu n v y, ít nh t ph i có ư c hai i u ki n sau ây, ư c xem như bí quy t phòng ng a nhi m c và có kh năng “gi i c” cho văn hóa: • Ph i ánh giá úng các thành viên trong công ty, ng th i luôn luôn hư ng t i các khách hàng, các i tác bên ngoài công ty; • Ph i cao và khuy n khích óc sáng t o và kh năng lãnh o m t c p c a doanh nghi p, ch không ph i ch t p trung quy n l c c p lãnh o cao nh t. Trong n n kinh t hi n nay, ngư i ta ánh giá doanh nghi p d a trên các l i th ti m tàng d a trên m c áng tin c y c a doanh nghi p, d a trên cách lãnh o i u hành công ty, thay vì ch d a trên tài s n c nh như trư c ây. Ph i chăng văn hóa doanh nghi p chính là th tài s n vô hình ang em l i l i th ti m tàng cho doanh nghi p trong m t th gi i y bi n ng, trong ó cơ
  7. may và thách th c g n ke nhau, trong ó s ng yên trên th ng l i cũng có th là cái ch t không th c u vãn c a doanh nghi p?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2