intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

5 bước để có cuộc giao tiếp tốt

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

121
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

5 bước để có cuộc giao tiếp tốt Kỹ năng giao tiếp tốt là điều rất cần thiết cho một mối quan hệ. Dĩ nhiên, việc này không chỉ diễn ra trong phòng ngủ. Hai bạn nên cởi mở trò chuyện về công việc hàng ngày, cảm nhận về mọi thứ xung quanh… để hiểu nhau hơn. 5 bước Sheknows đưa ra dưới đây sẽ giúp bạn có cuộc hội thoại tốt hơn với nửa kia. Lắng nghe Lắng nghe đối tác nói đồng nghĩa bạn cần "tặng" cho người ấy những cái gật đầu và nụ cười nhiều hơn. Bạn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 5 bước để có cuộc giao tiếp tốt

  1. 5 bước để có cuộc giao tiếp tốt Kỹ năng giao tiếp tốt là điều rất cần thiết cho một mối quan hệ. Dĩ nhiên, việc này không chỉ diễn ra trong phòng ngủ. Hai bạn nên cởi mở trò chuyện về công việc hàng ngày, cảm nhận về mọi thứ xung quanh… để hiểu nhau hơn. 5 bước Sheknows đưa ra dưới đây sẽ giúp bạn có cuộc hội thoại tốt hơn với nửa kia. Lắng nghe Lắng nghe đối tác nói đồng nghĩa bạn cần "tặng" cho người ấy những cái gật đầu và nụ cười nhiều hơn. Bạn nên bỏ lại tất cả những gì đang làm, chăm chú nghe và nhìn vào mắt đối phương để chàng thấy rằng bạn đang rất tập trung. Hãy học cách lắng nghe để cuộc sống gia đình luôn tràn đầy niềm vui.
  2. Dành thời gian nói chuyện Guồng quay của cuộc sống hàng ngày khiến cặp đôi hiếm có những cuộc trao đổi thực sự. Tuy nhiên, nếu biết dành thời gian chuyện trò với nhau mỗi ngày, hai bạn sẽ không cần phải ngồi nhiều giờ để trao đổi một vấn đề xảy r a quá lâu nhưng chưa được giải quyết. Tổ chức cuộc trò chuyện ngay tại nhà, một quán cà phê yêu thích, cùng đi dạo ngoài hồ… là những cách hay để gắn kết tình cảm và thêm hiểu nhau. Biết đưa ra câu hỏi Giao tiếp tốt có nghĩa các cuộc hội thoại không chỉ diễn ra một chiều. Tham gia cùng đối tác của bạn bằng cách đưa ra những câu nghi vấn, điều này sẽ giúp bạn hiểu những gì họ cảm nhận hay việc họ đang phải cố gắng vượt qua. Đừng tỏ ra mình biết tất cả Thật bực bội khi nói chuyện với một ai đó quá cao ngạo, luôn nghĩ mình biết hết mọi thứ trên đời. Đừng ngắt quãng câu nói hay bác bỏ ý kiến của đối phương cho dù bạn thực sự biết rõ về điều đó. Cách khôn ngoan nhất là ngồi lắng nghe, đưa ra câu hỏi, một chút ý kiến và mỉm cười.
  3. Nói chuyện khi tâm trạng thoải mái Căng thẳng luôn là nguyên nhân chính "giết chết" cuộc hội thoại. Nếu bạn không thể dừng nghĩ tới công việc hay những áp lực đang gặp phải, bạn không nên nói chuyện với người ấy. Nhớ rằng tâm trạng thoải mái, vui vẻ thì cuộc trò chuyện mới thú vị được.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2