intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

50 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý – Chương VII

Chia sẻ: Lê Thị Diễm Hương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

214
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để ôn tập tốt môn Vật lí chuẩn bị cho kỳ thi học kì II và tốt nghiệp THPT mời các bạn cùng tham khảo “50 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý – Chương VII”. Đề cương bao gồm các bài tập trắc nghiệm kèm theo đáp án về Hạt nhân nguyên tử sẽ giúp các bạn làm nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm phần này một cách chính xác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 50 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý – Chương VII

  1. 50 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ – CHƯƠNG VII MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VÀ HIỂU Vật lí 12 – Hạt nhân nguyên tử (Gồm 50 Câu,từ 01 đến 50) Đáp án Hạt nhân nguyên tử (50 Câu) 1= C 11> A 21= B 31> C 41< C 2= A 12> B 22= B 32> C 42> C 3= C 13+ B 23= D 33= A 43+ D 4= B 14< A 24> A 34< A 44+ A 5= D 15< C 25+ C 35= A 45= B 6+ A 16+ D 26+ A 36= C 46= C 7+ B 17= B 27+ B 37< B 47+ A 8+ B 18= A 28> A 38= A 48+ D 9+ B 19+ A 29+ D 39= B 49+ B 10+ D 20= A 30= D 40< D 50+ A 01/ Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố Natri được kí hiệu là 11 Na , kí hiệu 23 này cho biêt trong mỗi nguyên tử Natri có A. 23 electron B. 11 nơtron C. 11 proton D. 12 proton 02/ Nguyên tử Cacbon có 6 electron, trong hạt nhân của nó có 6 proton và 6 nơtron thì sẽ được kí hiệu là A. 12C 6 B. 126C C. 66C 12 D. 12 C 03/ Nguyên tử của ba đồng vị của Hiđrô hiđrô thường, đơtêri, triti có đặc điểm về cấu tạo là có số A. nơtron trong hạt nhân bằng nhau
  2. B. electron ở vỏ ngoài khác nhau C. electron ở vỏ ngoài bằng nhau, số nơtron khác nhau D. prôton khác nhau, số nơtron bằng nhau 04/ Lực hạt nhân với bán kính tác dụng cỡ 10-15m và chỉ có tác dụng giữa A. proton với electron B. các nuclon C. proton với electron D. nơtron với electron 05/ Nguyên tử 226 Ra sau khi phóng xạ a và 4 lần phóng xạ b- sẽ biến thành 88 nguyên tử A. 197 Au 79 204 B. Te 81 200 C. 80 Hg 206 D. 82 Pb 06/ Chu kì bán rã của cacbon phóng xạ C14 là 5600 năm . Một tượng gỗ cổ có độ phóng xạ bằng 0,777 lần độ phóng xạ của một khối gỗ cùng khối lượng mới khai thác. Có thể suy ra số tuổi của tượng gỗ là A. 2100 năm B. 4800 năm C. 3150 năm D. 2120 năm 07/ Khi xuất kho để sử dụng chất phóng xạ có chu kì bán rã là 360 giờ người ta thấy khối lượng của nó chỉ còn 1/32 lúc nhập kho, suy ra thời gian đã lưu kho là A. 50 ngày B. 75 ngày C. 80 ngày D. 100 ngày
  3. 08/ Biết bức xạ g có tần số 1,762.1021Hz thì động lượng của một photon là A. 0,631 eV/c B. 0,024 eV/c C. 0,153 eV/c D. 0,015 eV/c 09/ Trong bom nhiệt hạch có xảy ra phản ứng D + T à He + n và tạo thành 1 kmol He kèm theo năng lượng tỏa ra là A. 38,1.1014J B. 25,5.1014J C. 28,5.1014J D. 17,4.1014J 10/ Trong một phản ứng P + 49 Be à 24 He + 36 Li người ta biết ban đầu Be đứng yên, proton có động năng 5,45MeV , Heli có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton và có động năng 4MeV. Suy ra động năng của Li là A. 2,797 MeV B. 3,156 MeV C. 3,575 MeV D. 4,563 MeV 11/ Biết khối lượng các nguyên tử Li, He và Proton lần lượt là 7,0144u ; 4,0015u và 1,0073u . Khi dùng hạt p có động năng là 1,6MeV bắn phá hạt nhân 37 Li đang đứng yên thì thu được 2 hạt giống nhau 24 He ; suy ra động năng của mỗi hạt He là A. 9,5 MeV B. 7,5 MeV C. 8,5 MeV D. 11,6 MeV 12/ Theo dõi phóng xạ hạt b- của một chất, tại thời điểm ban đầu t=0 người ta đếm được 360 hạt trong 1 phút ; sau đó 2 giờ lại đếm thì được 90 hạt trong 1 phút. Suy ra chất đó có chu kì phóng xạ là A. 30 phút B. 60 phút C. 120 phút
  4. D. 45 phút 13/ Biết Rn222 có chu kì bán rã là 3,8 ngày, vậy nếu để 2g chất Rn222 sau 19 ngày thì số nguyên tử chất đó còn lại là A. 180,8 B. 169,4 C. 220,3 D. 200,7 14/ Sau phóng xạ a , vị trí của hạt nhân con so với vị trí hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn sẽ A. lùi 2 ô B. lùi 1 ô C. tiến 1 ô D. tiến 2 ô 15/ Sau phóng xạ, nếu vị trí của hạt nhân con so với vị trí hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn tiến 1 ô thì hạt nhân mẹ có tính phóng xạ A. b+ B. g C. b- D. a 16/ Giả thử khi hình thành trái đất có một khối urani nặng 2,72kg thì đến ngày nay còn lại bao nhiêu. Biết rằng chu kì bán rã của urani T(u)=4,5.109 năm và tuổi của trái đất khoảng 5.109 năm. A. 1,16kg B. 1,36kg C. 1,46kg D. 1,26kg 17/ Biết rằng sau một quá trình phóng xạ a và b- thì U biến thành 238 92 Pb . Suy ra số lần phóng xạ a , b là 206 - 82 A. 6 và 8 B. 8 và 6 C. 6 và 6 D. 8 và 8
  5. 18/ Trong máy gia tốc để nghiên cứu hạt nhân, các hạt mang điện được tăng tốc bởi A. điện trường biến đổi B. từ trường C. trọng trường D. điện trường không đổi 19/ Biết hạt nhân 24 He có khối lượng 4,0015u , nếu muốn phá vỡ hạt nhân đó phải cần một năng lượng là A. 28,41MeV B. 16,49 MeV C. 20,05 MeV D. 46,38 MeV 20/ Để các lò phản ứng hạt nhân hoạt động lâu dài thì hệ số nhân nơtron s phải có giá trị A. s=1 B. s1 D. bất kì 21/ Để có thể kiểm soát phản ứng hạt nhân, người ta đã dùng giải pháp chính là A. dùng nước nặng làm chậm nơtron B. dùng các thanh cadimi để hấp thụ nơtron C. dùng than chì để làm chậm nơtron D. giảm khối lượng chất phóng xạ 22/ Nếu nguyên tử sau khi phóng xạ a nó biến thành Pb thì nguyên tử đó là A. Plutôni B. Pôlini C. Bo D. Urani
  6. 23/ Chúng ta đã biết các định luật bảo toàn : năng lượng(1) , khối lượng(2) , điện tích(3) , số khối(4) , xung lượng(5). Các phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật A. 1,2,4 B. 1,2,5 C. 1,3,4,5 D. 2,4,5 24/ Dùng máy Xiclôtron có từ trường đều 1T để gia tốc cho hạt a có khối lượng 4,003u. Quỹ đạo vòng cuối cùng của hạt có bán kính 1m. Khi đó năng lượng của hạt là A. 48 MeV B. 16 MeV C. 25 MeV D. 39 MeV 25/ Biết đồng vị 17 O có khối lượng hạt nhân là 16,9947u , suy ra năng 8 lượng liên kết riêng của mỗi nuclon là A. 6,01 Mev B. 8,79 Mev C. 8,96 Mev D. 7,78 Mev 26/ Do bức xạ, cứ mỗi giây khối lượng mặt trời bị giảm 4,2.109 kg thì công suất bức xạ vào khoảng A. 3,78W B. 2,02 W C. 3,55 W D. 4,66 W 27/ Cho biết khối lượng nguyên tử Nitơ là 13,9999u và 1u=1,66.10-24 , suy ra trong 1 gam khí Nitơ sẽ có số phân tử là A. 215.1021 B. 215.1020 C. 43.1021 D. 43.1020
  7. 28/ Trong phản ứng 1 H + 1 H à 24 He + 01 n + 3,25 MeV ; biết độ hụt khối 2 2 của 1 H là 0,0024u và 1u=931MeV/c2 thì năng lượng liên kết của hạt 2 nhân 24 He là A. 7,7188MeV B. 77,188MeV C. 771,88MeV D. 7,7188eV 29/ Trong khảo cổ người ta thường dựa vào C14 để xác định tuổi của cổ vât. Giả thử đo độ phóng xạ của một cổ vật bằng gỗ thấy có 197 phân rã/phút, đo một khối gỗ khác cùng khối lượng được lấy từ một cây mới bị đốn xạ có 1350 phân rã/ phút. Biết chu kì bán rã của C14 là 5590 năm thì độ tuổi của cổ vật là A. 1552,5 năm B. 1,5525.105 năm C. 15525.106 năm D. 15525 năm 30/ Khi bắn Proton vào bia là hạt nhân Liti đứng yên người ta thấy tạo ra hai hạt giống nhau. Biết 37 Li thì ai hạt bay ra là A. Nơtron B. Proton C. Đơtêri D. a 31/ Khi bắn Proton vào bia là hạt nhân Liti 37 Li đứng yên người ta thấy bay ra hai hạt giống nhau. Hai hạt này có tổng khối lượng nhỏ hơn tổng khối lượng của Liti và Proton thì đây là phản ứng A. có tổng động năng của 2 hạt trên nhỏ hơn động năng của proton B. thu năng lượng C. tỏa năng lượng D. có động năng của mỗi hạt bằng ½ động năng của proton 32/ Độ hụt khối cho biết là hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì A. năng lượng liên kết càng nhỏ B. khối lượng của hạt nhân càng lớn hơn tổng khối lượng của các nuclon
  8. C. càng bền D. càng dễ bị phá vỡ 33/ Bán kính quỹ đạo của các hạt chuyển động trong máy gia tốc được xác định bởi công thức R= A. mv/qE B. mv/eB C. mv/qB D. qB/mv 34/ Chu kì bán rã T và hằng số phóng xạ l được liên hệ với nhau bằng biểu thức A. ln2=lT B. l=T.ln2 C. T=l/0,693 D. l= - 0,693/T 35/ Trong phương trình phóng xạ 37 17 Cl + A Z Xàn+ 37 18 Ar thì Z và A là A. 1 và 1 B. 1 và 3 C. 2 và 3 D. 2 và 4 36/ Biết chu kì phóng xạ của 2 chất S1 và S2 là T1 và T2 và T1 = T2/2. Sau khoảng thời gian t=T2 thì lượng chất S1 bị phân rã và lượng S2 còn lại so với ban đầu là A. ½ và ½ B. 1/8 và ½ C. ¾ và ½ D. ¾ và ¼ 37/ Hạt nhân 37 Li có đồng vị là hạt nhân mà Z và A có giá trị A. 7 và 3 B. 3 và 6 C. 7 và 4 D. 4 và 3
  9. 38/ Hình bên cho biết N là một nguồn phóng xạ và x,y,z là vết quỹ đạo của các tia g, b- , a trong từ trường. Quỹ đạo tương ứng với từng tia là A. y là tia g B. x là tia b- C. z là tia g D. y là tia a 39/ Hình bên cho biết N là một nguồn phóng xạ và x, y, z lần lượt là vết quỹ đạo của các tia b- , g , a trong từ trường. Suy ra từ trường có hướng so với mặt phẳng quỹ đạo là A. từ trong ra ngoài B. từ ngoài vào trong C. từ trái qua phải D. từ phải qua trái 40/ Một đơn vị khối lượng nguyên tử tương đương với khối lượng của A. một nguyên tử hidro B. một nguyên tử cacbon C. một nuclon D. 1/12 nguyên tử cacbon C12 41/ Hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các A. electron B. proton C. nuclon D. nơtron 42/ Đồ thị bên diễn tả quy luật của hiện tượng phóng xạ. Trong đồ thị này các điểm x , y , z có ý nghĩa là A. sau thời gian z=2T thì số nguyên tử còn lại là y=No/3 B. sau thời gian x=4T thì số nguyên tử còn lại là No/4 C. sau thời gian x=4T thì số nguyên tử còn lại là No/8 D. sau thời gian z=2T thì số nguyên tử bị phân rã là No/2
  10. 43/ Biết khối lượng của nơtron tự do là 939,6Mev/c2 ; của proton tự do là 938,3 , của electron là 0,511 ; và 1 MeV=1,60.1013J ; đơn vị khối lượng nguyên tử 1u=1,66.1027kg. Tính được năng lượng liên kết của C12 là A. 11205MeV B. 273 MeV C. 8649 MeV D. 65,5 MeV 44/ Nếu nguyên tử hydro đang ở trạng thái kích thích n=3 quay trở về trạng thái cơ bản n=1 thì nó sẽ phát ra bức xạ có bước sóng A. 1025 Ao B. 1210 Ao C. 1168 Ao D. 1153 Ao 45/ Sơ đồ bên minh họa về năng lượng trong môt loại phản ứng hạt nhân, trong đó cho biết một số ý sau A. đây là phản ứng thu năng lượng B. đây là phản ứng tỏa năng lượng C. phản ứng không bị hụt khối D. các hạt mới kém bền vững hơn hạt ban đầu 46/ Sơ đồ bên minh họa về năng lượng trong một loại phản ứng hạt nhân, trong đó cho biết một số ý sau A. phản ứng này tỏa năng lượng B. phản ứng có bị hụt khối C. các hạt mới kém bền vững hơn hạt ban đầu D. các hạt mới không có động năng 47/ Một chất phóng xạ có hằng số phân rã l=1,44.10-3 phân rã /giờ thì nó sẽ phân rã hết 75% số hạt nhân ban đầu trong thời gian là A. 40,1 ngày
  11. B. 39,2 ngày C. 36 ngày D. 41 ngày 48/ Trong phản ứng phân hạch 6U235+on1à3on1 + 36Kr94 +56Ba139 nếu lượng U235 trong đó là 1 mol thì năng lượng tỏa ra là A. 1,1.1014 kJ B. 2,8.1011 kJ C. 1,41.1099 kJ D. 1,7.1010 kJ 49/ Bức xạ của mặt trời có công suất cỡ 3,8.1026W, biết khối lượng của mặt trời hiện nay cỡ 2.1030kg thì sau 1 tỉ năm nữa khối lượng bị giảm đi so với hiện nay là A. 0,004% B. 0,007% C. 0,05% D. 0,0002% 50/ Trong phản ứng kết hợp D+DàT+p các hạt nhân có khối lượng mD=2,0136u ; mT=3,016u ; mp=1,0073u. Nếu biết năng lượng tỏa nhiệt của xăng là 46.106 J/kg thì năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên tương đương với nhiệt năng tỏa ra của một lượng xăng là A. 58kg B. 121kg C. 9kg D. 75kg ==================
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0