intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp 50 câu trắc nghiệm vật lý hạt nhân

Chia sẻ: Ôn Gia Bi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

254
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo và tuyển tập các Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương - Điện Từ dành cho các bạn học sinh ôn tập vật lý

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp 50 câu trắc nghiệm vật lý hạt nhân

  1. Câu 09.52.01.A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi: A. prôtôn, nơtron và êlectron B. prôton và nơtron C. nơtron và electron D. prôton và êlectron [] Câu 09.52.02.A. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân: A. Cùng số Z, khác số A B. Có cùng khối lượng C. Cùng số A D. Cùng số Z, cùng số A [] Câu 09.52.03.B. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân ? A. Năng lượng liên kết B. Năng lượng liên kết riêng C. Số hạt proton D. Số hạt nuclôn [] Câu 09.52.04.C. Tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 42 He . Biết mHe = 4,0015u; mp = 1,0072u; mn = 1,0086u; A. 28,04MeV; 7,01.10-12J B. 28,04MeV; 1,12.10-12J C. 28,04eV; 2,12.10-12J D. 28,04eV; 1,12.10-12J [] 9 Câu 09.52.05.C. Khối lượng của hạt nhân 4 Be là 9,0027u, khối lượng của nơtron là mn = 1,0086u, khối lượng của prôtôn là mp = 1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân 9 4 Be là:
  2. A. 0,9110u. B. 64,37u. C. 0,0691u. D. 0,0561u. [] Câu 09.53.06.A. Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ: A. Giảm đều theo thời gian B. Giảm theo đường hypebol C. Không giảm D. Giảm theo quy luật hàm số mũ [] Câu 09.53.07.B. Trong phóng xạ α , so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ở vị trí nào? A. Tiến một ô B. Tiến hai ô C. Lùi một ô D. Lùi hai ô [] Câu 09.53.08.B. Cho tia phóng xạ bêta đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện trái dấu thì: A. Nó bị lệch về phía bản dương B. Nó bị lệch về phía bản âm C. Nó không bị lệch D. A, B, C đều sai [] 60 Câu 09.53.09.C. Côban 27 Co là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 5,33 năm. Lúc đầu có 100 g côban thì sau thời gian 10,66 năm số nguyên tử côban còn lại là: A. N = 2,51.10 23 B. N = 7, 79.10 23 C. N = 10,03.1023 D. N = 1, 25.1021 []
  3. Câu 09.53.10.C. Một lượng chất phóng xạ sau 42 năm thì còn lại 1/8 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 5,25 năm. B. 14 năm. C. 21 năm. D. 30,3 năm. [] Câu 09.53.11.C. Pôlôni 210 Po là chất phóng xạ với chu kì bán rã là T = 138 ngày. Độ phóng xạ của nó giảm đi 16 lần sau thời gian: A. t = 625 ngày B. t = 552 ngày C. t = 430 ngày D. t = 287 ngày [] Câu 09.53.12.C. Kể từ lúc t = 0, sau 2 giờ độ phóng xạ của một chất giảm đi 4 lần thì sau 3 giờ (kể từ lúc t = 0) độ phóng xạ của chất đó giảm đi. A. 8 lần B. 6 lần C. 9 lần D. 16 lần [] Câu 09.54.13.C. Trong một phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn: hãy chọn câu Sai: A. Năng lượng toàn phần B. Điện tích C. Bảo toàn khối lượng D. Số nuclôn [] Câu 09.54.14.B. Cho phản ứng hạt nhân : X + p O+α 16 8
  4. Số notron trong hạt nhân X là: A. 9 B. 19 C. 10 D. 27 [] Câu 09.54.15.C. Cho phản ứng hạt nhân: 1 T +1 D α + n . Năng lượng tỏa ra 3 2 từ phản ứng trên khi tổng hợp được 1g Hêli là: Biết m D = 2, 0136u , m T = 3, 0160u , m He = 4, 0015u, m n = 1, 0086u A. W = 1,8.1012 J B. W = 4,5.1011 J C. W = 8, 6.108 J D. W = 2,8.1024 J [] 226 222 Câu 09.54.16.B. Hạt nhân 88 Ra biến đổi thành hạt nhân 86 Rn do phóng xạ A. α và β-. B. β-. C. α. D. β+ [] Câu 09.54.17.C. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố A Z X bị phân rã α và kết quả là xuất hiện hạt nhân của nguyên tố nào? A−2 A−4 A. Z− 2 Y B. Z− 2 Y A −1 A C. Z Y D. Z +1 Y [] Câu 09.54.18.D. Phản ứng phân rã Urani có dạng 238 92 U 206 82 Pb + xα + yβ− . Trong đó x, y có giá trị là bao nhiêu?
  5. A. x = 8; y = 6 B. x =6; y = 8 C. x = 7; y =9 D. x = 9; y =7 [] Câu 09.54.19.C. Cho phương trình phóng xạ: 10 5 B + AZ X α + 84 Be . Trong đó Z, A có giá trị là: A. Z = 0; A = 1 B. Z = 1; A = 1 C. Z = 1; A = 2 D. Z = 2; A = 4 [] 27 27 Câu 09.54.20.B. Đồng vị phóng xạ 14 Si chuyển thành 13 Al đã phóng ra: A. Hạt α B. Hạt pôzitôn ( β+ ) C. Hạt electron ( β− ) D. Hạt proton [] Câu 09.54.21.C. Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này : A. Tỏa năng lượng 1,863 MeV. B. Tỏa năng lượng 18,63 MeV. C. Thu năng lượng 1,863 MeV. D. Thu năng lượng 18,63 MeV. [] 7 Câu 09.52.22.C. Hạt nhân 3 Li có khối lượng 7,0144u. Năng lượng liên kết của hạt nhân là bao nhiêu ? Cho mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931MeV . A. 39,4 MeV. B. 30,7 eV. C. 30,7 MeV. D. 39,4 eV.
  6. [] Câu 09.53.23.B. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ. B. Trong phóng xạ β-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau. C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn. D. Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau. [] Câu 09.53.24.B. Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ. B. Chu kì bán rã của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó. C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ. [] Câu 09.53.25.B. Phát biểu nào là sai? A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền. B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn khác nhau gọi là đồng vị.
  7. C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau. D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. [] Câu 09.53.26.A. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết : A. Tính cho một nuclôn. B. Tính riêng cho hạt nhân ấy. C. Của một cặp prôtôn-prôtôn. D. Của một cặp prôtôn-nơtrôn [] Câu 09.57.27.A. Phản ứng nhiệt hạch là : A. Nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời. B. Sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao. C. Phản ứng hạt nhân thu năng lượng. D. Phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng. [] 235 Câu 09.56.28.B. Trong sự phân hạch của hạt nhân 92 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
  8. D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. [] Câu 09.56.29.A. Chọn phát biểu sai. Phản ứng phân hạch: A. Là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. B. Tạo ra hai hạt trung bình xác định. C. Xảy ra do hấp thu nơtron chậm. D. Có phát ra hơn 2 nơtron. [] Câu 09.56.30.B. Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch? 251 12 239 A. 239 92 U B. 98 Cf C. 6 C D. 94 Pu [] Câu 09.53.31.D. Có hai khối chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ lần lượt là λ A và λ B . Độ phóng xạ ban đầu của hai khối chất lần lượt là H 0A và H 0B . Thời gian để độ phóng xạ của hai chất còn lại bằng nhau là: λAλB �H � 1 �H � A. ln � 0B � B. ln � 0B � λ A − λ B �H 0A � λ A + λ B �H 0A � 1 �H � λAλB �H � C. ln � 0B � D. ln � 0B � λ B − λ A �H 0A � λ A + λ B �H 0A � [] Câu 09.56.32.A. Để tạo ra phản ứng hạt nhân điều khiển được cần phải: A. Dùng những thanh điều khiển có chứa Bo hay Cd B. Chế tạo lò phản ứng chứa nước áp suất cao (có vai trò làm chậm nơtron)
  9. C. Tạo nên một chu trình trong lò phản ứng D. Tạo ra nhiệt độ cao trong lò ( 5000 C ) [] Câu 09.53.33.B. Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện. C. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. 4 D. Tia α là dòng các hạt nhân heli ( 2 He ). [] 14 Câu 09.52.34.C. Hạt nhân 6 C có khối lượng là 13,9999u. Năng lượng liên kết 14 của 6 C bằng: Cho mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931,5 MeV . A. 105,7 MeV. B. 286,1 MeV. C.156,8MeV. D. 322,8 MeV. [] 12 Câu 09.52.35.C. 6 C có khối lượng hạt nhân là 11,9967u. Cho mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931,5 MeV . Độ hụt khối của nó là: A. 87,7 MeV/c2 B. 92,5 MeV
  10. C. 92,5 eV/c2 D. 92,5 MeV/c2 [] Câu 09.54.36.C. Một nguyên tử U235 phân hạch toả ra 200 MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch thì năng lượng toả ra: A. 8,2.1010J. B. 16,4.1010J. C. 1,02.1027J. D. 14,7.1010J. [] Câu 09.53.37.C. Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng A. 2 giờ. B. 1,5 giờ. C. 0,5 giờ. D. 1 giờ. [] A Câu 09.52.38.B. Chọn nhận định sai. Trong kí hiệu hạt nhân Z X , nguyên tử số Z cho biết: A. Số thứ tự của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. B. Số proton trong hạt nhân X. C. Điện tích hạt nhân là Z (C) A D. Số electron ở lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố Z X []
  11. Câu 09.57.39.B. Điều nào đúng khi nói về phản ứng nhiệt hạch: A. Có nhiên liệu là các hạt nhân nặng. B. Có thể tỏa năng lượng hoặc là thu năng lượng. C. Gây ô nhiễm môi trường. D. Chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao. [] Câu 09.53.40.A. Các đồng vị phóng xạ có các ứng dụng nào sau đây. A. Chữa bệnh ung thư, bảo quản thực phẩm. B. Tính niên đại cổ vật, địa chất. C. Tất cả đều đúng. D. Đánh dấu nguyên tử, đo khuyết tật của vật đúc, phân tích vi lượng, diệt khuẩn. [] Câu 09.54.41.B. Phản ứng hạt nhân là: A. Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt. B. Sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hai hạt nhân khác. C. Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng. D. Sự phân rã hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn. [] Câu 09.52.42.B. Lực hạt nhân là: A. Lực thương tác tĩnh điện
  12. B. Lực liên kết các nuclon C. Lực hút rất mạnh trong phạm vi bán kính hạt nhân D. Đáp án B và C đúng [] Câu 09.53.43.D. Đồng vị phóng xạ của Rađôn 222 Rn có chu kì bán rã khoảng 3,8 ngày. Tỉ lệ % của lượng chất Rađôn này bị phân rã trong một tháng là: A. 0,42% B. 99,6% C. 91,6% D. 8,41% [] Câu 09.54.44.C. Bắn hạt α có động năng 4MeV vào hạt nhân 14 7 Na đứng yên thì thu được một hạt proton và một hạt nhân X. Cho m α = 4,0015u; mX = 16,9947u; mN = 13,9992u; mp = 1,0073u; 1u = 931MeV/c2. Tính xem phản ứng đó thu vào hay tỏa ra năng lượng bao nhiêu? A. Tỏa 1,2103 MeV B.Thu 12,103 MeV C. Thu 1,2103 MeV D. Tỏa 12,103 MeV [] Câu 09.54.45.C. Cho hạt α có động năng Kα = 4MeV bắn phá hạt nhân nhôm ( 27 13 Al ) đứng yên. Sau phản ứng, hai hạt sinh ra là X và nơtrôn. Hạt nơtrôn sinh ra có phương chuyển động vuông góc với phương chuyển động của các hạt α. Cho
  13. mα = 4,0015u; mAl = 26,974u; mX = 29,970u; mn = 1,0087u. Động năng các hạt nhâm X và nơtrôn có thể nhận giá trị nào sau đây A. KX = 5,490 MeV và Kn = 0,4702 MeV B. KX = 5,490 MeV và Kn = 4,702 MeV C. KX = 0,5490 MeV và Kn = 4,702 MeV D. KX = 0,5490 MeV và Kn = 0,4702 MeV [] Câu 09.54.46.C. Cho phản ứng hạt nhân sau: p + 37 Li → X + α + 17,3MeV. Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1 gam khí Hêli là. A. 13,02.1026MeV. B. 13,02.1023MeV. C. 13,02.1020MeV. D. 13,02.1019MeV. [] 30 30 Câu 09.53.47.A. Cho hạt nhân 15 P sau khi phóng xạ tao ra hạt nhân 14 Si . Cho biết loại phóng xạ ? A. α. B. β + . C. β − . D. γ . [] 219 Câu 09.52.48.C. Cho khối lượng mol của rađôn 86 Rn là 219g/mol. Số prôtôn có trong 10g rađôn là: A. 3, 66.10 24 B. 2, 37.1024
  14. C. 27,5.10 21 D. 11,3.1026 [] 238 Câu 09.53.49.C. Biết chu kì bán rã của Urani U là 4,5. 109 năm. Nếu tính từ 238 lúc trái đất hình thành với 5 kg U thì đến nay còn lại 2,3kg. Tuổi của trái đất là: A. 5, 04.109 năm B. 10,3.109 năm C. 1, 2.109 năm D. 4,1.109 năm [] Câu 09.53.50.C. Phốtpho có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 300g chất phốt pho sau 70 Ngày đêm, lượng phốt pho còn lại: A. 7.968g B. 7,933g. C. 8,654g D. 9,375g. []
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2