Đ<br />
187. Đ a bồ đề:<br />
T ên k h oa h ọ c : F i c u s m a c r o p h iflla<br />
Còn có tên là cây đa. Loại đa này lá tròn. Thường người ta<br />
trồng lấy bóng mát. Dùng tua rễ đa làm thuốc lợi tiểu, dùng<br />
trong trường hợp xơ gan. Liều dùng 100 gram đến 130 gram<br />
tươi cho người lớn trong ngày. Dưới dạng thuốc sắc uống trong<br />
10 ngày liền. Nước tua rễ cây đa uống ít độc.<br />
<br />
188. Đ ại bi:<br />
T ên k h oa h ọ c : B o r e o c a m p h o r<br />
Chế từ cây long não hương, còn gọi là băng phiến, đừng<br />
lầm lộn với cây từ bi (Xem cây từ bi) Cây đại bi khi ta vò lá<br />
sẽ thấy mùi thơm dễ chịu của băng phiến. Chữa viêm cổ họng,<br />
viêm amiđan (kinh nghiệm theo cổ truyền).<br />
<br />
189. Đ ại hồi:<br />
Còn gọi là vị hồi. Được dùng cho cả Đông y và Tây y. Đại<br />
hồi có vị cay tính ôn, đi vào 4 kinh can, thận, tỳ và vị. Có<br />
khả năng đuổi hàn, kiện tỳ, khai vị, bụng đầy trướng, đau<br />
bụng, giải độc cá, thịt. Ngoài ra người ta còn làm rượu khai<br />
vị, làm mùi thơm cho kem đánh răng. Dùng nhiều với liều<br />
cao sẽ gây ngộ độc với hiện tượng run tay chân, nóng mê<br />
man, người như say. Dùng ngoài thì ngâm rượu xoa bóp, chữa<br />
tê thấp, đau nhức khi lạnh. Liều dùng từ 4 gram đến 6 gram.<br />
108<br />
<br />
190. Đan sâm:<br />
T ên k h o a h ọ c : S a lv ia m u ltio r h iz a B u n g e r<br />
Còn có tên gọi là xích sâm huyết sâm. Đan sâm là rễ phơi<br />
khô. Cây Đan sâm cao độ 5 tấc. Cây Đan sâm đã di thực vào<br />
nước ta gần nửa th ế kỷ nay (1960) Đan sâm còn là vị thuôc<br />
dùng trong nhân dân để làm thuốc bổ tim, bổ máu, chống<br />
vàng da, điều huyết, xuất huyết, các khớp sưng đau. Đan<br />
sâm có vị đắng, tính hơi hàn. Vào hai kinh tâm và can. Có<br />
công dụng trục huyết ứ, sinh huyết mới vừa an thai, đơn độc<br />
mẫn ngứa, kinh nguyệt không đều. Liều dùng từ 8 gram đến 12<br />
gram dưới dạng thuốc sắc hay bột<br />
<br />
Đại bi<br />
<br />
Đại hồi<br />
<br />
Đan sâm<br />
1C<br />
<br />
191. Đay:<br />
Cây rau đay được trồng nhiều nơi. Xem bài rau đay. Rau<br />
đay canh bổ nhuận tràng, giải nhiệt. Toàn cây có vị đắng<br />
tính lành.<br />
<br />
192. Đ á n am châm :<br />
Còn gọi là từ thạch tự nhiên. Dùng dể chữa bệnh điếc tai.<br />
Bổ thận thủy<br />
<br />
193. Đ àn hương:<br />
Là cây bạch đàn, cây khuynh diệp. Xem bài Bạch đàn.<br />
<br />
194. Đ ất lò n g bếp:<br />
T ên k h oa h ọ c : T erra fla v a u sta<br />
Lấy ở lò đất do đun khô cứng mà có. Đâ't lòng bếp ở đâu<br />
cũng có. Là người dân thường lây dùng làm thuốc. Có vị cay,<br />
tính ôn, không có độc, vào hai kinh tỳ vị. Có tác dụng cầm<br />
nôn oẹ. Được dùng làm thuôc chữa bệnh băng huyết, tiểu<br />
tiện có máu, làm ấm tỳ vị (ôn trung), trừ nôn mửa cho người<br />
có thai, sắc uô'ng 3 bát còn 1 bát. Liều dùng hàng n£ày 25<br />
gram đến 45 gram sắc uống, để cho thuốc lắng xuống, chắt<br />
lây nước uống.<br />
<br />
110<br />
<br />
Đào tiên<br />
<br />
195. Đ ào lộ n hột:<br />
T ên k h oa h ọ c : A u a ca rd iu m o co id en to le L<br />
Là quả điều. Xắt mỏng ra để vô vải vắt lấy nước là có một<br />
thứ nước có nguồn sinh tố c rất cần thiết. Trái đào lộn hột, vị<br />
ngọt, hương thơm ngon, có tác dụng lợi tiểu. Súc miệng nước<br />
trái điều (đào lộn hột) chữa viêm họng. Trái điều vắt lấy nước<br />
uống chữa hết bệnh tiểu đường. Cách dùng : Đem 8 trái điều<br />
vắt lấy nước uống (bỏ xác), dùng liên tục một tuần có kết quả<br />
rất tốt.<br />
<br />
196. Đ ình lịch:<br />
Đình lịch Nam dùng hột cây đay, vị cay, tính lành, không<br />
độc, vị thuốc lành. Có tác dựng trục đờm, tiêu tích, thông<br />
kinh, hạ suyễn, tiêu phù thũng.<br />
197. Đ ậu chiều:<br />
T ên kh oa h ọ c : C a ja n u s In d ic u s s p r e n g<br />
Còn gọi là cây đậu săng. Cây mọc hoang, quả non dùng xào<br />
ăn. Cành lá người dân lấy lá cành khô nấu uống như trà. Cây<br />
đậu săng cho vị thuốc uống giải độc, vị đắng, tính mát hay đái<br />
đêm. Ngày dùng 15 gram đến 20 gram sắc uci’ng, rễ cũng dùng<br />
như cành lá, dùng dưới dạng sắc uống. Rễ vẫn đào được quanh<br />
năm. Chủ yếu dùng để trị ho, cảm sốt..<br />
<br />
112<br />
<br />