SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br />
10CB<br />
TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH<br />
<br />
MA TRẬN BÀI KIỂM TRA SỐ 4 LỚP<br />
NĂM HỌC:2015-2016<br />
<br />
Môn:HóaHọc<br />
Chương 6:OXI-LƯU HUỲNH<br />
Mức độ nhận thức<br />
Nội dung<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
TN<br />
<br />
TN<br />
<br />
TN<br />
<br />
kiến thức<br />
1.Oxi-Ozon<br />
<br />
- Cấu hình electron<br />
- Điều chế khí O2<br />
<br />
-Phân biệt oxi,<br />
ozon<br />
- Tính chất hoá học<br />
của Oxi so với<br />
ozon.<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
2.Lưu huỳnh<br />
<br />
-Vị trí của S trong<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
- Cho ozon chuyển hóa<br />
thành oxi, tính %O3<br />
phản ứng.<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
<br />
Vận dụng ở<br />
mức cao hơn<br />
TN<br />
<br />
0,8 đ<br />
<br />
0.8 đ<br />
-Các phản ứng hoá<br />
học thể hiện tính<br />
oxi hóa - khử của<br />
lưu huỳnh<br />
<br />
-Tính thể tích SO2 khi<br />
đốt S<br />
<br />
1<br />
<br />
BTH.<br />
<br />
5<br />
2,0đ<br />
<br />
0.4 đ<br />
<br />
1<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
<br />
1<br />
<br />
3.Hidrosunfua<br />
-lưu huynh<br />
dioxit<br />
-Lưu huỳnh<br />
trioxit<br />
<br />
- Tính chất vật lý của<br />
H2S, SO2, SO3.<br />
- Ứng dụng của SO2.<br />
<br />
-PTHH thể hiện<br />
tính khử của H2S<br />
- PTHH điều chế<br />
SO2<br />
- PTHH thể hiện<br />
tính oxi hóa-khử<br />
của SO2<br />
<br />
-xác định sản phẩm tạo<br />
thành khi cho H2S phản<br />
ứng với dd NaOH<br />
<br />
Bài toán SO2<br />
phản ứng với<br />
NaOH. Tính<br />
khối lượng<br />
muối thu được<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
4.Axit sunfuric<br />
-Muối sunfat<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,8 đ<br />
- Cách pha loãng axit<br />
đặc.<br />
<br />
1,2 đ<br />
- Xác định chất có<br />
phản ứng (hoặc<br />
không phản ứng)<br />
với H2 SO4.<br />
- Xác định vai trò<br />
của H2SO4 (tính<br />
axit hay tính oxi<br />
hóa) trong phản<br />
ứng cụ thể<br />
- Nhận biết ion<br />
sunfat<br />
- Cân bằng phản<br />
ứng oxi hóa – khử<br />
<br />
0,4 đ<br />
-Hỗn hợp 2 kim loại pư<br />
với H2SO4 loãng. Tính<br />
khối lượng muối<br />
-Một kim loại phản ứng<br />
với H2SO4 loãng. Xác<br />
định kim loại<br />
- Xác định công thức<br />
của oleum khi pha loãng<br />
để được axit có nồng độ<br />
xác định.<br />
-Điều chế axit có hiệu<br />
suất. Tính lượng axit thu<br />
được<br />
<br />
0.4 đ<br />
-bài toán hh<br />
kim loại tác<br />
dụng với H2SO4<br />
đặc, nóng. Tính<br />
%m<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tổng số câu<br />
Tổng số điểm<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
0,4 đ<br />
<br />
0,4 đ<br />
<br />
0,4 đ<br />
6<br />
<br />
1,6đ<br />
10<br />
<br />
2,4 đ<br />
<br />
1,6đ<br />
7<br />
<br />
4,0 đ<br />
<br />
3<br />
1,2 đ<br />
<br />
0,4 đ<br />
<br />
0,4đ<br />
2<br />
<br />
2,8đ<br />
<br />
0,8 đ<br />
<br />
7<br />
2,8đ<br />
<br />
10<br />
4,0đ<br />
25<br />
10đ<br />
<br />
Họ và tên:..................................................................... .........................................Lớp: ............................<br />
TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH<br />
TỔ: HÓA – SINH – KTNN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4<br />
Môn: Hóa Học 10CB<br />
Năm học 2015 – 2016<br />
<br />
ĐỀ 134<br />
ĐÁP ÁN: (dùng bút chì tô đen vào đáp án mà em chọn)<br />
01<br />
08<br />
15<br />
22<br />
02<br />
09<br />
16<br />
23<br />
03<br />
10<br />
17<br />
24<br />
04<br />
11<br />
18<br />
25<br />
05<br />
12<br />
19<br />
06<br />
13<br />
20<br />
07<br />
14<br />
21<br />
Cho: S=32; H=1; O=16; Fe=56; Cu=64;Na=23; Zn=65; Al=27; Mg=24<br />
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 9,65g hỗn hợp gồm Al và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản<br />
ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và mg muối. Giá trị của m là:<br />
A. 25,88<br />
B. 28,58<br />
C. 28,85<br />
D. 30,85<br />
Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử oxi (Z=8) là:<br />
A. 1s22s22p43s2<br />
B. 1s22s22p6<br />
C. 1s22s22p4<br />
D. 1s22s22p43s23p4<br />
Câu 3: Tính chất của SO3 là:<br />
A. Khi tan trong nước thu nhiều nhiệt<br />
B. Là chất khí ở điều kiện thường<br />
C. Tan vô hạn trong axit sunfuric<br />
D. Là chất ít tan trong nước<br />
Câu 4: Cho 6,72 lít (đktc) ozon chuyển hóa thành oxi trong điều kiện thích hợp, thu được 8,96 lít hỗn<br />
hợp khí ở đktc. % ozon đã chuyển hóa thành oxi là:<br />
A. 45,54%<br />
B. 66,67%<br />
C. 54,55%<br />
D. 33,33%<br />
Câu 5: Cho phản ứng hóa học: KMnO4 + H2S + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + S + H2O<br />
Tổng hệ số của các chất trong phương trình phản ứng trên là:<br />
A. 26<br />
B. 24<br />
C. 30<br />
D. 35<br />
Câu 6: Hòa tan 51,6g một oleum A vào nước thu được 300ml dung dịch H2SO4 2M. Công thức của A<br />
là:<br />
A. H2SO4.SO3<br />
B. H2SO4.2SO3<br />
C. H2SO4.3SO3<br />
D. H2SO4.4SO3<br />
Câu 7: Cho 14,8g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy thoát ra<br />
7,28 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Thành phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn<br />
hợp là:<br />
A. 56,76%<br />
B. 57,66%<br />
C. 43,24%<br />
D. 42,44%<br />
Câu 8: Phản ứng nào dùng để sản xuất SO2 trong công nghiệp?<br />
A. Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 +2H2O<br />
o<br />
<br />
t<br />
<br />
B. Na2SO3(tt)+ H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O<br />
o<br />
t<br />
C. S+2H2SO4đ 3SO2 +2H2O<br />
<br />
o<br />
<br />
t<br />
<br />
D. 4FeS2 +11O2 2Fe2O3 + 8SO2<br />
Câu 9: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là<br />
A. NO2.<br />
B. CO2<br />
C. N2O<br />
D. SO2<br />
Câu 10: Để nhận biết khí oxi và ozon đựng trong hai bình riêng biệt bị mất nhãn có thể dùng thuốc<br />
thử nào sau đây?<br />
A. Que đóm còn than hồng<br />
B. Kim loại Cu<br />
C. Dung dịch NaOH<br />
D. Dung dịch KI có hồ tinh bột<br />
Câu 11: Hòa tan 6g một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Kim<br />
loại đó là:<br />
A. Mg<br />
B. Zn<br />
C. Al<br />
D. Fe<br />
<br />
Câu 12: Phản ứng hóa học nào sau đây chứng minh H2S có tính khử?<br />
A. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S<br />
B. H2S + CuSO4 CuS + H2SO4<br />
C. H2S + NaOH NaHS + H2O<br />
D. H2S + 4Cl2 + 4H2O 8HCl + H2SO4<br />
Câu 13: Đốt cháy 9,6g S trong trong 6,4g oxi thì thể tích khí SO2 thu được ở đktc là:<br />
A. 4,48 lít<br />
B. 6,72 lít<br />
C. 5,6 lít<br />
D. 8,96 lít<br />
Câu 14: Cho 8,96 lít khí H2S (đktc) vào 300ml dd NaOH 2M. Dung dịch thu được gồm những chất<br />
nào sau đây?<br />
A. Na2S, NaOH dư<br />
B. NaHS, Na2S<br />
C. Na2S<br />
D. NaHS<br />
Câu 15: Muốn pha loãng dung dịch axit sufuric đặc, cần làm như thế nào?<br />
A. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc và khuấy đều<br />
B. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước và khuấy đều<br />
C. Rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc và khuấy đều<br />
D. Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước<br />
Câu 16: Phản ứng nào được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm?<br />
dp<br />
to<br />
<br />
A. 2H2O 2H2 + O2<br />
B. 2AgNO3 2Ag + O2 + 2NO2<br />
<br />
H 2 SO4<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
t<br />
t<br />
C. KNO3 KNO2 + O2<br />
D. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2<br />
<br />
<br />
Câu 17: Để chứng minh ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi có thể dùng phản ứng của chúng với chất<br />
nào sau đây?<br />
A. dd KI<br />
B. dd HF<br />
C. dd NaCl<br />
D. dd NaOH<br />
Câu 18: Phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ S là một chất oxi hóa?<br />
to<br />
to<br />
A. S+ Fe FeS<br />
B. S+O2 SO2<br />
<br />
<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
t<br />
t<br />
C. S + F2 SF6<br />
D. S+2H2SO4đ 3SO2 +2H2O<br />
<br />
<br />
Câu 19: Trong bảng tuẩn hoàn, nguyên tố S nằm ở:<br />
A. Chu kỳ 3, nhóm IVA<br />
B. Chu kì 4, nhóm VIA<br />
C. Chu kì 3, nhóm VIA<br />
D. Chu kì 3, nhóm VIIIA<br />
Câu 20: Sục 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối thu được sau<br />
phản ứng là:<br />
A. 34g<br />
B. 25g<br />
C. 18,9g<br />
D. 23g<br />
Câu 21: Phản ứng nào sau đây, H2SO4 thể hiện tính axit?<br />
to<br />
<br />
A. 2Fe + 6H2SO4đ Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O<br />
B. Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O<br />
H 2 SO4<br />
C. CuSO4.5H2O CuSO4 +5H2O<br />
<br />
o<br />
<br />
t<br />
<br />
D. S+2H2SO4đ 3SO2 +2H2O<br />
Câu 22: Nhận biết các dung dịch riêng biệt: Na2 SO4, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3. Có thể dùng một<br />
thuốc thử nào sau đây?<br />
A. BaCl2<br />
B. Ba(OH)2<br />
C. AgNO3<br />
D. NaOH<br />
Câu 23: Từ 3,5 tấn quặng pirit sắt có chứa 80% FeS2, có thể điểu chế được bao nhiêu tấn axit sunfuric<br />
với hiệu suất của cả quá trình là 70%?<br />
A. 4,573 tấn<br />
B. 5,473 tấn<br />
C. 3,20 tấn<br />
D. 2,03 tấn<br />
<br />
Câu 24: Cho các phản ứng hóa học sau:<br />
(1) SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4<br />
<br />
(2) SO2 + NaOH NaHSO3<br />
<br />
(3) SO2 + 2H2S 3S + 2H2O<br />
<br />
V2 O5<br />
<br />
(4) 2SO2 +O2 2SO3<br />
450 500o C<br />
<br />
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào SO2 thể hiện tính khử?<br />
A. (1), (4)<br />
B. (2), (3)<br />
C. (3), (4)<br />
D. (1), (3)<br />
Câu 25: Dãy gồm các chất có thể phản ứng được với dung dịch axit sunfuric loãng là:<br />
A. BaSO4, Al, Fe<br />
B. Cu, S, Mg<br />
C. CuO, Zn, Fe<br />
D. Ag, Cr, Na<br />
----------- HẾT ----------<br />
<br />
Họ và tên:..................................................................... .........................................Lớp: ............................<br />
TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH<br />
TỔ: HÓA – SINH – KTNN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4<br />
Môn: Hóa Học 10CB<br />
Năm học 2015 – 2016<br />
<br />
ĐỀ 210<br />
01<br />
02<br />
03<br />
04<br />
05<br />
06<br />
07<br />
<br />
ĐÁP ÁN: (dùng bút chì tô đen vào đáp án mà em chọn)<br />
08<br />
15<br />
22<br />
09<br />
16<br />
23<br />
10<br />
17<br />
24<br />
11<br />
18<br />
25<br />
12<br />
19<br />
13<br />
20<br />
14<br />
21<br />
Cho: S=32; H=1; O=16; Fe=56; Cu=64;Na=23; Zn=65; Al=27; Mg=24<br />
<br />
Câu 1: Hòa tan 6g một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Kim<br />
loại đó là:<br />
A. Zn<br />
B. Mg<br />
C. Fe<br />
D. Al<br />
Câu 2: Đốt cháy 9,6g S trong trong 6,4g oxi thì thể tích khí SO2 thu được ở đktc là:<br />
A. 4,48 lít<br />
B. 5,6 lít<br />
C. 8,96 lít<br />
D. 6,72 lít<br />
Câu 3: Cho 8,96 lít khí H2S (đktc) vào 300ml dd NaOH 2M. Dung dịch thu được gồm những chất nào<br />
sau đây?<br />
A. Na2S, NaOH dư<br />
B. Na2S<br />
C. NaHS, Na2S<br />
D. NaHS<br />
Câu 4: Cấu hình electron của nguyên tử oxi (Z=8) là:<br />
A. 1s22s22p43s2<br />
B. 1s22s22p6<br />
C. 1s22s22p4<br />
D. 1s22s22p43s23p4<br />
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 9,65g hỗn hợp gồm Al và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản<br />
ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và mg muối. Giá trị của m là:<br />
A. 30,85<br />
B. 28,85<br />
C. 25,88<br />
D. 28,58<br />
Câu 6: Cho 14,8g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy thoát ra<br />
7,28 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Thành phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn<br />
hợp là:<br />
A. 56,76%<br />
B. 57,66%<br />
C. 43,24%<br />
D. 42,44%<br />
Câu 7: Cho 6,72 lít (đktc) ozon chuyển hóa thành oxi trong điều kiện thích hợp, thu được 8,96 lít hỗn<br />
hợp khí ở đktc. % ozon đã chuyển hóa thành oxi là:<br />
A. 45,54%<br />
B. 33,33%<br />
C. 54,55%<br />
D. 66,67%<br />
Câu 8: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là<br />
A. NO2.<br />
B. CO2<br />
C. N2O<br />
D. SO2<br />
Câu 9: Tính chất của SO3 là:<br />
A. Khi tan trong nước thu nhiều nhiệt<br />
B. Là chất ít tan trong nước<br />
C. Tan vô hạn trong axit sunfuric<br />
D. Là chất khí ở điều kiện thường<br />
Câu 10: Để nhận biết khí oxi và ozon đựng trong hai bình riêng biệt bị mất nhãn có thể dùng thuốc<br />
thử nào sau đây?<br />
A. Kim loại Cu<br />
B. Que đóm còn than hồng<br />
C. Dung dịch NaOH<br />
D. Dung dịch KI có hồ tinh bột<br />
Câu 11: Muốn pha loãng dung dịch axit sufuric đặc, cần làm như thế nào?<br />
A. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc và khuấy đều<br />
B. Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước<br />
C. Rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc và khuấy đều<br />
D. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước và khuấy đều<br />
Câu 12: Dãy gồm các chất có thể phản ứng được với dung dịch axit sunfuric loãng là:<br />
A. CuO, Zn, Fe<br />
B. Cu, S, Mg<br />
C. Ag, Cr, Na<br />
D. BaSO4, Al, Fe<br />
<br />
Câu 13: Cho phản ứng hóa học: KMnO4 + H2S + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + S + H2O<br />
Tổng hệ số của các chất trong phương trình phản ứng trên là:<br />
A. 26<br />
B. 35<br />
C. 24<br />
Câu 14: Phản ứng nào dùng để sản xuất SO2 trong công nghiệp?<br />
A. Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 +2H2O<br />
to<br />
B. 4FeS2 +11O2 2Fe2O3 + 8SO2<br />
<br />
<br />
D. 30<br />
<br />
o<br />
<br />
t<br />
C. Na2SO3(tt)+ H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O<br />
<br />
to<br />
D. S+2H2SO4đ 3SO2 +2H2O<br />
<br />
Câu 15: Để chứng minh ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi có thể dùng phản ứng của chúng với chất<br />
nào sau đây?<br />
A. dd NaOH<br />
B. dd NaCl<br />
C. dd KI<br />
D. dd HF<br />
Câu 16: Nhận biết các dung dịch riêng biệt: Na2 SO4, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3. Có thể dùng một<br />
thuốc thử nào sau đây?<br />
A. Ba(OH)2<br />
B. AgNO3<br />
C. BaCl2<br />
D. NaOH<br />
Câu 17: Phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ S là một chất oxi hóa?<br />
to<br />
to<br />
A. S+ Fe FeS<br />
B. S+O2 SO2<br />
<br />
<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
t<br />
t<br />
C. S + F2 SF6<br />
D. S+2H2SO4đ 3SO2 +2H2O<br />
<br />
<br />
Câu 18: Trong bảng tuẩn hoàn, nguyên tố S nằm ở:<br />
A. Chu kỳ 3, nhóm IVA<br />
B. Chu kì 4, nhóm VIA<br />
C. Chu kì 3, nhóm VIA<br />
D. Chu kì 3, nhóm VIIIA<br />
Câu 19: Sục 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối thu được sau<br />
phản ứng là:<br />
A. 34g<br />
B. 25g<br />
C. 18,9g<br />
D. 23g<br />
Câu 20: Phản ứng nào sau đây, H2SO4 thể hiện tính axit?<br />
to<br />
<br />
A. 2Fe + 6H2SO4đ Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O<br />
B. Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O<br />
H 2 SO4<br />
C. CuSO4.5H2O CuSO4 +5H2O<br />
<br />
o<br />
<br />
t<br />
D. S+2H2SO4đ 3SO2 +2H2O<br />
<br />
Câu 21: Phản ứng hóa học nào sau đây chứng minh H2S có tính khử?<br />
A. H2S + CuSO4 CuS + H2SO4<br />
B. H2S + 4Cl2 + 4H2O 8HCl + H2SO4<br />
C. H2S + NaOH NaHS + H2O<br />
D. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S<br />
Câu 22: Từ 3,5 tấn quặng pirit sắt có chứa 80% FeS2, có thể điểu chế được bao nhiêu tấn axit sunfuric<br />
với hiệu suất của cả quá trình là 70%?<br />
A. 4,573 tấn<br />
B. 5,473 tấn<br />
C. 3,20 tấn<br />
D. 2,03 tấn<br />
<br />
Câu 23: Cho các phản ứng hóa học sau:<br />
(1) SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4<br />
<br />
(2) SO2 + NaOH NaHSO3<br />
<br />
(3) SO2 + 2H2S 3S + 2H2O<br />
<br />
V2 O5<br />
(4) 2SO2 +O2 2SO3<br />
<br />
450 500o C<br />
<br />
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào SO2 thể hiện tính khử?<br />
A. (1), (4)<br />
B. (2), (3)<br />
C. (3), (4)<br />
D. (1), (3)<br />
Câu 24: Hòa tan 51,6g một oleum A vào nước thu được 300ml dung dịch H2SO4 2M. Công thức của<br />
A là:<br />
A. H2SO4.SO3<br />
B. H2SO4.2SO3<br />
C. H2SO4.3SO3<br />
D. H2SO4.4SO3<br />
Câu 25: Phản ứng nào được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm?<br />
dp<br />
to<br />
<br />
A. 2H2O 2H2 + O2<br />
B. 2AgNO3 2Ag + O2 + 2NO2<br />
<br />
H 2 SO4<br />
o<br />
<br />
t<br />
C. KNO3 KNO2 + O2<br />
<br />
<br />
o<br />
<br />
t<br />
D. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2<br />
<br />
<br />
----------- HẾT ----------<br />
<br />