intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

9 nguyên nhân khiến bé không phát triển chiều cao

Chia sẻ: Chieckhan Gioam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

137
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một bác sĩ sau 20 năm làm việc rút ra kinh nghiệm về một số nguyên nhân khiến trẻ bị hạn chế phát triển chiều cao như sau: Ảnh: yduoc.info 1. Do di truyền (ba mẹ trẻ không cao) 2. Xương nhỏ bẩm sinh, khoảng 10-15% trẻ sau 2 tuổi chưa đạt được chiều cao thông thường 3. Trước tuổi trưởng thành, bình quân mỗi năm trẻ không cao thêm được 5cm 4. Thấp hơn so với các trẻ khác cùng tuổi 5. Phát triển quá sớm (nhanh) hay quá trễ (chậm) 6. Trẻ bị béo phì 7. Trẻ chịu những tổn thương ở...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 9 nguyên nhân khiến bé không phát triển chiều cao

  1. 9 nguyên nhân khiến bé không phát triển chiều cao Một bác sĩ sau 20 năm làm việc rút ra kinh nghiệm về một số nguyên nhân khiến trẻ bị hạn chế phát triển chiều cao như sau: Ảnh: yduoc.info 1. Do di truyền (ba mẹ trẻ không cao) 2. Xương nhỏ bẩm sinh, khoảng 10-15% trẻ sau 2 tuổi chưa đạt được chiều cao thông thường 3. Trước tuổi trưởng thành, bình quân mỗi năm trẻ không cao thêm được 5cm
  2. 4. Thấp hơn so với các trẻ khác cùng tuổi 5. Phát triển quá sớm (nhanh) hay quá trễ (chậm) 6. Trẻ bị béo phì 7. Trẻ chịu những tổn thương ở não bộ 8. Trẻ ăn nhiều chất bột đường cũng có thể gây nên hiện tượng này. 9. Do tuyến yên của trẻ không tiết đủ hooc-môn tăng trưởng. Nếu không kịp thời điều trị, trẻ sẽ bị lùn Rất nhiều bậc phụ huynh không biết rằng trẻ chậm phát triển chiều cao cũng là một bệnh lý. Họ chỉ biết phó mặc chiều cao của trẻ cho thời gian hoặc tăng cường bổ sung dinh dưỡng cho bé, sử dụng đồ tập thể thao để tăng chiều cao… Nhưng sự tăng trưởng
  3. chiều cao của trẻ còn chịu sự tác động của nhiều qui luật khác… Có thể phát hiện được sự bất thường về chiều cao của trẻ thông qua một số cách: Đầu tiên là quan sát. Nếu phát hiện thấy trẻ lùn hơn, chậm hơn so với sự phát triển của các trẻ đồng trang lứa thì nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ tìm hiểu. Tiếp đến, nếu thấy từ khi sau 2 tuổi đến trước khi trưởng thành, mỗi năm chiều cao của trẻ không đạt đến 5cm thì nên đến bệnh viện kiểm tra. Đối với trẻ trong thời kì phát triển, cha mẹ nên ghi nhớ sự tăng trưởng chiều cao mỗi năm của trẻ. Điều thứ 3 cần chú ý là sự phát triển sinh lý của trẻ. Cha mẹ cần so sánh, xem xét trẻ cao hay lùn. Trong thực tế, có những trẻ tiểu học cao trội hơn so với bạn bè cùng lứa, nhưng đến khi vào trung học cơ sở hay
  4. trung học phổ thông thì chiều cao phát triển chậm lại so với các bạn. Đến đây, có nhiều bậc cha mẹ sẽ hỏi, con trai cao đến khi 18 tuổi, con gái cao đến khi 16 tuổi là ngừng có đúng không? Vì sao con trai tôi mới 14, 15 tuổi; con gái tôi mới 12, 13 tuổi thì đã ngưng tăng trưởng chiều cao? Câu trả lời cho câu hỏi này chính là: sự phát triển chiều cao của trẻ có thể chênh lệch từ 1 đến 2 tuổi. Trẻ cũng có thể “vượt mức” phạm vi tuổi tác tăng trưởng chiều cao. Các bậc cha mẹ cũng nên chú ý nhiều hơn đến giai đoạn tăng trưởng chiều cao một cách mạnh mẽ của bé (thường thì bé gái bắt đầu khoảng 8 tuổi, bé trai bắt đầu khi 9 tuổi)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2