90 câu hỏi trắc nghiệm về Dao động điện từ
lượt xem 35
download
Nhằm giúp đỡ cho các bạn học sinh lớp 12 nắm vững kiến thức ôn tập về Dao động điện từ để chuẩn bị cho các kỳ thi học kì, ĐH-CĐ sắp tới, mời các bạn tham khảo “90 Câu hỏi trắc nghiệm về Dao động điện từ”. Tài liệu cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án giúp các bạn dễ dàng ôn tập hơn. Chúc các bạn ôn tập tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 90 câu hỏi trắc nghiệm về Dao động điện từ
- 90 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ II. MỨC ĐỘ HIỂU VÀ VẬN DỤNG PHẦN DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ (GỒM 90 Câu, từ 1 đến 90) 1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điện từ tự do trong mạch dao động? A. năng lượng trong mạch dao động kín gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung. C. tần số dao động riêng f của mạch cũng chính là tần số biến thiên tuần hoàn của năng lượng dao động trong mạch. D. A và B đều đúng. ĐA: C 2. Hãy chọn câu đúng. Mạch dao động điện từ là một mạch kín gồm: A. điện trở thuần R và tụ điện C. B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm L. C. tụ điện C và cuộn cảm L. D. nguồn điện một chiều, tụ điện C và cuộn cảm L. ĐA: C 3. Một tụ điện có điện dung 8nF được nạp điện tới hiệu điện thế 6V rồi mắc với một cuộn cảm có L = 2(mH ) . Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là A. 12(mA) B. 1,2(A) C. 0,12(A) D. 1,2(mA) ĐA: A 4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường? A. Trong điện từ trường, điện trường và từ trường không tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau. B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường.
- C. Điện từ trường lan truyền được trong không gian với vận tốc hữu hạn. D. Cả ba phát biểu trên đều đúng. ĐA:D 5. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tương quan giữa vectơ cường r r độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B của sóng điện từ? r r A. E và B biến thiên tuần hoàn theo thời gian với cùng tần số r r B. E và B có phương song song với nhau và vuông góc với phương truyền sóng r r C. E và B có cùng phương với phương truyền sóng. D. A, B và C đều đúng. ĐA: A 6. Mạch dao động LC gồm cuộn dây có L = 50mH và tụ điện có C = 5mF. Nếu mạch có điện trở thuần R = 10-2 W , thì để duy trì dao động trong mạch luôn có giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U o = 12V , ta phải cung cấp cho mạch một công suất là A. 7200W B. 72mW C. 72nW D. 72mW ĐA: D 7. Trong mạch dao động LC, dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hoà với tần số f. Năng lượng điện trường trong tụ điện biến thiên điều hoà với tần số bằng A. f B. f/2 C. 3f/2 D. 2f ĐA: D 8. Dao động điện từ thu được trong mạch chọn sóng là: A. dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch. B. dao động tắt dần có tần số bằng tần số riêng của mạch. C. dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạch. D. cả 3 câu trên đều sai. ĐA: C 9. Điều nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ mang theo năng lượng. B. Sóng điện từ là sóng ngang.
- C. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ và giao thoa như sóng âm. ĐA: C 10. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC, kết luận nào sau đây là đúng? A. Đó là quá trình biến đổi tuần hoàn của điện tích của tụ điện theo thời gian. B. Đó là quá trình biến đổi tuần hoàn của cường độ dòng điện theo thời gian. C. Đó là quá trình chuyển hoá tuần hoàn theo thời gian của giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. D. Cả ba kết luận trên. ĐA: D 11. Tìm phát biểu sai về sóng vô tuyến: A. sóng cực ngắn có tần số nằm trong khoảng 30MHz – 3.104MHz B. sóng dài có bước sóng nằm trong khoảng 105m – 103m. C. sóng ngắn có bước sóng nằm trong khoảng 10m – 1cm. D. sóng trung có tần số trong miền 0,3MHz – 3MHz. ĐA: C 12. Khi nói về dòng điện dịch, chọn phát biểu đúng. A. Điện trường trong tụ biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường của một nam châm. B. Sự biến thiên của điện trường ở giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường xoáy hệt như có một dòng điện bằng dòng điện trong dây dẫn chạy qua tụ điện. C. Dòng điện dịch xuất hiện là do có dòng điện tích chuyển động qua tụ điện. D. Dòng điện dịch chính là từ trường biến thiên. ĐA: B 13. Trong mạch dao động LC, tần số dao động riêng là 2p 1 LC A. f = 2p LC B. f = C. f = D. f = LC 2p LC 2p ĐA: C 14. Khi nói về sóng điện từ, chọn phát biểu sai.
- A. Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 3 của tần số. B. sóng điện từ là sóng ngang. C. sóng điện từ có đầy đủ các tính chất như sóng cơ học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. khác với sóng cơ học, sóng điện từ truyền được cả trong chân không. ĐA: A 15. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch dao động LC và điện tích biến thiên trên tụ là: p A. 2 3p B. 2 C. p D. 0 ĐA: A 16. Một mạch dao động gồm tụ điện có C = 4( mF ) và cuộn thuần cảm có L = 10(mH ) . Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 10(mA). Khi dòng điện qua cuộn cảm là 6(mA) thì hiệu điện thế trên hai bản tụ lúc đó là A. 0,2(V) B. 0,6(V) C. 0,4(V) D. 0,8(V) ĐA: C 17. Tần số dao động riêng của mạch LC xác định bởi công thức nào? A. f = 2p LC ; L B. f = 2p ; C 1 C C. f = ; 2p L 1 D. f = 2p LC
- ĐA: D 18. Nếu điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo công thức q = Q0 sin wt , hãy tìm biểu thức sai trong số các biểu thức năng lượng sau trong mạch: 2 Q0 A. Năng lượng điện: Wd = sin 2 wt. 2C LI 02 B. Năng lượng từ: Wt = cos 2 wt. 2 2 Q0 C. Năng lượng dao động: W = Wd + Wt = = const. 4C LI 02 CU 02 D. Năng lượng dao động: W = = . 2 2 ĐA: C 19. Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên hai bản tụ điện là Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I 0 . Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho một máy thu thanh, thì bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức: Qo A. l = 2pc Io Io B. l = 2pc Qo C. l = 2pcQo I o D. l = 2pc Qo I o ĐA: A 20. Chọn phát biểu sai. A. Đường sức của điện trường tĩnh là các đường cong hở B. Đường sức của từ trường tĩnh là những đường cong khép kín. C. Đường sức của điện trường xoáy là những đường cong khép kín. D. Đường sức của từ trường biến thiên là những đường cong hở. ĐA: D 21. Mạch dao động LC được dùng làm mạch chọn sóng của một máy thu thanh với cuộn dây có độ tự cảm L không đổi và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện dung của tụ điện để mạch có thể thu được sóng vô tuyến có tần số f là
- f2 1 1 f2 A. C = B. C = C. C = ; D. C = 4p 2 L 4pLf 2 2p Lf 2 2 2p 2 L ĐA: B 22. Trong một mạch dao động điện từ, khi dùng tụ có điện dung C1 thì tần số riêng của mạch là f1=60kHz, khi dùng tụ có điện dung C2 thì tần số riêng của mạch là f2=80kHz. Nếu mạch này dùng hai tụ C1 và C2 nối tiếp thì tần số riêng của mạch là: A. 90kHz; B. 100kHz; C. 110kHz; D. 140kHz. ĐA: B 23. Mạch dao động LC có điện trở R sẽ có A. năng lượng không đổi. B. tần số giảm. C. biên độ không đổi. D. chu kì không đổi. ĐA: D 24. Điểm khác nhau của sóng vô tuyến và sóng ánh sáng được thể hiện ở A. hiện tượng giao thoa. B. vận tốc truyền trong cùng một môi trường. C. hiện tượng phản xạ và khúc xạ D. bước sóng. ĐA: D 10-3 25. M¹ch dao ®éng ®iÖn tõ gåm cuén thuÇn c¶m cã L = (H). §Ó tÇn sè p dao ®éng ®iÖn tõ trong m¹ch lµ 1000Hz th× ®iÖn dung C cña tô ®iÖn ph¶i cã gi¸ trÞ A. p .10-3 ( H ) 109 B. (H ) 4p 10 -3 C. (H ) p 10-3 D. (H ) 4p
- ĐA: D 26. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 4200pF, một cuộn cảm có độ tự cảm 30mH và một điện trở thuần 2,5W. Để duy trì dao động trong mạch luôn luôn có hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 12V, phải cung cấp cho mạch một công suất là: A. 25,2W B. 50,4(mW) C. 25,2(mW) D. một giá trị khác. ĐA: C 27. Mét m¹ch dao ®éng ®iÖn tõ LC cã L = 0,1( H ) vµ C = 10mF . T¹i thêi ®iÓm c-êng ®é dßng ®iÖn qua cuén c¶m lµ 0,03(A) th× hiÖu ®iÖn thÕ hai b¶n tô lµ 4V. C-êng ®é dßng ®iÖn cùc ®¹i trong m¹ch lµ A. 5.10-2 ( A) B. 0,03 2 ( A) C. 5.10-3 ( A) D. 0,03 / 2 ( A) ĐA: A 28. Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì tần số riêng f1 = 30MHz . Khi mắc L với tụ C2 thì tần số riêng f 2 = 40MHz . Khi ghép C1 song song với C2 rồi mắc vào L thì tần số dao động riêng là A. 20MHz B. 24MHz C. 30MHz D. 35MHz ĐA: B 29. Công thức tính bước sóng của sóng phát thanh mà một máy thu thanh dùng mạch LC để chọn sóng bắt được là: c A. l = ; 2p LC L B. l = 2pc ; C C. l = 2pc LC ; 2p D. l = LC . c
- ĐA: C 30. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh có L = 1( mH ) . Để bắt được sóng 100m phải điều chỉnh tụ C đến giá trị xấp xỉ bằng A. 2,8(nF) B. 28(nF) C. 30(nF) D. 25(nF) ĐA: A 31. Sóng FM của Đài Tiếng nói Việt Nam có tần số 100MHz. Tìm bước sóng l. A. 1m B. 3m C. 5m D. 10m ĐA: B 32. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có L = 4 mH và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 500pF tương ứng với góc xoay từ 00 đến 1800. Để bắt được sóng phát thanh có bước sóng 47,6m thì phải xoay tụ từ vị trí có điện dung cực tiểu một góc gần đúng bằng A. 65,30 B. 45,20 C. 55,10 D. 58,80 ĐA: C 33. Một mạch dao động điện từ LC có điện dung của tụ là C = 6mF . Trong quá trình dao động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 14V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 8V thì năng lượng từ trường của mạch là: A. 588( mJ ) B. 58,8(mJ) C. 396( mJ ) D. 39,6(mJ) ĐA: C 34. Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định Co và một tụ xoay Cx . Tụ
- xoay có điện dung biến thiên từ 10(pF) đến 250(pF) khi góc xoay từ 00 đến 1200. Nhờ vậy mạch thu được sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng từ 10m đến 30m. Để thu được sóng có bước sóng 20m thì góc xoay phải là (coi điện dung của tụ xoay là hàm bậc nhất của góc xoay) A. 600 B. 900 C. 450 D. 300 ĐA: C 35. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm với độ tự cảm biến thiên từ 2mH đến 72mH và một tụ điện với điện dung 45pF. Dải sóng mà máy đó bắt được có bước sóng nằm trong khoảng: A. từ 1,8m đến 10,7m B. từ 18m đến 107m C. từ 16m đến 96m. D. một kết quả khác §A: B 36. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5H. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = I o cos(1000pt + p / 2)(V ) . Lấy p =10. Tụ trong mạch có điện dung C bằng: 2 A. 0,2mF B. 0,2pF C. 0,25mF D. 4pF. §A: A 37. Một mạch dao động điện từ đang dao động tự do, độ tự cảm L = 0,1(mH). Người ta đo được hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 10(V) và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 1(mA). Mạch này cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng là A. 188,4m B. 18,84m C. 60m D. 600m ĐA: B 38. Chọn phát biểu đúng A. Sóng điện từ là sóng ngang và truyền được trong mọi môi trường.
- B. Sóng điện từ mang theo năng lượng và không bị môi trường hấp thụ. C. Sóng điện từ có vận tốc phụ thuộc bước sóng. D. Sóng điện từ không bị phản xạ và khúc xạ tại mặt ngăn cách giữa hai môi trường. ĐA: A 39. Một mạch dao động gồm một tụ 30nF và một cuộn cảm 6mH, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 2,6V. Cường độ hiệu dụng của dòng điệu chạy qua cuộn cảm là A. 0,13(A) B. 0,23(A) C. 1,3(A) D. 2,3(A) §A: A 40. Mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 1(H) và một tụ điện có điện dung C = 100mF . Biết rằng tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 4(V) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 0,03(A). Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là A. 5(mA) B. 4,5(mA) C. 4,5.10-2 ( A) D. 0,05(A) ĐA: D 41. Mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,1(H) và một tụ điện có điện dung C = 10mF . Biết rằng tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 4(V) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 0,03(A). Điện tích cực đại của tụ điện là A. 5( mC ) B. 4,5( mC ) C. 50( mC ) D. 45( mC ) ĐA: C 42. Cho một mạch chọn sóng LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L biến thiên trong khoảng từ 2,5mH đến 25mH và tụ điện có điên dung C biến thiên trong khoảng từ 4 pF đến 1000 pF . Mạch chọn sóng trên có thể bắt được các sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong khoảng A. từ 0,6m đến 30m
- B. từ 6m đến 300m C. từ 6m đến 30m D. từ 0,6m đến 300m ĐA: B 43. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn thuần cảm L = 8,8mH và một tụ điện có điện dung C = 2000 pF . Mạch trên bắt đướng sóng vô tuyến có bước sóng bằng bao nhiêu và thuộc dải sóng vô tuyến nào? A. 250m, sóng dài B. 25m, sóng cực ngắn C. 250m sóng trung D. 50m sóng ngắn ĐA: C 44. Một mạch dao động điện từ có C = 5 pF , L = 20mH và điện trở R = 1W . để duy trì dao động điều hoà trong mạch với hiệu điên thế hiệu dụng trên hai bản tụ điện luôn là 5V thì phải cung cấp cho mạch một công suất là A. 6,25mW B. 625W C. 1250W D. 12,50mW ĐA: A 45. Một mạch dao động LC có L = 2mH và C = 0,2mF . Biết cường độ dòng điện trong cuộn cảm là I o = 0,5 A . Khi dòng điện trong mạch có cường độ 0,3A thì hiệu điện thế trên hai bản tụ là A. 4V B. 20V C. 8V D. 40V ĐA: D 46. Mạch chọn sóng vô tuyến gồm cuộn dây có L = 0,1mH và hai tụ điện có điện dung là C1 và C2 (với C1 < C2 ). Bước sóng mà mạch thu được khi hai tụ trên mắc nối tiếp là 6 2p (m) và khi hai tụ mắc song song là 18p (m) . Giá trị của hai tụ C1 và C2 là A. C1 = 3mF và C2 = 6mF B. C1 = 4 pF và C2 = 8 pF
- C. C1 = 4mF và C2 = 8mF D. C1 = 3 pF và C2 = 6 pF ĐA: D 47. Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm L và một tụ điện C. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là 10-7 C và cường độ cực đại của dòng điện trong cuộn cảm là 1A. Bước sóng mà mạch này có thể bắt được là A. 18,84m B. 188,4m C. 28,8m D. 288m ĐA: B 48. Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm L và một tụ điện C. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là 10-7 C và cường độ cực đại của dòng điện trong cuộn cảm là 1A. Bước sóng mà mạch này có thể bắt được là l . Thay tụ C bằng tụ C ¢ thì bước sóng mà mạch thu được là 2l . Nếu mắc C và C ¢ nối tiếp thì mạch bắt được sóng có bước sóng là A. 210,6m B. 21,06m C. 168,5m D. 16,85m ĐA: C 49. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có L = 5mH và tụ điện có điện dung Co . Mạch này bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 300m. Giá trị của Co là A. 5(nF ) B. 5.10-10 ( F ) C. 2,5(nF ) D. 2,5.10-10 ( F ) ĐA: A 50. Muốn tăng tần số dao động riêng của mạch dao động LC lên 4 lần thì A. giảm điện dung C tám lần B. giảm độ tự cảm L bốn lần C. giảm độ tự cảm L hai lần D. giảm địen dung C hai lần ĐA: B 51. Năng lượng của mạch dao động LC là
- I oQo A. W = 2 2 CQo B. W = 2 2 Io C. W = 2L 2 CU o D. W = 2 ĐA: D 52. Mạch chọn sóng của máy thu thanh có L = 1mH . Để bắt được sóng có bước sóng 300m thì phải điều chỉnh C tới giá trị (lấy p 2 = 10 ) A. 25(nF) B. 250(mF) B. 50(nF) C. 500(mF) ĐA: A 53. Cho mạch dao động LC với L = 25H và C = 49mF . Chu kỳ dao động riêng của nmạch là A. 0,11s B. 0,32s C. 0,22s D. 0,01s ĐA: C 54. Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm tụ điện có điện dung C = 50pF. Để mạch này bắt được sóng có bước sóng 25m thì phải điều chỉnh L tới giá trị (lấy p 2 = 10 ) A. 0,35H B. 3,5mH C. 0,70H D. 7,0mH ĐA: B 55. Mạch dao động LC có C = 0,4mF . Để mạch có tần số dao động riêng 1000Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây là (lấy p 2 = 10 ) A. 65,2mH B. 130,4mH C. 65,2mH D. 130,4mH
- ĐA: C 56. Trong một mạch dao động LC, độ tự cảm L = 0,4H và cường độ dòng điện trong mạch là i = 0,02 sin 1000pt ( A) . Tụ điện có điện dung C là A. 2,5.10-7 ( F ) B. 2,5( mF ) C. 5,0.10-7 ( F ) D. 5,0( mF ) ĐA: A 57. Một mạch dao động LC có L = 3mH và C = 12 pF . Khi có dao động điện từ trong mạch, hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 12V. Từ thông cực đại gửi qua cuộn dây là A. 72Wb B. 72mWb C. 36Wb D. 36mWb ĐA: A 58. Tụ điện trong một mạch dao động LC có điện dung C = 0,5mF ban đầu được tích điên đến hiệu điện thế 100V. Sau đó dao động trong khung tắt dần. Năng lượng mất mát sau khi dao động trong mạch tắt hẳn là A. 2,5J B. 5,0J C. 5,0mJ D. 2,5mJ ĐA: D 59. Một mạch dao động LC có điện dung C = 1,0mF đang dao động. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ có biểu thức u = 12 sin(10000pt )(V ). Bước sóng mà mạch này bắt được là A. 6km B. 300m C. 6.104 m D. 3.104 m ĐA: C 60. Một mạch dao động LC có điện dung C = 1,0mF đang dao động. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ có biểu thức u = 12 sin(10000pt )(V ). Độ tự cảm L và năng lượng dao động W tròng mạch là A. L = 1H và W = 72 mJ
- B. L = 1mH và W = 72 mJ C. L = 1mH và W = 72mJ D. một đáp án khác ĐA: B 61. Một mạch dao động LC có điện dung C = 1,0mF đang dao động. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ có biểu thức u = 12 sin(10000pt )(V ). Biểu thức dòng điện trong mạch là A. i = 0,24p sin(10000pt )( A) B. i = 0,24p cos(10000pt + p / 2)( A) C. i = 0,12p cos(10000pt )( A) D. i = 0,12p sin(10000pt - p / 2)( A) ĐA: C 62. Trong một mạch dao động LC, điện tích của tụ điện biến thiên theo qui luật q = 2,5.10-6 cos(2.103pt )(C ) . Biểu thức dòng điện trong mạch là A. i = 5.10-3 p cos(2.103 pt + p / 2)( A) B. i = 5.10-3 p sin(2.103 pt )( A) C. i = 5.10-2 p sin(2.103 pt + p / 2)( A) D. i = 5.10-2 p sin(2.103 pt )( A) ĐA: A 63. Trong một mạch dao động LC, điện tích của tụ điện biến thiên theo qui luật q = 2,5.10-6 cos(2.103pt )(C ) . Biết cuộn cảm có độ tự cảm L =0,1H. Năng lượng dao động trong mạch là A. 12,5(mJ) B. 12,5(mJ) C. 25(mJ) D. 25 (mJ) ĐA: B 64. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 20mH và một tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 10-8 F đến 2.10-8 F . Vùng biến thiên tần số của mạch này là A. từ f1 = 252 Hz đến f 2 = 356 Hz B. từ f1 = 504kHz đến f 2 = 712kHz C. từ f1 = 504 Hz đến f 2 = 712 Hz D. từ f1 = 252kHz đến f 2 = 356kHz ĐA: D
- 65. Trong một mạch dao động LC, dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức i = 0,06 sin 106 pt ( A) . Biết năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm bằng 1,8.10-4 ( J ) . Độ tự cảm L có giá trị là A. 0,1mH B. 0,2H C. 0,1H D. 0, 4H ĐA: C 66. Một mạch dao động đang hoạt động có giá trị cực đại của cường đội dòng điện là 6,28.10-3 ( A) và điện tích cực đại của tụ điện là 10-8 C . Chu kì dao động của mạch này là A. 10-3 s B. 2.10-5 s C. 2.10-4 s D. 10-5 s ĐA: D 67. Một mạch dao động đang hoạt động có giá trị cực đại của cường độ dòng điện là 6,28.10-3 ( A) và điện tích cực đại của tụ điện là 10-8 C . Mạch này bắt được sóng vô tuyến có bước sóng là A. 300m B. 250m C. 350m D. 400m ĐA: A 68. Trong một mạch dao động LC, dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức i = 0,02 sin 500pt ( A) . Biết điện dung của tụ điện C = 4 mF . Năng lượng điện trường cực đại trong tụ điện là A. 10-5 J B. 2mJ C. 20 mJ D. 10mJ ĐA: C 69. Khi thay đổi điện dung của tụ điện 100pF, thì tần số cộng hưởng của mạch dao động tăng từ 0,2MHz đến 0,25MHz. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. 3,5H B. 3,5mH
- C. 2,25H D. 2,25mH ĐA: D 70. Mạch dao động LC lý tưởng (điện trở thuần bằng không) có độ tự cảm bằng 1,5 mH. Năng lượng dao động điện từ của mạch bằng 17 mJ . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch sẽ bằng: A. 0,10 A B. 0,20 A C. 0,15 A D. 1,5 A ĐA: C 71. Một mạch dao động điện từ LC , gồm cuộn dây có lõi sắt từ, ban đầu được nạp một năng lượng năng lượng E0 nào đó rồi cho dao động tự do. Dao động của dòng điện trong mạch là dao động tắt dần vì: A. Bức xạ sóng điện từ; B. Tỏa nhiệt do điện trở thuần của dây dãn; C. Do dòng Fucô trong lõi của cuộn dây. D. Do cả ba nguyên nhân trên. Đáp án: D. 72. Dao động điện từ trong mạch LC là dao động điều hòa với chu kỳ T, khi đó năng lượng của mạch dao động là một đại lượng: A. Biến đổi tuyến tính theo thời gian. B. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ bằng T. C. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ bằng T/2. D. Không thay đổi và tỉ lệ với bình phương giá trị cực đại của điện tích trên tụ điện. Đáp án: D. 73. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Cũng giống như sóng âm, sóng điện từ có thể là sóng ngang hoặc là sóng dọc. B. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất. C. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ luôn bằng vận tốc của ánh sáng trong chân không, không phụ thuộc gì vào môi trường trong đó sóng lan truyền. D. Sóng điện từ luôn là sóng ngang và lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn trong chân không. Đáp án: D.
- 74. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch dao động điện từ LC là i = 0.4 sin(2.10 6 t ) A . Giá trị điện tích lớn nhất của tụ bằng: A. 8.10 -6 C B. 4.10 -7 C C. 2.10 -7 C D. 8.10 -7 C Đáp án: C. 75. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch dao động điện từ LC là -4 i = 0.5 sin(2.106 t ) A . Biết L = 2.10 H, tính hiệu điện thế lớn nhất trên tụ bằng: A. 100 V B. 200 V C. 400 V D. 500 kV Đáp án: B 76. Trong mạch LC có dao động điện từ điều hòa. Khi hiệu điện thế trên tụ điện bằng 1,2V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 18mA. Còn khi hiệu điện thế trên tụ điện bằng 0,9V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 24mA. Biết độ tự cảm của mạch bằng 5mH. Điện dung của tụ điện bằng bao nhiêu? A. 50 mF B. 5 mF C. 100 mF D. 20 mF Đáp án: D. 77. Trong mạch LC xẩy ra dao động điện từ điều hòa. Khi hiệu điện thế trên tụ điện bằng 1,2V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 18mA. Còn khi hiệu điện thế trên tụ điện bằng 0,9V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 24mA. Biết điện dung của tụ 5mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ điện bằng bao nhiêu? A. 3 V B. 2,7 V C. 2,1 V D. 1,5 V Đáp án: D. 78. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L = 10-4H. Điện trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng
- kể. Biết biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là u = 80 sin(2.10 6 t ) V . Biểu thức của dòng điện trong mạch là: A. i = 4 sin(2.106 t ) A B. i = 0,4 sin(2.106 t ) A C. i = 0,4 cos(2.106 t ) A . D. i = 40 sin(2.106 t - p / 2) A . Đáp án: C 79. Xét dao động điện từ điều hòa trong mach LC. Gọi I0 là giá trị cực đại của cường độ dòng điện, U0 là giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm. Công thức liên hệ giữa U0 và I0 là: A. U 0 = I 0 LC B. U 0 = I 0 C / L C. U 0 = I 0 L / C D. U 0 = I 0 / LC ĐA: C. 80. Mạch dao động LC lí tưởng. Khi C = C1 thì tần số dao động điện từ trong mạch f1 = 6MHz . Khi C = C2 thì tần số dao động điện từ trong mạch f 2 = 8MHz . Khi C1 nối tiếp với C2 thì tần số f bằng: A. 10MHz B. 40MHz C. 7,5MHz D. 14MHz ĐA: A 81. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH và tụ C. Để mạch bắt được sóng l = 297m thì tụ C phải có điện dung: A. 284 pF B. 4,97nF C. 50pF D. 112 nF ĐA: B 82. Xét dao động điện từ điều hòa trong mạch LC, chu kỳ dao động T = 4ms, dòng điện trong mạch có giá trị cực đại. Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì tụ được nạp đầy? A. 4ms
- B. 2ms C. 1ms D. 0,5ms ĐA: B 83. Trong một mạch dao động RLC, nếu điện dung của tụ điện giảm đi bốn lần thì để cho tần số cộng hưởng vẫn không thay đổi thì phải tăng độ tự cảm L lên A. 8 lần B. 0,25 lần C. 2 lần D. 4 lần ĐA: D. 84. Đại lượng nào dưới đây không có thứ nguyên là thời gian ? A. RC B. L/C C. LC D. 1/ LC ĐA: C 85. Trong mạch dao động LC, điện tích cực đại trên tụ điện là Q. Điện tích trên tụ điện vào thời điểm năng lượng điện trường bằng từ trường là A. Q/2 B. Q/ 2 C. Q/ 3 D. Q ĐA: B 86.. Trong mạch dao động LC, điện tích cực đại trên tụ điện là Q. Điện tích trên tụ điện vào thời điểm năng lượng điện trường bằng 1/2 năng lượng từ trường là A. Q/2 B. Q/ 2 C. Q/ 3 D. Q
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kĩ năng để làm bài thi hiệu quả môn Tiếng Anh
4 p | 168 | 41
-
Đề thi thử THPT Quốc gia 2015 môn Vật lý - Mã đề 358
15 p | 66 | 4
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Sinh học - Trường THPT Phan Bội Châu (Mã đề thi 02)
9 p | 48 | 2
-
Đề thi thử chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia năm 2015 môn Hóa học (Mã đề thi 213) – Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
4 p | 77 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn