intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ai Hợp Với Đậu Nành

Chia sẻ: Rose_789 Rose_789 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

66
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đậu nành rất tốt cho sức khỏe nhưng không phải càng ăn nhiều là càng tốt Những người mà cơ thể không sản sinh ra chất zebrula phenol thì cho dù có ăn bao nhiêu đậu nành cũng không có tác dụng. Và chỉ có những người mà hệ tiêu hóa có các vi khuẩn đặc thù mới có thể chuyển isoflavone thành zebrula phenol. Theo nghiên cứu mới nhất, đậu nành không giúp “điều chỉnh” mức hormon ở phụ nữ tiền mãn kinh mà chỉ có tác dụng giảm thân nhiệt, từ đó giảm nhẹ các chứng “bốc hỏa” vốn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ai Hợp Với Đậu Nành

  1. Ai Hợp Với Đậu Nành Đậu nành rất tốt cho sức khỏe nhưng không phải càng ăn nhiều là càng tốt Những người mà cơ thể không sản sinh ra chất zebrula phenol thì cho dù có ăn bao nhiêu đậu nành cũng không có tác dụng. Và chỉ có những người mà hệ tiêu hóa có các vi khuẩn đặc thù mới có thể chuyển isoflavone thành zebrula phenol. Theo nghiên cứu mới nhất, đậu nành không giúp “điều chỉnh” mức hormon ở phụ nữ tiền mãn kinh mà chỉ có tác dụng giảm thân nhiệt, từ đó giảm nhẹ các chứng “bốc hỏa” vốn phổ biến trong giai đoạn nhạy cảm này. Các nghiên cứu trước đó còn chỉ rõ, đậu nành không những giúp phòng ung thư, giảm mức cholestrol xấu, nhức mỏi xương cốt mà còn ngừa bệnh xơ cứng huyết quản, chứng tắc nghẽn động mạch vành và trúng gió. Tốt nhất nên ăn 25 - 50g đậu nành/ngày để đạt được hiệu quả mong muốn. Theo ông Tô Ứng Hương, chuyên gia dinh dưỡng của Học viện Y tế cộng đồng, trường ĐH Trung Sơn - Trung Quốc, hiện vẫn chưa có nghiên cứu quy mô nào cho thấy ăn nhiều đậu nành thì có lợi hoặc là kết hợp đậu nành như thế nào sẽ tốt nhất nhưng nếu cải thiện chất lượng vi khuẩn đường ruột trong cơ thể thì zebrula phenol có thể được sản sinh nhiều hơn.
  2. Dưới đây là 3 cách giúp tăng vi khuẩn có lợi trong đường ruột: - Sinh con tự nhiên: Môi trường âm đạo của người mẹ giúp hình thành vi khuẩn có ích cho hệ tiêu hóa của trẻ. - Nuôi con bằng sữa mẹ. - Tập cho trẻ có thói quen ăn đậu nành từ nhỏ để kích thích sự sinh trưởng của vi khuẩn có lợi trong đường ruột của trẻ. Ở thời kỳ ăn dặm đã có thể cho bé làm quen với đậu nành. Sau 2 tuổi, mỗi ngày nên ăn 25 - 50g đậu nành hoặc chế phẩm từ đậu nành. Vậy việc chế biến đậu nành thành sữa, đậu phụ... có làm giảm giá trị dinh dưỡng và dược lý của đậu nành? Câu trả lời là không. Đậu nành không giống với vitamin trong rau xanh và hoa quả nên dù luộc, nướng hay xào
  3. đều không ảnh hưởng đến thành phần dinh dưỡng của đậu nành. Tuy nhiên, trong các thực phẩm chế biến từ đậu thì sữa đậu nành giàu dinh dưỡng nhất vì vậy nên uống nhiều sữa đậu nành, đặc biệt là phụ nữ trong thời kỳ tiền mãn kinh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2