intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nguồn nước lưu vực sông Ba

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nguồn nước lưu vực sông Ba được nghiên cứu nhằm đánh giá được tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước trên lưu vực sông Ba theo kịch bản BĐKH mới (phiên bản cập nhật năm 2020). Phạm vi nghiên cứu là dòng chính sông Ba, từ Thủy điện sông Ba Hạ đến trạm Phú Lâm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nguồn nước lưu vực sông Ba

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGUỒN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG BA Nguyễn Thị Minh Hằng Trường Đại học Thủy lợi, email: hangntm@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG đã thiết lập mô hình thủy văn MIKE - NAM cho khu vực nghiên cứu. Sông Ba là con sông lớn nhất vùng ven Nghiên cứu sử dụng các loại tài liệu yêu biển miền Trung với diện tích lưu vực cầu gồm số liệu khí tượng - thủy văn trong lưu 13.900 km², thuộc địa giới hành chính của 4 vực, địa hình, bình đồ khu vực nghiên cứu, tỉnh Gia Lai, Đăk Lăk, Phú Yên và Kon Tum. bản đồ số độ cao (DEM), bản đồ số độ cao Dòng chính sông Ba bắt nguồn từ đỉnh núi cao Ngọc Rô 1.549 m của dải Trường Sơn. Từ của khu vực nghiên cứu (DEM 3030) tải từ: thượng nguồn đến An Khê, sông chảy theo http://www.gdem.aster.erdac.or.jp/search.jsp. theo hướng Tây Bắc - Đông Nam sau đó Bản đồ nền (mask) cho các tỉnh Kon Tum, Gia chuyển hướng Bắc Nam, đến cửa sông Hinh Lai, Đăk Lăk, Phú Yên cũng được thu thập. chảy theo hướng gần như Tây - Đông rồi đổ ra Mạng lưới sông Ba, hồ chứa nằm trong khu biển Đông tại cửa Đà Rằng. Chiều dài sông vực nghiên cứu được số hóa từ Google Earth. chính là 374 km. Hiện nay lưu vực sông Ba Số liệu khí tượng sử dụng bao gồm số đang chịu áp lực mạnh mẽ của sự gia tăng dân liệu bốc hơi ngày tại các trạm An Khê số, quá trình đô thị hóa, các hoạt động phát (2013-2016), AyunPa (1981-2016), Hoài Nhơn triển kinh tế, xã hội. Trong xu thế phát triển (2013-2016) và số liệu mưa ngày tại các trạm kinh tế, xã hội, dưới tác động của biến đổi khí An Khê (1980-2016), AyunPa (1979-2016), hậu (BĐKH), lưu vực sông Ba đang chịu tác Cung Sơn (1977-2005), Pomore (1980-2002, động rõ rệt thay đổi tài nguyên nước (TNN). 2012-2016), Tuy Hòa (1981-2001, 2013-2016), Một số nghiên cứu gần đây cho thấy chế độ Sơn Hòa (1995-2000, 2013-2016). Số liệu khí hậu và thủy văn lưu vực sông Ba đã có mưa đầu vào được xác định theo theo phương những dấu hiệu biến đổi bất lợi (Hằng, 2014; pháp đa giác Thiessen. Thường, 2015; Hương, 2013). Các nghiên cứu Số liệu thủy văn được sử dụng gồm tất cả nói trên vẫn theo kịch bản BĐKH cũ. số liệu lưu lượng trung bình ngày các trạm Nghiên cứu này nhằm đánh giá được tác thủy văn An Khê (2013-2016), Củng Sơn động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên (2013-2016) trên lưu vực sông được thu thập nước trên lưu vực sông Ba theo kịch bản để làm cơ sở cho hiệu chỉnh và kiểm định mô BĐKH mới (phiên bản cập nhật năm 2020). hình. Do lưu vực có diện tích lớn nên để xây Phạm vi nghiên cứu là dòng chính sông Ba, dựng được mạng lưới sông thì lưu vực Sông từ Thủy điện sông Ba Hạ đến trạm Phú Lâm. Ba đã được chia thành các lưu vực nhỏ hơn. Sự phân chia này dựa trên đặc điểm tự nhiên, 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ sự phân cắt của địa hình tạo nên các khu vực có tính độc lập tương đối được bao bọc bởi 2.1. Thiết lập mô hình cho vùng nghiên các đường sông hoặc các đường phân thủy. cứu Công cụ để thực hiện việc phân chia lưu Dựa trên các mô hình sử dụng tiến hành vực là sử dụng phần mềm Arcgis 10.5 kết thu thập và xử lý các loại tài liệu, số liệu có hợp với ứng dụng mở rộng SWAT. Căn cứ liên quan phục vụ tính toán. Nghiên cứu này vào mạng lưới trạm thủy văn, mạng lưới sông 459
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 suối, bản đồ sử dụng nước và bản đồ địa hình DEM, toàn bộ lưu vực sông Ba được chia làm 18 tiểu lưu vực (Hình 1). Hình 2. Kết quả hiệu chỉnh dòng chảy trạm thủy văn An Khê 2.3. Kịch bản biến đổi khí hậu Nghiên cứu sử dụng hệ số biến đổi mưa của các trạm An Khê, AyunPa, Pomore, Tuy Hình 1. Các tiểu lưu vực trong sông Ba Hòa, Sơn Hòa. Hệ số này trong thời kỳ mùa khô giảm đi và lượng mưa trong thời kỳ Diện tích của từng tiểu lưu vực cũng được chuyển tiếp và mùa mưa tăng lên. Từ đó xác xác định. định được lượng mưa tháng theo các thời kỳ 2.2. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình so với thời kỳ nền tại các trạm khí tượng theo kịch bản RCP 4.5. Với số liệu đầu vào của mô hình MIKE Lượng mưa trung bình năm có xu thế tăng NAM là lượng mưa và lượng bốc hơi của các trong cả thế kỷ 21 trên lưu vực sông Ba theo trạm đo trên lưu vực nghiên cứu. Xác định bộ thông số cho mô hình và hiệu chỉnh mô hình kịch bản RCP 8.5. Trong đó, lượng mưa mùa được thực hiện bằng việc thiết lập bộ thông khô có xu thế giảm, lượng mưa mùa mưa có số cho lưu vực sông Ba, với số liệu thực đo xu thế tăng mạnh. Lượng mưa trung bình năm từ năm 2013 đến năm 2016 ở 6 trạm Pmore, có xu thế tăng trong cả thế kỷ 21 trên lưu vực An Khê, Ayunpa, Củng Sơn, Sơn Hòa và Tuy sông Ba theo kịch bản RCP 8.5. Trong đó, Hòa. Kết quả mô phỏng dòng chảy từ mô lượng mưa mùa khô có xu thế giảm, lượng hình sẽ được so sánh với lưu lượng dòng mưa mùa mưa có xu thế tăng mạnh. Lượng chảy thực đo tại các trạm thủy văn An Khê và mưa mùa cạn có xu thế giảm trong cả thế kỷ, Củng Sơn để làm căn cứ hiệu chỉnh bộ thông ở giai đoạn đầu thế kỷ, trong mùa cạn lượng số của mô hình. Qua so sánh, có thể thấy kết mưa giảm nhiều nhất tại trạm Yaunpa (-2%), quả tính toán (Hình 2) khá phù hợp với tài giảm ít nhất tại trạm Sơn Hòa (-0,9%). Đến liệu thực đo. Kết quả cho thấy kết quả mô cuối thế kỷ, lượng mưa giảm nhiều nhất tại hình có hệ số NASH là 82%. trạm Yaunpa (-9,4%), giảm ít nhất ở trạm Sơn Việc kiểm định được thực hiện thông qua Hòa (-4,1%). Lượng mưa mùa mưa tăng dần việc áp dụng mô hình đã được hiệu chỉnh cho từ 0,5% đến 8,3%, tăng mạnh nhất ở giai đoạn chuỗi số liệu mưa và lượng bốc hơi của các trạm đo từ năm 2013 đến năm 2014, kết quả cuối thế kỷ và tại trạm Yaunpa. Tương tự với mô phỏng dòng chảy từ mô hình cũng được lượng mưa năm, tăng nhiều nhất so với kịch so sánh với lưu lượng dòng chảy thực đo tại bản nền ở giai đoạn cuối thế kỷ với lượng tăng các trạm thủy văn An Khê và Củng Sơn với 3,9% tại trạm Yaunpa. chuỗi số liệu từ năm 2015 đến năm 2016. Kết Tương tự, nghiên cứu cũng đã xác định quả tính toán khá phù hợp với tài liệu thực các kịch bản biến đổi khí hậu về nhiệt độ và đo, với hệ số NASH = 73%. bốc hơi. 460
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 2.4. Kết quả về đánh giá tác động của theo các kịch bản và ở phía thượng lưu và hạ BĐKH đến TNN trên lưu vực sông Ba lưu lưu vực sông Ba là khác nhau. Đối với dòng chảy năm, nhìn chung, lưu lượng dòng chảy năm trên toàn lưu vực có xu thế giảm so với thời kỳ nền (1986 - 2005). Xu thế giảm thể hiện rõ rệt nhất trong kịch bản RCP 4.5 với lượng dòng chảy năm giảm trong suốt thời kỳ từ 2020 - 2099. Đến năm 2099, lưu lượng trung bình năm tại trạm An Khê là 34,7m3/s và tại Củng Sơn là 284 m3/s. Trong kịch bản RCP 8.5 lưu lượng trung bình năm giảm rõ nhất tại trạm An Khê là 35m3/s thời kì 2060-2079. Đối với dòng chảy lũ, nhìn chung, lưu lượng dòng chảy trong các tháng mùa lũ có xu hướng tăng nhưng không đáng kể, so với kịch bản nền lượng tăng lớn nhất chỉ vào khoảng 1- 4m3/s ở trạm An Khê và khoảng 11 - 27m3/s ở trạm Củng Sơn. Bên cạnh đó, sự gia tăng lưu lượng chỉ xuất hiện ở hai tháng giữa mùa lũ (X và XI). Các tháng đầu và cuối mùa lũ, lưu lượng nước có xu thế giảm nhưng không đáng kể. Ở thượng lưu, lượng dòng chảy tăng lớn nhất trong tháng X với lưu lượng nước đạt 121m3/s theo kịch bản RCP 8.5 tại trạm An Khê. Trong khi đó, ở hạ lưu, tháng XI có lượng dòng chảy tăng lớn nhất với lưu lượng nước đạt 952m3/s theo kịch bản RCP 8.5 tại trạm Củng Sơn. Trong mùa kiệt, lưu lượng dòng chảy giảm ở tất cả các kịch bản theo thời gian, trên toàn bộ lưu vực sông Ba, với lượng giảm lớn nhất với kịch bản RCP 8.5 là 1,9 - 2,1m3/s ở trạm Hình 3. Dòng chảy năm (hình trên), dòng An Khê và 15 - 21m3/s ở trạm Củng Sơn. chảy lũ (hình giữa) và dòng chảy mùa kiệt (hình dưới) theo kịch bản BĐKH tại An Khê 3. KẾT LUẬN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu này đã lượng hóa được tác động của BĐKH đến dòng chảy trên sông Ba. [1] Phan Thị Thanh Hằng (2014). Xu thế biến Dòng chảy năm có xu thế giảm thể hiện rõ rệt đổi khí hậu và dòng chảy lưu vực Sông Ba. nhất trong kịch bản RCP 4.5 và giảm trong Tạp chí các Khoa học về trái đất, 36(1) suốt thời kỳ từ 2020 - 2099. Đến năm 2099, 2014, 31-40. lưu lượng trung bình năm tại trạm An Khê [2] Lê Đức Thường (2015). Nghiên cứu quản lý bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Ba giảm 3,07% so với kịch bản nền. Dòng chảy trong bối cảnh biến đổi khí hậu. LATS, lũ có xu hướng tăng nhưng không đáng kể, so Trường ĐHQG TP. HCM. với kịch bản nền lượng tăng lớn nhất chỉ vào [3] Huỳnh Thị Lan Hương (2013). Kết quả khoảng 0,95 - 3,81% ở trạm An Khê và nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến khoảng 1,75 - 4,31% ở trạm Củng Sơn. Các dòng chảy lưu vực Sông Ba. Tạp chí Khoa tháng mùa kiệt, thì sự tăng giảm dòng chảy học và Công nghệ thủy lợi, số 13/2013. 461
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2