31<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 21-11/2016<br />
<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC CỐT LIỆU ĐẾN ĐỘ ỔN ĐỊNH<br />
CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG NHỰA<br />
INFLUENCE OF MINERAL STRUCTURE ON THE STABILITY OF ASPHALT<br />
CONCRETE<br />
Nguyễn Văn Long1, Phan Văn Quảng2<br />
1<br />
Trường Đại học GTVT TP HCM, Phân viện phía Nam - Viện Khoa học Công nghệ GTVT<br />
2<br />
<br />
<br />
Tóm tắt: Sự xuất hiện của các loại biến dạng dẻo trên mặt đường bê tông nhựa (BTN), đặc biệt<br />
là lún vệt bánh xe đang thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý, các chuyên gia nghiên cứu và cả<br />
xã hội. Một trong những hướng giải quyết vấn đề này là sử dụng BTN có cấp phối cốt liệu hợp lý.<br />
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của cấu trúc cốt liệu đến độ ổn định<br />
của BTN. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả khuyến nghị giải pháp sử dụng BTN nhiều đá dăm làm lớp<br />
mặt nhằm hạn chế sự xuất hiện của các loại biến dạng dẻo trên mặt đường.<br />
Từ khóa: Bê tông nhựa, biến dạng dẻo, cấu trúc cốt liệu, chỉ số dẻo, độ ổn đỉnh, lún vệt bánh<br />
xe.<br />
Abstract: The appearance of different types of plastic deformation in asphalt concrete<br />
pavements, especially rutting now attract the attention of regulators, researchers and the whole of<br />
society. Optimized aggregate gradation for structural asphalt is one of the method to solve the<br />
problem. This paper presents the results of experimental studies on influence of aggregate on the<br />
asphalt concrete stability. Therefore, the authors propose solutions that using higher value of<br />
crushed aggregate in asphalt concrete’s surface of the structure to minimize the plastic<br />
deformation of pavements.<br />
Keywords: Asphalt concrete, plastic deformation, mineral structure, flow, stability, rutting.<br />
1. Giới thiệu chỉ tiêu cường độ cao và ổn định làm lớp<br />
Với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, mặt kết cấu áo đường [1].<br />
Chính phủ Việt Nam đã tập trung đầu tư Theo [2], các chỉ tiêu cường độ và độ<br />
phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, nhiều ổn định của BTN có thể được cải thiện theo<br />
công trình đường bộ đã được xây dựng, các hướng dưới đây:<br />
nâng cấp theo hướng công nghiệp hóa - - Sử dụng nhựa đường cải tiến;<br />
hiện đại hóa với công nghệ tiên tiến. - Sử dụng vật liệu gia cường (sợi thủy<br />
Tuy nhiên, một thực trạng khá phổ biến tinh, sợi cacbon, sợi Cellulose phân tán, ..)<br />
hiện nay là nhiều tuyến đường vừa mới đưa để cải tiến thành phần BTN;<br />
vào khai thác đã xuất hiện sớm các loại - Sử dụng cốt liệu có chất lượng tốt và<br />
biến dạng dẻo trên mặt đường BTN, đặc thiết kế cấp phối hợp lý.<br />
biệt là lún vệt bánh xe. Đây là vấn đề đang Theo [3], độ ổn định và chỉ số dẻo của<br />
thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Theo BTN phụ thuộc vào hàm lượng và kích cỡ<br />
[1], biến dạng lún vệt bánh xe xuất hiện là của cốt liệu. Hàm lượng đá dăm càng cao<br />
do nhiều nguyên nhân: Chất lượng vật liệu thì độ bền của BTN càng lớn.<br />
với sự tích lũy biến dạng dẻo ở trong nền<br />
đất, trong các lớp vật liệu của kết cấu áo Trong nội dung bài báo này, nhóm tác<br />
đường; tác động của tải trọng nặng; sự bào giả đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng đá<br />
mòn bề mặt áo đường dưới tác dụng của tải dăm trong hỗn hợp đến độ ổn định của các<br />
trọng bánh xe và cả yếu tố nhiệt độ. loại BTN sau:<br />
Sự xuất hiện của các loại biến dạng dẻo - BTN C9.5 với các hàm lượng đá dăm<br />
trên mặt đường BTN là một trong những tương ứng là 20, 25 và 30 %;<br />
nguyên nhân ảnh hưởng đến khả năng khai - BTN C12.5 với các hàm lượng đá<br />
thác của các tuyến đường, làm giảm an toàn dăm tương ứng là 35, 40 và 45 %;<br />
giao thông, tăng chi phí vận tải và sửa chữa - BTN C19 với các hàm lượng đá dăm<br />
đường. Một trong những hướng giải quyết tương ứng là 50, 57 và 64 %.<br />
vấn đề này là sử dụng các loại BTN có các Bài báo là kết quả của đề tài nghiên<br />
32<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 21, Nov 2016<br />
<br />
<br />
cứu khoa học cấp trường Đại học Giao<br />
thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, mã<br />
số KH1505 theo quyết định 879/QĐ-<br />
ĐHGTVT-KHCN ngày 15/10/2015.<br />
2. Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu<br />
trúc cốt liệu đến độ ổn định của BTN<br />
Nghiên cứu thực nghiệm được tiến<br />
hành tại Phòng thí nghiệm LAS XD78<br />
thuộc Phân viện phía Nam – Viện Khoa học<br />
Công nghệ Giao thông vận tải và phòng thí Hình 1. Thành phần cấp phối BTN C9.5 với các<br />
nghiệm Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng hàm lượng đá dăm khác nhau.<br />
BMT.<br />
2.1. Thiết kế cấp phối BTN<br />
Trong nghiên cứu này, các tác giả sử<br />
dụng các vật liệu có nguồn gốc như sau:<br />
- Đá được lấy tại mỏ Tân Đông Hiệp<br />
thuộc Công ty Cổ phần Khoáng sản và Xây<br />
dựng Bình Dương, thỏa mãn yêu cầu của<br />
[4];<br />
- Cát được lấy tại mỏ cát sông Đồng<br />
Nai, thỏa mãn yêu cầu của [4]; Hình 2. Thành phần cấp phối BTN C12.5 với các<br />
- Bột khoáng được lấy tại trạm trộn hàm lượng đá dăm khác nhau.<br />
BTN của công ty Bình An tại Tân Đông<br />
Hiệp, thỏa mãn yêu cầu của [4];<br />
- Nhựa đường Petrolimex 60/70, thỏa<br />
mãn yêu cầu của [5].<br />
Hỗn hợp BTN được thiết kế theo<br />
phương pháp Marshall [6]. Thành phần cấp<br />
phối các hỗn hợp BTN được thể hiện tại<br />
hình 1 đến hình 3. Hàm lượng nhựa tối ưu<br />
của các loại BTN được thể hiện tại bảng 1.<br />
Bảng 1. Hàm lượng nhựa tối ưu của các loại BTN. Hình 3. Thành phần cấp phối BTN C19 với các hàm<br />
Các chỉ tiêu Hàm lượng nhựa theo lượng đá dăm khác nhau.<br />
hỗn hợp, %<br />
Tiến hành chế bị các tổ mẫu thí nghiệm<br />
BTN C9.5, 20% đá dăm 5.20<br />
theo phương pháp Marshall.<br />
BTN C9.5, 25% đá dăm 5.15<br />
2.2. Kết quả thí nghiệm<br />
BTN C9.5, 30% đá dăm 5.10<br />
Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý<br />
BTN C12.5, 35% đá dăm 5.05 của các loại BTN được thể hiện tại các bảng<br />
BTN C12.5, 40% đá dăm 5.00 2 và 3, các hình 4 và 5.<br />
BTN C12.5, 45% đá dăm 4.95<br />
<br />
BTN C19, 50% đá dăm 4.90<br />
<br />
BTN C19, 57% đá dăm 4.85<br />
<br />
BTN C19, 64% đá dăm 4.80<br />
33<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 21-11/2016<br />
<br />
Bảng 2. Độ ổn định và chỉ số dẻo của các hỗn hợp<br />
BTN với các hàm lượng đá dăm khác nhau.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Độ ổn định Marshall, kN<br />
Độ ổn Chỉ số Độ ổn định<br />
Loại BTN<br />
định, kN dẻo, mm còn lại, %<br />
BTN C9.5, 20%<br />
10.02 3.94 92.68<br />
đá dăm<br />
BTN C9.5, 25%<br />
10.42 3.92 92.95<br />
đá dăm<br />
BTN C9.5, 30%<br />
10.88 3.86 93.23<br />
đá dăm<br />
BTN C12.5,<br />
11.55 3.74 93.95<br />
35% đá dăm<br />
BTN C12.5,<br />
12.43 3.70 90.31 Hình 4. Quan hệ giữa độ ổn định Marshall và hàm<br />
40% đá dăm<br />
BTN C12.5, lượng đá dăm.<br />
12.52 3.61 90.32<br />
45% đá dăm<br />
BTN C19, 50%<br />
13.99 3.44 91.52<br />
đá dăm<br />
BTN C19, 57%<br />
13.99 3.51 91.67<br />
đá dăm<br />
<br />
<br />
Chỉ số dẻo, mm<br />
BTN C19, 64%<br />
15.92 3.30 92.69<br />
đá dăm<br />
Theo [1], [7] 8.0 1.5÷4.0 80<br />
<br />
Bảng 3. Các đặc trưng về độ rỗng của các hỗn hợp<br />
BTN với các hàm lượng đá dăm khác nhau.<br />
<br />
Độ rỗng cốt Độ rỗng<br />
Độ rỗng dư<br />
Loại BTN liệu lấp đầy<br />
Hình 5. Quan hệ giữa độ dẻo và hàm lượng đá dăm.<br />
(%) (%) (%)<br />
3. Ảnh hưởng của hàm lượng đá<br />
BTN C9.5,<br />
20% đá dăm<br />
3.90 15.10 74.17 dăm đến khả năng kháng lún vệt bánh xe<br />
BTN C9.5, của BTN C19<br />
4.24 15.40 72.50<br />
25% đá dăm<br />
BTN C9.5, Thực tế cho thấy, BTN C19 thường<br />
4.20 15.07 72.14<br />
30% đá dăm được khuyến cáo sử dụng làm lớp mặt cho<br />
BTN C12.5,<br />
4.33 15.01 71.16 kết cấu áo đường mềm để cải thiện khả<br />
35% đá dăm<br />
BTN C12.5, năng kháng lún vệt bánh xe. Vì vậy, trong<br />
4.43 15.07 70.62<br />
40% đá dăm nghiên cứu này nhóm tác giả chọn hai loại<br />
BTN C12.5,<br />
4.58 15.12 69.72 BTN C19 có hàm lượng đá dăm cao nhất là<br />
45% đá dăm<br />
BTN C19, 50%<br />
57% và 64% để tiến hành thí nghiệm đánh<br />
đá dăm<br />
4.34 14.75 70.58 giá khả năng kháng lún vệt bánh xe.<br />
BTN C19, 57%<br />
đá dăm<br />
4.42 14.80 70.16 Thí nghiệm được thực hiện tại phòng<br />
BTN C19, 64% thí nghiệm Công ty Cổ phần Đầu tư xây<br />
4.59 14.83 69.09<br />
đá dăm dựng BMT trên thiết bị Hamburg Wheel<br />
Theo [1], [7] 4.0÷6.0 - - Tracker.<br />
Các kết quả thí nghiệm cho thấy: Thí nghiệm và tiêu chuẩn đánh giá theo<br />
- Khi hàm lượng đá dăm tăng, độ ổn phương pháp A trong môi trường nước ở<br />
định Marshall của BTN tăng, còn chỉ số dẻo 50°C, tần số tác dụng tải (25 ± 2.5) chu<br />
của hỗn hợp giảm; kỳ/phút và áp lực bánh xe 0,7MPa theo [8].<br />
- Hầu hết các chỉ tiêu cơ lý của tất cả Mẫu thử có dạng tấm với các kích thước<br />
các hỗn hợp BTN trong nghiên cứu này đều 320mm x 260mm x 50mm được đầm nén<br />
thỏa mãn yêu cầu tại [1] và [7]. bằng thiết bị đầm lăn theo phụ lục C của<br />
[8].<br />
Kết quả thí nghiệm được thể hiện trên<br />
34<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 21, Nov 2016<br />
<br />
<br />
các hình 6 và 7 cho thấy hai mẫu BTN C19 - Đối với hỗn hợp BTN C19, khi hàm lượng<br />
với hàm lượng đá dăm 57% và 64% có đá dăm tăng từ 57% lên 64%, chiều sâu vệt<br />
chiều sâu vệt lún bánh xe sau 15.000 lượt lún bánh xe giảm 30,43%;<br />
tác dụng tải tương ứng là 6mm và 4,6mm, - Nhóm tác giả khuyến nghị sử dụng<br />
thỏa mãn [8]. Khi hàm lượng đá dăm tằng các loại BTN nhiều đá dăm làm lớp mặt kết<br />
từ 57% lên 64%, chiều sâu vệt lún bánh xe cấu áo đường mềm để hạn chế sự xuất hiện<br />
giảm 30,43%. các loại biến dạng dẻo trên mặt dường<br />
Số lượt tác dụng tải<br />
Tài liệu tham khảo<br />
[1] Nguyễn Văn Long, Nguyễn Đức Sỹ (2015),<br />
Nguyên nhân và giải pháp hạn chế lún vệt<br />
Chiều sâu vệt lún bánh xe, mm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
bánh xe trên mặt đường BTN, Tạp chí Khoa<br />
học Công nghệ Giao thông vận tải, 2015, số<br />
14 – 2/2015, trang 63-66.<br />
[2] Строкин, А.С. (2009) Повышение<br />
сдвигоустойчивости и срока службы<br />
дорожных покрытий путем применения<br />
асфальтобетона каркасной структуры<br />
на модифицированном битуме, 178с.<br />
[3] Блягоз А.М., Матуа В.П., Матуа Р.В.,<br />
Мирончук С.А. (2012), Лабораторные<br />
исследования влияния структуры<br />
минерального остова на деформативные<br />
Hình 6. Chiều sâu vệt lún bánh xe của mẫu BTN свойства асфальтобетона, Журнал<br />
C19, 57% đá dăm. «Новые технологии», 2012, Вып. 3, с. 75-<br />
80.<br />
Số lượt tác dụng tải<br />
[4] Bộ khoa học và Công nghệ (2011), TCVN<br />
8819-2011, Mặt đường BTN nóng – yêu cầu<br />
Chiều sâu vệt lún bánh xe, mm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thi công và nghiệm thu.<br />
[5] Bộ khoa học và Công nghệ (2005), TCVN<br />
7493-2005, Bitum – Yêu cầu kỹ thuật.<br />
[6] Bộ khoa học và Công nghệ (2011), TCVN<br />
8820-2011, Hỗn hợp BTN nóng – thiết kế<br />
theo phương pháp Marshall.<br />
[7] Bộ Giao thông vận tải (2014), 858/QĐ-<br />
BGTVT, Quyết định về việc ban hành hướng<br />
dẫn áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật<br />
hiện hành nhằm tăng cường quản lý chất<br />
lượng thiết kế và thi công mặt đường BTN<br />
nóng đối với các tuyến đường ô tô có quy mô<br />
giao thông lớn.<br />
Hình 7. Chiều sâu vệt lún bánh xe của mẫu BTN [8] Bộ Giao thông vận tải (2014), QĐ 1617/QĐ-<br />
C19, 64% đá dăm. BGTVT, Quyết định Ban hành Quy định kỹ<br />
4. Kết luận và khuyến nghị thuật về phương pháp thử độ sâu vệt hằn bánh<br />
xe của BTN xác định bằng thiết bị wheel<br />
Trong điều kiện về vật liệu và thí tracking.<br />
nghiệm như trong nghiên cứu này, các tác Ngày nhận bài: 3/10/2016<br />
giả rút ra một số kết luận như sau: Ngày chuyển phản biện: 6/10/2016<br />
- Độ ổn định Marshall và chỉ số dẻo Ngày hoàn thành sửa bài: 18/10/2016<br />
của BTN phụ thuộc vào cấu trúc cốt liệu. Ngày chấp nhận đăng: 27/10/2016<br />
Khi hàm lượng đá dăm tăng thì độ ổn định<br />
Marshall của hỗn hợp tăng, còn chỉ số dẻo<br />
giảm. Điều này chứng tỏ với các cấp phối<br />
càng nhiều đá dăm thì hỗn hợp BTN càng<br />
ổn định đối với các loại biến dạng dẻo;<br />