KHOA H“C & C«NG NGHª<br />
<br />
<br />
Phân tích một số tham số ảnh hưởng đến<br />
hiệu ứng màng trong sàn bê tông cốt thép<br />
Analysis of some parameters effecting membrane action in the reinforced concrete slabs<br />
Đỗ Kim Anh, Nguyễn Ngọc Tân, Phạm Xuân Đạt, Nguyễn Trung Hiếu<br />
<br />
<br />
Tóm tắt 1. Đặt vấn đề<br />
<br />
Hiệu ứng màng là một cơ chế làm việc của kết cấu sàn Hiệu ứng màng (HUM) là một cơ chế làm việc của kết cấu sàn BTCT<br />
khi xảy ra độ võng lớn (biến dạng lớn). Cơ chế làm việc này cho phép<br />
bê tông cốt thép (BTCT) khi xảy ra biến dạng lớn. Cơ chế<br />
tăng khả năng chịu tải giới hạn của kết cấu so với khả năng chịu tải tính<br />
làm việc này cho phép tăng khả năng chịu tải giới hạn<br />
toán theo lý thuyết đường dẻo (thời điểm đường dẻo hoàn thành) [1]. Ở<br />
của kết cấu so với khả năng chịu tải tại trạng thái giới<br />
giai đoạn đầu, khi độ võng nhỏ, thì kết cấu sàn chịu lực theo cơ chế uốn.<br />
hạn dẻo (thời điểm đường dẻo hoàn thành). Dựa trên Khi tăng dần tải trọng, độ võng sẽ tăng lên, đường dẻo được hình thành<br />
các phương pháp lý thuyết sẵn có về hiệu ứng màng, và phát triển (Hình 1a, 1b, 1c). Khi đường dẻo hình thành xong, nếu tải<br />
nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp Bailey để tính trọng tiếp tục tăng thì khả năng chịu uốn của kết cấu sàn sẽ không đủ để<br />
toán tính hiệu quả của hiệu ứng màng trên các kết cấu đáp ứng. Lúc này, trong kết cấu sàn hình thành một cơ chế chịu lực khác<br />
sàn kê tự do bốn cạnh. Các kết quả thu được cho phép thay thế cơ chế uốn được gọi là hiệu ứng màng (Hình 1d, 1e, 1f). Nếu độ<br />
phân tích một số tham số ảnh hưởng đến hiệu ứng võng của sàn càng tăng thì cơ chế này càng phải huy động nhiều. Trên<br />
màng trong kết cấu sàn, như là: (i) khoảng cách cốt sàn sẽ hình thành hai vùng: (1) vùng giữa sàn chịu kéo, gọi là màng kéo;<br />
thép, (ii) đường kính cốt thép, (iii) chiều dày bản sàn, và (2) vùng ngoài xung quanh biên của sàn chịu nén, gọi là vành nén ngoài.<br />
(iv) tỉ số hình dạng của bản sàn. Hai vùng này tự điều chỉnh để cân bằng nhau, giữ ổn định tổng thể cho<br />
Từ khóa: Sàn bê tông cốt thép, biến dạng lớn, hiệu ứng màng, sàn. Toàn bộ lưới cốt thép trong sàn làm việc như một màng căng chịu<br />
vành nén ngoài, đường dẻo, khả năng chịu tải giới hạn kéo, được treo vào vành biên chịu nén để chịu tải trọng đứng tác dụng<br />
lên sàn.<br />
Từ những sự cố xảy ra trên các kết cấu công trình thực tế (ví dụ: hỏa<br />
Abstract hoạn, khủng bố), cũng như thí nghiệm trong phòng trên các kết cấu bê<br />
Membrane effect is a structural behaviour of reinforced tông cốt thép (BTCT), các nhà nghiên cứu xác định rằng hiệu ứng màng<br />
concrete slabs at large deformations. This behaviour allows có vai trò phân phối lại nội lực khi kết cấu có biến dạng lớn. Do đó, khả<br />
increasing the ultimate load-carring capacity of the structures năng chịu tải giới hạn của kết cấu có thể được tăng lên, làm hạn chế sự<br />
beyond the yield line capacity. In this paper, a parametric study phá hủy đột ngột và lũy tiến của công trình.<br />
is conducted using Bailey’s method on the effectiveness of Từ những năm 1955, đã có nhiều công trình nghiên cứu lý thuyết về<br />
membrane action in unrestrained reinforced concrete slabs. hiệu ứng màng trong sàn phẳng BTCT, có thể kể đến đó là: nghiên cứu<br />
Variables of interest of the study are: (i) reinforcement spacing, của Wood [2] đối với kết cấu sàn có dạng hình tròn; Taylor [3] và Kemp<br />
(ii) reinforcement diameter, (iii) slab thickness, and (iv) slab [4] khi nghiên cứu hiệu ứng màng đã bỏ qua sự phát triển của vết nứt,<br />
aspect ratio. dẫn đến đánh giá khả năng chịu tải tính toán của kết cấu cao hơn so với<br />
Keywords: Reinforced concrete slab, large deformation, thực tế.<br />
membrane action, peripheral compression ring, yield lines, Phương pháp năng lượng đã được sử dụng trong nghiên cứu của<br />
ultimate load-carring capacity Sawczuk & Winnicki [5] trên các bản sàn có tỉ số cạnh dài/cạnh ngắn<br />
thay đổi trong khoảng 1-2. Kết quả của nghiên cứu này chỉ ra hai dạng<br />
phá hoại của kết cấu sàn. Dạng phá hoại 1 (hình 2a) có một vết nứt lớn<br />
phát triển ở giữa sàn theo phương cạnh ngắn và dạng phá hoại 2 (hình<br />
ThS. Đỗ Kim Anh 2b) có hai vết nứt lớn phát triển đi qua hai vị trí giao điểm của các đường<br />
Khoa Xây dựng DD&CN, Trường Đại học Xây dựng<br />
dẻo theo theo phương cạnh ngắn. Phương pháp của Hayes [6] sử dụng<br />
Email: anhdk@nuce.edu.vn<br />
các phương trình cân bằng dựa trên dạng phá hoại 2 của Sawczuk.<br />
Nguyễn Ngọc Tân Tuy nhiên, dạng phá hoại thứ 2 lại ít xảy ra với những nghiên cứu thực<br />
Khoa Xây dựng DD&CN, Trường Đại học Xây dựng<br />
nghiệm.<br />
Email: tannn@nuce.edu.vn<br />
Phạm Xuân Đạt<br />
Ngoài ra, nhiều nghiên cứu thực nghiệm về hiệu ứng màng cũng<br />
Khoa Xây dựng DD&CN, Trường Đại học Xây dựng được thực hiện. Điển hình nhất là nghiên cứu thực nghiệm được tiến<br />
Email: datpx@nuce.edu.vn hành tại phòng thí nghiệm của Viện nghiên cứu xây dựng Anh đặt tại<br />
Cardington [7] (Building Research Establisment Laboratory - BRE), trong<br />
Nguyễn Trung Hiếu<br />
Khoa Xây dựng DD&CN, Trường Đại học Xây dựng đó mẫu thí nghiệm là các bản sàn composite. Kết quả cho thấy các sàn<br />
Email: hieunt@nuce.edu.vn composite đều có độ võng lớn, có xuất hiện HUM góp phần làm tăng khả<br />
năng chịu lực. Bên cạnh đó, còn có những thí nghiệm trên các mẫu nhỏ<br />
[2,5,6,8] đều đưa ra kết luận chung: giữa sàn một vết nứt phát triển lớn<br />
dần theo phương cạnh ngắn dẫn đến làm đứt cốt thép đặt theo phương<br />
cạnh dài (hình 2a), và khi độ võng của sàn tăng lên hình ảnh đường dẻo<br />
không thay đổi.<br />
Từ những năm 2000, Bailey đã đề xuất phương pháp xác định khả<br />
năng chịu tải của kết cấu sàn dựa trên cơ sở lý thuyết đường dẻo có<br />
<br />
<br />
40 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br />
Hình 1. Sự phát triển hiệu ứng màng trong kết cấu<br />
sàn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Sự phân phối ứng suất và lực trong mặt<br />
phẳng [7]<br />
Hình 2. Hai dạng phá hoại kết cấu sàn BTCT [5]<br />
<br />
<br />
<br />
kể đến hiệu ứng màng [9], được gọi là phương pháp Bailey. Hiện nay, phương<br />
pháp này được sử dụng rộng rãi ở các nước Châu Âu trong lĩnh vực thiết kế sàn<br />
composite chịu nhiệt độ cao. Trong nghiên cứu này, phương pháp Bailey được<br />
sử dụng để phân tích ảnh hưởng của một số tham số đến HUM trong kết cấu sàn<br />
BTCT kê tự do bốn cạnh, như: khoảng cách cốt thép, đường kính cốt thép, chiều<br />
dày sàn và tỉ số hình dạng của kết cấu.<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Trong nghiên cứu này, kết cấu sàn BTCT kê tự do bốn cạnh được chọn để<br />
khảo sát các tham số ảnh hưởng đến hiệu quả của HUM. Sự làm việc của bản sàn<br />
có thể được xem xét trong hai trường hợp sau đây:<br />
(i) Khi một sàn phẳng kê tự do làm việc một phương, nếu sàn có độ võng lớn<br />
thì hai cạnh ngắn của sàn sẽ có xu hướng chuyển vị vào trong. Nếu chuyển vị này<br />
bị ngăn cản thì trong sàn sẽ phát sinh lực kéo làm tăng khả năng chịu lực của sàn.<br />
Hình 3. Hiệu ứng màng của sàn (ii) Khi một sàn phẳng kê tự do làm việc theo hai phương: dải sàn X-X ở chính<br />
kê tự do [9,10] giữa bản sản (hình 3) sẽ làm việc giống như sàn phẳng làm việc một phương; dải<br />
sàn Y-Y ở mép sàn tại vị trí đặt các liên kết đứng sẽ không bị biến dạng.<br />
Sau khi hình thành đường dẻo hoàn toàn, bản sàn bị chia thành bốn phần<br />
độc lập, được liên kết với nhau bởi các đường dẻo. Trong trường hợp bản sàn có<br />
độ võng lớn, các phần độc lập này có xu hướng chuyển vị vào trong do tác dụng<br />
của các lực kéo tại vị trí chính giữa sàn, nhưng bị cản trở lại bởi các phần ở biên.<br />
Trong các dải sàn X-X xuất hiện ứng suất kéo, trong các dải sàn Y-Y xuất hiện<br />
ứng suất nén. Chính điều này đã tạo ra vùng chịu kéo giữa sàn và vùng chịu nén<br />
xung quanh biên sàn. Do đó, khả năng chịu lực tổng thể của bản sàn bao gồm<br />
khả năng chịu lực của vùng sàn kéo và khả năng chịu uốn tăng lên của vành nén.<br />
Trong số các phương pháp lý thuyết sẵn có, phương pháp Bailey với ưu điểm<br />
không quá phức tạp về toán học, các công thức được lập sẵn tiện lợi trong sử<br />
dụng hơn nữa độ tin cậy của phương pháp đã được kiểm chứng bằng thí nghiệm<br />
và đã được ứng dụng rộng rãi vào thực tế ở Anh và Châu Âu trong lĩnh vực chế<br />
tạo sàn composite chịu nhiệt độ cao. Do đó, phương pháp này được lựa chọn<br />
để khảo sát hiệu ứng màng trong kết cấu sàn kê tự do bốn cạnh có độ võng lớn.<br />
Dựa trên các kết quả thí nghiệm, Bailey giả thiết sự phân phối ứng suất và<br />
lực trong mặt phẳng như trong hình 4. Tại thời điểm đường dẻo hoàn thành, kết<br />
cấu sàn có thể được chia thành hai loại phần từ 1 và 2 (hình 4). Khả năng chịu<br />
tải (KNCT) của bản sàn tại thời điểm HUM hoàn thành (hình 1f) sẽ được so sánh<br />
Hình 5. Sơ đồ tính sức kháng<br />
với KNCT tại thời điểm đường dẻo hoàn thành (hình 1c) thông qua hệ số e. Hệ<br />
mô men uốn tại trạng giới hạn<br />
số e được xác định theo công thức (1) từ các hệ số thành phần e1 và e2 của các<br />
dẻo<br />
<br />
<br />
S¬ 28 - 2017 41<br />
KHOA H“C & C«NG NGHª<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Kích thước hình học của sàn<br />
L (mm) 2000 1900 1800 1700 1600 1500 1400 1300 1200 1100<br />
l (mm) 1100 1100 1100 1100 1100 1100 1100 1100 1100 1100<br />
a = L/l 1,82 1,73 1,64 1,55 1,45 1,36 1,27 1,18 1,09 1,00<br />
<br />
<br />
phần tử 1 và 2 tương ứng. Trong đó, μ là hệ số kể đến sự làm<br />
αb β b2 2 <br />
việc hai phương của sàn, a = L/l là tỉ số hình dạng của sàn, L<br />
(mm) là kích thước cạnh dài, l (mm) là kích thước cạnh ngắn,<br />
e1b =<br />
M<br />
= 2n 1 + 1 ( k − 1) − 1<br />
µM0L 2 3<br />
(<br />
k − k + 1 (8) )<br />
<br />
M0 là mô men uốn tại giới hạn dẻo của dải sàn rộng một đơn<br />
vị theo phương cạnh dài. α bK β b 2K 2 2<br />
e = e1 -<br />
e1 − e2 e 2b =<br />
M<br />
M0l<br />
= 1 + 2 ( k − 1) − 2<br />
2 3<br />
k −k +1( ) (9)<br />
<br />
1 − 2µa2 (1) Trong các công thức (8) và (9), các hệ số thành phần<br />
e1 e1m + e1b<br />
= được tính toán theo các công thức chỉ ra sau đây:<br />
(2)<br />
2 ( g0 ) 1 − ( g0 )<br />
e 2 e 2m + e 2b<br />
= α1, α 2 = 2<br />
; β1, β2 = 2<br />
(3) 3 + ( g0 ) 3 + ( g0 )<br />
Khi có hiệu ứng màng, trong từng phần tử 1 và 2 của kết<br />
2 2 ;<br />
cấu sàn có hai thành phần làm tăng khả năng chịu lực, thể<br />
2<br />
1.1l 4na (1 − 2n )<br />
2<br />
b= = ;k +1<br />
hiện trong các công thức (2) và (3), đó là: 8K ( A + B + C − D ) 4n2 a 2 + 1<br />
(i) Thành phần thứ nhất là sự tăng khả năng chịu lực của<br />
lực màng (vùng chịu kéo) so với trạng thái giới hạn dẻo, ký L <br />
hiệu là hệ số e1m và e2m tương ứng với phần tử 1 và 2, được 2 − nL <br />
2 nL 2 + l − 1 1 nL 2 + l <br />
2 2<br />
1 1 l<br />
xác định theo các công thức (4) và (5). = A − ( ) ( ) <br />
2 1 + k 8n nL 4 3 1 + k 4 <br />
(ii) Thành phần thứ hai là sự tăng khả năng chịu uốn của <br />
<br />
vành nén ngoài (vùng chịu nén) so với trạng thái giới hạn<br />
dẻo, ký hiệu là hệ số e1b và e2b tương ứng với phần tử 1 và<br />
2, được xác định theo các công thức (8) và (9). 1 k 2 nL2 k l2 <br />
B= − (nL)2 + <br />
n ( 3k + 2 ) - nk 3 2 1 + k 2<br />
3 1 + k ( )<br />
4 <br />
;<br />
M1m 4b w (4)<br />
e1m =<br />
= 1- 2n +<br />
mM0L 3 + ( go ) d1 3 (1 + k )<br />
2 l2 L L nL <br />
<br />
<br />
= C<br />
16n<br />
( )<br />
k − 1 ; D =−<br />
2<br />
nL −<br />
4 2 <br />
<br />
<br />
<br />
M2m 4bK w 2 + 3k − k 3 3. Kết quả nghiên cứu<br />
e 2m<br />
= = (5)<br />
M0L 3 + ( go ) d2 6 (1 + k )<br />
3 <br />
Theo phương pháp Bailey, tính hiệu quả của hiệu ứng<br />
màng (hệ số e) trong kết cấu sàn có độ võng lớn phụ thuộc<br />
nhiều yếu tố, như kích thước bản sàn, loại vật liệu, cường độ<br />
Trong đó:<br />
vật liệu, đường kính cốt thép, khoảng cách cốt thép... Đánh<br />
(g0)1 và (g0)2 lần lượt là các thông số xác định biểu đồ giá ảnh hưởng của những tham số kể trên đến hiệu ứng<br />
ứng suất uốn theo phương cạnh ngắn và cạnh dài của sàn màng là việc làm cần thiết. Điều này có thể giúp các nhà xây<br />
(hình 5). dựng đưa các giải pháp tối ưu trong thiết kế để hệ số e đạt<br />
d1 và d2 lần lượt là chiều cao hiệu quả của cốt thép theo giá trị lớn.<br />
phương ngắn và phương dài của sàn (hình 5). Trong nghiên cứu này, phương pháp Bailey đã được sử<br />
M1m và M2m lần lượt là mô men uốn tại vị trí đặt liên kết dụng để khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng<br />
đứng do các lực màng tạo ra trong phần tử 1 và 2, được tính màng, đó là: (i) khoảng cách cốt thép, (ii) đường kính cốt<br />
toán theo các công thức (6) và (7), với w là độ võng lớn nhất thép, (iii) chiều dày bản sàn và (iv) tỉ số hình dạng. Hệ số e<br />
của sàn, n là tham số phụ thuộc mẫu đường dẻo (hình 4), có giá trị càng lớn thì tính hiệu quả của hiệu ứng màng càng<br />
KT0 là lực kéo trong cốt thép trên một đơn vị bề rộng bản sàn. cao, cho phép tăng khả năng chịu lực của kết cấu sàn khi có<br />
độ võng lớn. Hệ số e được tính toán cho các bản sàn kê tự<br />
n ( 3k + 2 ) − nk 3 do bốn cạnh, có cường độ chịu nén của bê tông Fcu=0,02 kN/<br />
M1m = KT0Lbw (1 − 2n ) + (6)<br />
mm2, cốt thép đặt theo hai phương giống nhau, giới hạn chảy<br />
3 (1 + k )<br />
2<br />
của cốt thép Fy=0,24 kN/mm2, mô đun đàn hồi của cốt thép<br />
E=204,882 kN/mm2. Bề rộng của các bản sàn được chọn<br />
là l =1100 mm. Chiều dài của các bản sản được thay đổi từ<br />
2 + 3k − k 3<br />
M2m = KT0lbw `<br />
L=1100 mm đến 2000 mm. Do đó, tỉ số hình dạng a thay đổi<br />
<br />
6 (1 + k )<br />
2<br />
trong khoảng từ 1,00 đến 1,82 (Bảng 1).<br />
(7)<br />
Hệ số e được tính toán đối với ba trường hợp, cụ thể<br />
như sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
42 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br />
khả năng chịu lực do hiệu ứng màng và tỉ số hình dạng được<br />
trình bày trong hình 6. Kết quả thu được cho phép đưa ra một<br />
số nhận xét như sau:<br />
- Nếu bản sàn có dạng hình vuông (a = 1) thì hệ số e gần<br />
như không bị ảnh hưởng bởi khoảng cách cốt thép.<br />
- Các bản sàn có cùng chiều dày và đường kính cốt thép,<br />
nếu khoảng cách cốt thép tăng lên thì hệ số e tăng. Trong<br />
trường hợp này, hệ số e đạt giá trị lớn nhất khi khoảng cách<br />
cốt thép s = 150 mm.<br />
- Tỉ số hình dạng càng lớn thì hệ số e càng ít phụ thuộc<br />
vào khoảng cách cốt thép, nghĩa là sự chệnh lệch giá trị hệ<br />
số e càng nhỏ. Khi giá trị a thay đổi trong khoảng 1,00 – 1,82,<br />
Hình 6. Hệ số e khi thay đổi tỉ số hình dạng (a > 1) thì hệ số e đạt giá trị lớn nhất khi a = 1,55.<br />
và khoảng cách cốt thép Như vậy, với các thông số đầu vào cho trước như trên,<br />
tính hiệu quả của HUM đạt được lớn nhất nếu lựa chọn tỉ<br />
số hình dạng a = 1,55 và khoảng cách cốt thép s = 150 mm.<br />
3.2. Hiệu ứng màng khi thay đổi đường kính cốt thép<br />
Dựa trên kết quả thu được trong mục 3.1, trong phần này<br />
chiều dày của các bản sàn được lựa chọn trước là H = 40<br />
mm, khoảng cách giữa các cốt thép được chọn là s = 150<br />
mm. Cho đường kính cốt thép thay đổi lần lượt là ϕ3 mm,<br />
ϕ4 mm, ϕ5 mm (tương ứng với hàm lượng cốt thép 0,13%,<br />
0,23%, 0,36%). Nếu a = 1 thì hệ số e có giá trị tăng từ 0,956<br />
đến 0,978 (đều nhỏ hơn 1) khi đường kính cốt thép tăng từ<br />
3 – 5 mm. Nếu a > 1 thì hệ số e đều có giá trị lớn hơn 1. Hình<br />
7 giới thiệu biểu đồ quan hệ (e-a) giữa hệ số tăng khả năng<br />
chịu lực do hiệu ứng màng và tỉ số hình dạng của sàn.<br />
Hình 7. Hệ số e khi thay đổi tỉ số hình dạng (a > 1) Kết quả thu được cho phép đưa ra một số nhận xét như<br />
và đường kính cốt thép sau:<br />
- Giá trị hệ số e có xu hướng tăng lên khi tăng đường kính<br />
cốt thép (ngoại trừ trường hợp tỉ số hình dạng a = 1,1 – 1,2).<br />
- Để hệ số e đạt giá trị lớn nhất, khi sử dụng đường kính<br />
cốt thép càng lớn thì tỉ số hình dạng a phải có giá trị càng lớn.<br />
Trong trường hợp này, hệ số e lớn nhất nếu tỉ số hình dạng<br />
a có giá trị trong khoảng 1,55 – 1,65. Với cốt thép có đường<br />
kính ϕ5 mm và tỉ số hình dạng a = 1,64 thì hệ số e đạt giá trị<br />
lớn nhất bằng 1,15.<br />
3.3. Hiệu ứng màng khi thay đổi chiều dày sàn<br />
Dựa trên các kết quả đã nhận được trong các mục 3.1 và<br />
3.2, để đánh giá ảnh hưởng của chiều dày sàn đến tính hiệu<br />
quả của hiệu ứng màng, tiến hành tính toán hệ số e đối với<br />
Hình 8. Hệ số e khi thay đổi tỉ số hình dạng (a > 1) các kết cấu sàn có đường kính cốt thép ϕ5 mm, khoảng cách<br />
và chiều dày sàn giữa các cốt thép là s = 150 mm. Các kết cấu sàn này cho<br />
chiều dày thay đổi lần lượt là H = 40 mm, 50 mm, 60 mm.<br />
Trường hợp 1: Chiều dày sàn được chọn trước, tỉ số hình Nếu a = 1 thì hệ số e đều nhỏ hơn 1, có giá trị giảm dần từ<br />
dạng và khoảng cách cốt thép được thay đổi; 0,966 đến 0,905 khi chiều dày sàn tăng từ 40 – 60 mm. Nếu<br />
a > 1 thì hệ số e có giá trị lớn hơn 1 (hình 8). Hệ số e có giá<br />
Trường hợp 2: Chiều dày sàn và khoảng cách cốt thép<br />
trị lớn hơn đối với các kết cấu sàn có chiều dày nhỏ hơn. Kết<br />
được chọn trước, đường kính cốt thép được thay đổi;<br />
quả thu được chỉ ra rằng với chiều dày sàn càng nhỏ thì tính<br />
Trường hợp 3: Đường kính và khoảng cách cốt thép được hiệu quả của hiệu ứng màng càng được thể hiện rõ ràng.<br />
chọn trước, tỉ số hình dạng và chiều dày sàn được thay đổi.<br />
3.1. Hiệu ứng màng khi thay đổi khoảng cách cốt thép 4. Kết luận<br />
Chiều dày của các bản sàn được chọn trước là H = 40 Trong nghiên cứu này, phương pháp Bailey đã được sử<br />
mm, cốt thép đặt theo hai phương có đường kính Φ3 mm. dụng để tính toán sự tăng khả năng chịu tải giới hạn do hiệu<br />
Cho khoảng cách cốt thép thay đổi lần lượt là s = 80 mm, 120 ứng màng trong các kết cấu sàn BTCT kê tự do bốn cạnh.<br />
mm, 150 mm (tương ứng với hàm lượng cốt thép lần lượt là Các kết cấu sàn được lựa chọn các thông số giống nhau<br />
0,13%, 0,16%, 0,23%). Hệ số e được tính toán đối với từng về vật liệu bê tông và thép. Khi thay đổi giá trị các tham số<br />
khoảng cách cốt thép và các giá trị khác nhau của tỉ số hình khoảng cách cốt thép, đường kính cốt thép, chiều dày sàn<br />
dạng. Nếu a = 1 thì giá trị hệ số e gần như giống nhau (e = và tỉ số hình dạng, kết quả tính toán sự tăng khả năng chịu<br />
0,956 – 0,960 đều nhỏ hơn 1) khi thay đổi khoảng cách cốt tải giới hạn do hiệu ứng màng (hệ số e) của kết cấu sàn cho<br />
thép. Nếu a > 1 thì biểu đồ quan hệ (e-a) giữa hệ số tăng phép đưa ra một số kết luận như sau:<br />
(xem tiếp trang 55)<br />
<br />
<br />
S¬ 28 - 2017 43<br />