Ảnh hưởng của độ nhớt chất phủ polyurethan (PU) đến chất lượng của màng sơn
lượt xem 4
download
Bài viết Ảnh hưởng của độ nhớt chất phủ polyurethan (PU) đến chất lượng của màng sơn trình bày ảnh hưởng của độ nhớt đến chất lượng màng sơn PU được thực nghiệm trên trên một loại sơn gồm dung môi, tỷ lệ thành phần các chất được lựa lọn và các thông số công nghệ phun được cố định.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ảnh hưởng của độ nhớt chất phủ polyurethan (PU) đến chất lượng của màng sơn
- Công nghiệp rừng ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ NHỚT CHẤT PHỦPOLYURETHAN (PU) ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA MÀNG SƠN Phạm Thị Ánh Hồng1, Nguyễn Thị Minh Nguyệt2, Cao Quốc An3 1 ThS. Trường Đại học Lâm nghiệp 2 TS. Trường Đại học Lâm nghiệp 3 PGS.TS. Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Ảnh hưởng của độ nhớt đến chất lượng màng sơn PU được thực nghiệm trên trên một loại sơn gồm dung môi, tỷ lệ thành phần các chất được lựa lọn và các thông số công nghệ phun được cố định. Kết quả chỉ ra rằng với độ nhớt được chuẩn bị cho phun ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng của màng sơn như thời gian khô, độ bóng, độ nhẵn, độ đồng đều bề mặt, độ dày, độ cứng, khả năng chống mài mòn, độ bám dính bề mặt (theo phương pháp kẻ ô), chống tia UV. Độ nhớt hợp lý để phun trong trường hợp sơn được lựa chọn thiết bị Iwata W101-101S và cốc đo độ nhớt NK-2 cup (Anest Iwata Japan), với áp suất phun: 0,24-0,29 Mpa cho các mức độ nhớt từ 9 đến 18s. Từ khóa: Chất lượng của màng sơn, độ nhớt, phun, phun khí nén, sơn PU. I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Ván nền: Ván ghép thanh sản xuất từ gỗ Trang sức bề mặt gỗ bằng sơn PU hiện nay Keo lai có = 0,58 g/cm3; rất phổ biến. Sơn PU có nhiều ưu điểm như - Phương pháp đo độ nhớt: Đo độ nhớt của màng sơn khô nhanh, bám dính tốt, phẳng mịn, sơn trước khi phun bằng phễu chảy Ф = 4 mm độ bóng cao, cứng nhưng có tính dẻo, có giá ở nhiệt độ T = 25 ± 0,5oC; thành phù hợp. Trên thị trường hiện nay có rất - Phương pháp phun khí nén: Áp suất phun: nhiều loại sơn PU với các hãng sản xuất khác (0,24 - 0,29) MPa, khoảng cách phun: (20 – nhau, nhưng xu hướng tự tạo sơn PU cũng 30) mm. đang được các nhà sản xuất sơn quan tâm. Độ 2.2. Phương pháp nghiên cứu nhớt là một thuộc tính ảnh hưởng đến tất cả - Phương pháp kế thừa: Kế thừa các tài liệu các giai đoạn từ điều chế đến công nghệ sử về lý thuyết dán dính, lý thuyết về sơn PU, các dụng và chất lượng của màng sơn. Do đó, việc tài liệu nghiên cứu được công bố về sơn PU. nghiên cứu ảnh hưởng của độ nhớt chất tạo - Phương pháp thực nghiệm: Thí nghiệm màng sơn PU đến chất lượng màng sơn là rất đơn yếu tố. Tiến hành thí nghiệm thay đổi độ cần thiết và có ý nghĩa. nhớt của sơn và xác định tính chất màng sơn II. VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU theo các tiêu chuẩn hiện hành. Xử lý số liệu 2.1. Vật liệu nghiên cứu dùng phần mềm excel. - Sơn PU (sơn lót, sơn màu, sơn phủ) 2 Bố trí thí nghiệm được trình bày ở bảng 01. thành phần tự tạo; Bảng 01. Bố trí thí nghiệm STT Loại sơn PU Độ nhớt (s) Tính chất kiểm tra Phương pháp kiểm tra 1 Sơn PU lót 12 - Thời gian khô (khô bề mặt, khô - TCVN2096-1:2015 2 15 triệt để); 3 18 - Độ bền dán dính. - TCVN 2097 – 1993 4 Sơn PU màu 10 - Thời gian khô (khô bề mặt, khô - TCVN2096-1:2015 5 13 triệt để); - TCVN 2097 – 1993 6 16 - Độ bền dán dính. 7 Sơn PU phủ 9 - Thời gian khô (khô bề mặt, khô - TCVN2096-1:2015 8 (bóng/mờ) 12 triệt để); - TCVN 2101: 2008 9 15 - Độ bóng màng sơn; - TCVN 9013-2011 - Độ bền hóa chất: axit, kiềm - TCVN 8785 - 2011 - Khả năng chống tia UV - TCVN 2097 – 1993 - Độ bền dán dính; - ASTMD 3363 - Độ cứng của màng sơn; - Độ mài mòn. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 47
- Công nghiệp rừng III. KẾT QUẢ VÀ THẢO O LUẬN LU 3.1. Kết ết quả kiểm tra thời gian khô của màng m sơn Thời gian khô củaa màng sơn được đư kiểm tra theo TCVN 2096 – 1993. 1.28 1.4 1.32 Thời gian khô bề mặt (giờ) 1.4 1.24 Thời gian khô bề mặt (giờ) 1.23 1.18 1.21 1.2 1.2 1.0 1.0 0.8 0.8 0.6 0.6 0.4 0.4 0.2 0.2 0.0 0.0 10 13 16 12 15 18 Độ nhớt của sơn PU lót (s) Độ nhớt của sơn PU màu ((s) Thời gian khô bề mặt (giờ) 1.6 1.6 1.36 Thời gian khô bề mặt (giờ) 1.37 1.26 1.4 1.27 1.23 1.4 1.22 1.2 1.2 1.0 1.0 0.8 0.8 0.6 0.6 0.4 0.4 0.2 0.2 0.0 0.0 9 12 15 9 12 15 Độ nhớt của sơn PU mờ (s) ( Độ nhớt của sơn PU bóng ((s) ớt sơn PU (đo ở T = 25±0,5oC) đến thờii gian khô b Hình 01. Ảnh hưởng của độ nhớt bề mặt của màng sơn 14.0 12.99 12.52 12.34 14.0 13.09 12.61 Thời gian khô triệt để (giờ) 12.42 Thời gian khô triệt để (giờ) 12.0 12.0 10.0 10.0 8.0 8.0 6.0 6.0 4.0 4.0 2.0 2.0 0.0 0.0 12 15 18 10 13 16 Độ nhớt của sơn PU lót (s) Độ nhớt của sơn PU màu (s) 13.33 12.75 13.22 14 12.46 14.0 12.63 12.46 Thời gian khô triệt để (giờ) Thời gian khô triệt để (giờ) 12 12.0 10 10.0 8 8.0 6 6.0 4 4.0 2 2.0 0 0.0 9 12 15 9 12 15 Độ nhớt của sơn PU mờ (s) Độ nhớt của sơn PU bóng (s) Hình 02. Ảnh hưởng của độ nhớtt sơn PU (đo ở T = 25±0,5oC) đến thờii gian khô tri triệt để của màng sơn 48 TẠP P CHÍ KHOA HỌC H VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP PSSỐ 1-2016
- Công nghiệp rừng Kết quả từ hình 01, 02 cho thấy: Độ nhớt nhóm chức NCO (isocyanate) với OH của sơn PU khác nhau, thời gian khô bề mặt và (hydroxyl). Do đó, khi độ nhớt của sơn tăng khô triệt để của màng sơn cũng khác nhau. lượng dung môi trong sơn giảm, dẫn đến thời Điều đó chứng tỏ độ nhớt ảnh hưởng đến thời gian bay hơi dung môi trong màng sơn sẽ giảm gian khô của màng sơn. và phản ứng tạo mạng giữa nhóm chức NCO Khi độ nhớt của sơn PU (lót, màu, phủ) tăng với OH xảy ra sớm hơn. Khi độ nhớt của sơn lên thì thời gian khô bề mặt, thời gian khô triệt giảm, lượng dung môi trong màng sơn tăng để của màng sơn đều giảm và ngược lại. Điều lên, làm cho thời gian bay hơi dung môi trong này được giải thích như sau: Sự tạo thành màng sơn dài, dẫn đến phản ứng tạo mạng giữa màng sơn PU trên ván gồm 2 giai đoạn: giai nhóm chức NCO với OH xảy ra muộn hơn. đoạn 1 là dung môi bay hơi, giai đoạn 2 xảy ra 3.2. Kết quả kiểm tra độ bóng của màng sơn phản ứng tạo mạng của hệ polymer giữa các Độ bóng của màng sơn (%) 100 89.67 Độ bóng của màng sơn (%) 35 85.78 88.22 28.11 29.56 29.00 90 30 80 25 70 60 20 50 15 40 10 30 20 5 10 0 0 9 12 15 9 12 15 Độ nhớt của sơn PU mờ (s) Độ nhớt của sơn PU bóng (s) Hình 03. Ảnh hưởng của độ nhớt sơn PU (đo ở T = 25±0,5oC) đến độ bóng của màng sơn Kết quả từ hình 03 cho thấy: Độ nhớt của môi bay hơi nhiều, chất tạo màng trên ván ít, chất tạo màng sơn PU khác nhau, độ bóng của mức độ che phủ trên bề mặt ván kém, làm màng sơn cũng khác nhau. Điều đó chứng tỏ giảm độ bóng của màng sơn. Ngược lại, phun độ nhớt ảnh hưởng đến độ bóng của màng sơn. sơn ở độ nhớt cao, lượng dung môi bay hơi ít, Độ bóng của màng sơn PU phủ (bóng, mờ) chất tạo màng trên ván lớn, khả năng dàn trải ở độ nhớt 9s thấp hơn so với độ bóng của của sơn kém, làm giảm mức độ đồng đều của màng sơn ở độ nhớt 12s, 15s và độ bóng của màng sơn, dẫn đến độ bóng của màng bị giảm. màng ở độ nhớt 12s cao hơn so với độ bóng Vì vậy, khi trang sức ván không nên phun sơn của màng ở độ nhớt 15s. Điều này được giải ở độ nhớt quá thấp hoặc quá cao. thích như sau: Khi phun sơn ở độ nhớt thấp, 3.3. Kết quả kiểm tra độ bám dính của trong quá trình sấy khô màng sơn lượng dung màng sơn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 49
- Công nghiệp rừng 3 3 Độ bền dánh dính của Độ bền dánh dính của 2 2 màng sơn (điểm) màng sơn (điểm) 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 9 12 15 9 12 15 Độ nhớt của sơn PU lót (s) Độ nhớt của sơn PU màu (s) 3 3 Độ bền dánh dính của 2 Độ bền dánh dính của 2 màng sơn (điểm) 2 2 màng sơn (điểm) 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 9 12 15 9 12 15 Độ nhớt của sơn PU bóng (s) Độ nhớt của sơn PU mờ (s) Hình 04. Ảnh hưởng của độ nhớt sơn PU (đo ở T = 25±0,5oC) đến độ bền dán dính của màng sơn Kết quả từ hình 04 cho thấy: Độ nhớt của màng sơn bền vững hơn. sơn PU khác nhau, độ bền bám dính của màng Khi phun sơn ở độ nhớt ηlót = 12s, ηmàu= sơn cũng khác nhau. Điều đó chứng tỏ độ nhớt 10s, ηphủ = 9s, độ bền dán dính của màng sơn ảnh hưởng đến độ bền bám dính của màng sơn. đều là 2 điểm, nghĩa là màng sơn có các mảng Khi phun sơn PU (lót, màu, bóng, mờ) ở độ bong ra ở các điểm cắt nhau với diện tích nhớt ηlót = 15s, 18s, ηmàu= 13s, 16s, ηphủ =12s, chiếm 5% so với diện tích bề mặt của mạng 15s thì độ bền dán dính của màng sơn đều là 1 lưới. Điều này được giải thích như sau: Khi độ điểm, tương ứng với các vết cắt hoàn toàn nhớt của sơn giảm, lượng dung môi trong nhẵn, màng sơn không có các mảng bong ra. màng sơn tăng, hàm lượng chất tạo màng trên Điều này được giải thích như sau: khi độ nhớt ván ít, làm giảm mức liên kết tạo mạng giữa của sơn tăng lượng dung môi trong sơn giảm, nhóm chức trong màng sơn. hàm lượng chất tạo màng trên ván tăng, làm 3.4. Kết quả kiểm tra độ cứng của màng sơn cho liên kết tạo mạng giữa nhóm chức trong 3.0 2.67 Độ cứng của màng sơn (H) 2.56 3.0 Độ cứng của màng sơn (H) 2.44 2.56 2.5 2.33 2.5 2.22 2.0 2.0 1.5 1.5 1.0 1.0 0.5 0.5 0.0 0.0 9 12 15 9 12 15 Độ nhớt của sơn PU mờ (s) Độ nhớt của sơn PU bóng (s) Hình 05. Ảnh hưởng của độ nhớt sơn PU (đo ở T = 25±0,5oC) đến độ cứng của màng sơn Kết quả từ hình 05 cho thấy: Độ nhớt của khác nhau. Điều đó chứng tỏ độ nhớt ảnh sơn PU khác nhau, độ cứng của màng sơn cũng hưởng đến độ cứng của màng sơn. 50 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016
- Công nghiệp rừng Khi độ nhớt của sơn PU (lót, màu, bóng, độ nhớt của sơn giảm, lượng dung môi trong mờ) tăng lên thì độ cứng của màng sơn tăng và màng sơn tăng, hàm lượng chất tạo màng ít, ngược lại. Điều đó được giải thích như sau: làm cho mối liên kết tạo mạng giữa nhóm chức Khi độ nhớt của sơn tăng, lượng dung môi NCO với OH giảm, dẫn đến độ cứng của màng trong sơn giảm, hàm lượng chất tạo màng trên sơn giảm. ván tăng, làm cho mối liên kết tạo mạng giữa 3.5. Kết quả kiểm tra độ mài mòn của nhóm chức NCO với OH bền vững hơn. Khi màng sơn 0.15 0.14 0.15 0.16 0.14 0.14 Độ mài mòn của màng sơn 0.16 0.14 Độ mài mòn của màng sơn 0.14 0.14 0.12 0.12 0.10 0.10 0.08 (g) 0.08 (g) 0.06 0.06 0.04 0.04 0.02 0.02 0.00 0.00 9 12 15 9 12 15 Độ nhớt của sơn PU mờ (s) Độ nhớt của sơn PU bóng (s) Hình 06. Ảnh hưởng của độ nhớt sơn PU (đo ở T = 25±0,5oC) đến độ bền mài mòn của màng sơn Kết quả từ hình 06 cho thấy: Độ nhớt của sơn màng trên ván tăng, làm cho liên kết tạo mạng PU khác nhau, độ mài mòn của màng sơn cũng giữa nhóm chức NCO với OH bền vững hơn. khác nhau. Điều đó chứng tỏ độ nhớt ảnh hưởng Khi độ nhớt của sơn giảm, hàm lượng chất tạo đến khả năng chịu mài mòn của màng sơn. màng trên ván ít, làm cho mối liên kết tạo Khi độ nhớt của sơn PU phủ (bóng, mờ) mạng giữa nhóm chức NCO với OH giảm, do tăng thì độ mài mòn của màng sơn giảm và đó, độ mài mòn của màng sơn lớn. ngược lại. Điều này được giải thích như sau: 3.6. Kết quả kiểm tra độ bền hóa chất của Khi độ nhớt của sơn tăng, hàm lượng chất tạo màng sơn 100 100 87.04 Độ bền axít của màng 85.90 Độ bền axít của màng 81.53 85.14 82.71 85.03 80 80 sơn (%) sơn (%) 60 60 40 40 20 20 0 0 9 12 15 9 12 15 Độ nhớt của sơn PU bóng (s) Độ nhớt của sơn PU mờ (s) Hình 07. Ảnh hưởng của độ nhớt sơn PU đến độ bền axít của màng sơn Độ bền kiềm của màng Độ bền kiềm của màng 100 82.55 85.01 86.28 100 83.1 85.74 87.02 80 80 sơn (%) sơn (%) 60 60 40 40 20 20 0 0 9 12 15 9 12 15 Độ nhớt của sơn PU bóng (s) Độ nhớt của sơn PU mờ (s) Hình 08. Ảnh hưởng của độ nhớt sơn PU (đo ở T = 25±0,5oC) đến độ bền kiềm của màng sơn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 51
- Công nghiệp rừng Kết quả từ hình 07, 08 cho thấy: Độ nhớt trên ván tăng, độ phủ của sơn lớn. Khi độ nhớt của chất tạo màng sơn PU khác nhau, độ bền của sơn giảm, sau khi sấy khô chất tạo màng axít, kiềm của màng sơn cũng khác nhau. Điều trên ván ít hơn, độ phủ của sơn thấp. Do đó, đó chứng tỏ độ nhớt ảnh hưởng đến độ bền hóa khi trang sức ván không nên phun ở độ nhớt chất của màng sơn. thấp quá vì lượng dung môi bay hơi nhiều, chất tạo màng trên ván ít, dẫn đến độ phủ thấp, làm Khi độ nhớt của sơn tăng thì độ bền axít, giảm khả năng chịu axít, kiềm của màng sơn. kiềm của màng sơn cũng tăng và ngược lại. Điều này được giải thích như sau: Khi độ nhớt 3.7. Kết quả kiểm tra độ bền nước của của sơn tăng, sau khi sấy khô chất tạo màng màng sơn 100 78.26 79.74 100 Độ bền nước của màng sơn Độ bền nước của màng sơn 75.54 77.20 79.48 80 73.66 80 60 60 (%) (%) 40 40 20 20 0 0 9 12 15 9 12 15 Độ nhớt của sơn PU mờ (s) Độ nhớt của sơn PU bóng (s) o Hình 09. Ảnh hưởng của độ nhớt sơn PU (đo ở T = 25±0,5 C) đến độ bền nước của màng sơn Kết quả từ hình 09 cho thấy: Độ nhớt của khi sấy khô chất tạo màng trên ván tăng. Khi chất tạo màng sơn PU khác nhau, độ bền nước độ nhớt của sơn giảm, sau khi sấy khô chất tạo của màng sơn cũng khác nhau. Điều đó chứng màng trên ván ít hơn. Do đó, khi trang sức ván tỏ độ nhớt ảnh hưởng đến độ bền nước của không nên phun ở độ nhớt thấp quá vì trong màng sơn. quá trình sấy lượng dung môi bay hơi nhiều, chất tạo màng trên ván ít, dẫn đến độ phủ Khi độ nhớt của sơn tăng thì độ nước của thấp, làm cho khả năng chịu nước của màng sơn cũng tăng và ngược lại. Điều này được giải sơn giảm. thích như sau: Khi độ nhớt của sơn tăng, sau 3.8. Kết quả kiểm tra khả năng chống tia UV của màng sơn 6 6 5.55 5.07 4.97 5 4.68 4.47 4.75 5 Độ lệch màu ∆E Độ lệch màu ∆E 4 4 3 3 2 2 1 1 0 0 9 12 15 9 12 15 Độ nhớt của sơn PU bóng (s) Độ nhớt của sơn PU mờ (s) Hình 10. Ảnh hưởng của độ nhớt sơn PU (đo ở T = 25±0,5oC) đến độ bền tia UVcủa màng sơn 52 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016
- Công nghiệp rừng Kết quả từ hình 10 cho thấy: Độ nhớt của của sơn kém, độ bóng của màng sơn giảm hơn chất tạo màng sơn PU khác nhau, độ bền tia so với độ bóng ở các mức ηlót =15s, ηmàu =13s, UV của màng sơn cũng khác nhau. Điều đó ηphủ =12s. Vì vậy, để đạt được yêu cầu trang chứng tỏ độ nhớt ảnh hưởng đến khả năng chịu sức cho ván nền nên phun sơn PU (lót, màu, tia UV của màng sơn. phủ) ở các mức ηlót =15s, ηmàu =13s, ηphủ =12s Khi độ nhớt của sơn tăng thì độ bền tia UV là thích hợp nhất vì ở mức độ nhớt này khả của sơn cũng tăng và ngược lại. Điều này được năng dàn trải của sơn tốt, màng sơn đạt độ giải thích như sau: Khi độ nhớt của sơn tăng, bóng cao nhất. sau khi sấy khô chất tạo màng trên ván tăng, Khi phun sơn ở các cấp độ nhớt khác nhau, độ phủ cao hơn, làm cho khả năng chịu tia UV cả 2 loại sơn PU tạo ra có khả năng chịu axít, của màng được tăng lên. Khi độ nhớt của sơn kiềm, nước, tia UV không cao. Điều này chứng giảm, sau khi sấy khô chất tạo màng trên ván tỏ, các loại sơn PU tạo ra chưa cải thiện được ít, độ phủ kém hơn, làm giảm khả năng chịu tia tính năng về độ bền a xít, kiềm, nước, tia UV. UV của màng, do đó khi trang sức ván không TÀI LIỆU THAM KHẢO nên phun ở độ nhớt quá thấp. 1. Trần Văn Chứ (2004). Công nghệ trang sức vật IV. KẾT LUẬN liệu gỗ. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Nguyễn Văn Lộc (2008). Kỹ thuật sơn đồ gỗ. Từ các kết quả nghiên cứu, có thể rút ra một số NXB Giáo dục, Hà Nội. kết luận như sau: 3. Nguyễn Văn Lộc (2005). Kỹ thuật sơn. NXB Giáo Khi độ nhớt tăng, đa phần các tính chất của dục, Hà Nội. màng sơn PU (lót, màu, phủ) đều tăng đáng kể. 4. Nguyễn Huy Tòng (2013). Sổ tay kiến thức cơ bản về sơn. NXB Bách khoa, Hà Nội. Tuy nhiên, khi phun PU lót ở độ nhớt η =18s, 5. Trường Đại học Lâm nghiệp (2005). Công nghệ PU màu η = 16s, PU phủ η =15s độ dàn trải trang sức hiện đại. Tài liệu dịch tiếng Anh, Hà Tây. EFFECTS OF VISCOSITY POLYURETHANE (PU) COATING TO QUALITY OF DRIED PAINT FILM Pham Thi Anh Hong, Nguyen Thi Minh Nguyet, Cao Quoc An SUMMARY The effects of viscosity to quality of PU-coatings experimented by the chosen paint, solvent, ratio and determined spraying-technological-parameters have been investigated. The results show that, the viscosity prepared for spraying significantly affect on dry time and quality of the coating such as gloss, appearance (smooth and uniform), film thickness, hardness, abrasion resistance, cross-cut adhesion (by the method of “ crosshatch”), UV resistance, chip resistance… The reasonable viscosity for air spraying in the case of one type of PU chosen and used, chosen spraying gun is Iwata W101-101S and viscosity meter used is NK-2 cup (Anest Iwata Japan); the air pressure used is 0.24-0.29 MPa at viscosity9 to 18s. Keywords: Air spraying, PU coating, quality of coating, viscosity. Người phản biện : TS. Võ Thành Minh Ngày nhận bài : 23/11/2015 Ngày phản biện : 20/12/2015 Ngày quyết định đăng : 26/12/2015 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 53
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ rang và hàm lượng dịch hồ hóa đến chất lượng sản phẩm sữa gạo lứt thảo dược
8 p | 98 | 9
-
Khảo sát hiệu suất và đặc tính gel của agar chiết xuất từ rong câu chỉ (gracilaria tenuistipitata) thu trong ao nuôi tôm quảng canh cải tiến ở tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau
8 p | 70 | 4
-
Ảnh hưởng của thời gian bảo quản nguyên liệu đến chất lượng của chitosan từ vỏ tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)
8 p | 60 | 4
-
Ảnh hưởng của các phương pháp xử lý nhiệt kết hợp với lên men đến hàm lượng axit gamma aminobutyric, axit phytic và tính chất lý hóa của sữa chua đậu nành nẩy mầm
11 p | 73 | 3
-
Ảnh hưởng của độ nhớt, độ Ph của keo Urea Formaldehyde (UF) đến chất lượng ván MDF
8 p | 33 | 3
-
Ảnh hưởng bổ sung chế phẩm Mfeed đến sức sản xuất, chất lượng thịt của gà F1 (Ri x Lương Phượng) nuôi nhốt vụ Thu Đông tại Thái Bình
6 p | 11 | 2
-
Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Aspergillus oryzae KZ3 kết hợp Streptomyces rochei HĐM03 có hoạt độ Cellulase cao và thử nghiệm tách nhớt hạt cà phê
11 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn