J. Sci. & Devel. 2015, Vol. 13, No. 2: 192-199 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2015, tập 13, số 2: 192-199<br />
www.vnua.edu.vn<br />
<br />
<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG,<br />
NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NGHÊU (Meretrix lyrata)<br />
NUÔI THƯƠNG PHẨM TRONG AO ĐẤT<br />
Lê Văn Khôi*, Lê Thanh Ghi<br />
<br />
Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1<br />
<br />
Email*: levankhoi@yahoo.com<br />
<br />
Ngày gửi bài: 03.09.2014 Ngày chấp nhận: 02.03.2015<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Ảnh hưởng của mật độ thả nuôi đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả sản xuất của nuôi nghêu (Meretrix<br />
2<br />
lyrata) thương phẩm được tiến hành tại các ao đất với diện tích 500m . Nghêu giống (kích cỡ 2,45 ± 0,08g) được thả<br />
2<br />
với các mật độ 90, 150 và 210 con/m và nuôi trong thời gian 12 tháng. Kết quả nghiên cứu cho thấy mật độ khác<br />
+<br />
nhau không ảnh hưởng đến hàm lượng DO, pH, NH4 và chlorophyll-a trong các ao nuôi (P>0,05). Tốc độ sinh<br />
2 2<br />
trưởng của nghêu ở các mật độ từ 90-150 con/m (0,57-0,60%/ngày) cao hơn sinh trưởng của nghêu ở 210 con/m<br />
2<br />
(0,48%/ngày), năng suất nghêu nuôi cao nhất (26,4-27,0 tấn/ha) ở mật độ 150-210 con/m , cao hơn nghêu thả 90<br />
2<br />
con/m (18,8 tấn/ha). Tỷ lệ sống của nghêu tỷ lệ nghịch với mật độ thả giống (P< 0,05). Lợi nhuận (134,6 triệu<br />
2<br />
đồng/ha) và tỷ suất lợi nhuận cao nhất (32,13%) ở nghêu nuôi ở mật độ 150 con/m và thấp nhất (33,4 triệu đồng/ha<br />
2<br />
và 9,01%) tại mật độ 210 con/m . Kết quả nghiên cứu khuyến nghị rằng mật độ thả giống phù hợp khi nuôi nghêu<br />
2<br />
trong ao đất là 150 con/m .<br />
Từ khóa: Ao đất, Meretrix lyrata, nghêu, tăng trưởng, tỉ lệ sống, thức ăn.<br />
<br />
<br />
Effects of Stocking Densities on Growth, Survival Rates,<br />
Productivity and Economic Return of Clam (Meretrix lyrata) Reared in Earthponds<br />
<br />
ABSTRACT<br />
<br />
Effects of stocking densities on the growth, survival rate and production efficiency of Meretrix lyrata commercial<br />
culture were investigated out in 500 square meter earth pond. Clam seeds (2.45±0.08g in body weight) were stocked<br />
2<br />
at densities of 90, 150 and 210 individuals/m and reared in a period of 12 months. Results showed that stocking<br />
+<br />
densities did not affect the concentrations of DO, pH, NH4 and chlorophyll-a in culture ponds (P>0.05). Growth rate<br />
2<br />
(0.57-0.60 %/day) of clam reared at 90-150 individuals/m was significantly (P0,05). Kết quả nghiên cứu của<br />
L2: khối lượng tại thời điểm t2; L1: Khối lượng Li và cộng sự. (2010) cho thấy nghêu (Meretrix<br />
tại thời điểm t1; t2: thời điểm đo chiều dài lần lyrata) có thể tồn tại trong môi trường có nhiệt<br />
sau; t1: thời điểm đo chiều dài lần trước độ từ 12,2-35,6oC, nhiệt độ thích hợp là 24-30oC<br />
<br />
<br />
194<br />
Lê Văn Khôi, Lê Thanh Ghi<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Giá trị trung bình một số yếu tố môi trường trong thời gian thí nghiệm<br />
Mật độ (con/m2)<br />
90 150 210<br />
0 a a<br />
Nhiệt độ ( C) 23,33 ± 1,41 23,28 ± 1,22 23,88 ± 0,96a<br />
a a<br />
pH 7,94 ± 0,32 7,86 ± 0,18 7,75 ± 0,43a<br />
DO (mg/l) 5,86 ± 0,41a 5,66 ± 0,34a 5,24 ± 0,34a<br />
Độ mặn (‰) 18,58 ± 3,84a 18,53 ± 1,63a 18,44 ± 2,93a<br />
NH4+ (mg/l) 0,17 ± 0,05a 0,21 ± 0,02a 0,25 ± 0,04a<br />
NO2- (́g/l) 320,3 ± 5,1a 350,8±6,8a 396,8±8,4b<br />
a a<br />
Chlorophyll-a (mg/l) 0,05 ± 0,004 0,04± 0,006 0,03± 0,005a<br />
<br />
Ghi chú: Số liệu biểu diễn ở dạng trung bình ± sai số chuẩn. Các chữ cái giống nhau trong cùng một hàng chứng tỏ không<br />
khác biệt thống kê (P>0,05)<br />
<br />
<br />
và nhiệt độ tăng trưởng tối ưu là 27-30oC. Từ cửa sông giảm xuống dưới 7,0 vẫn không gây<br />
kết quả nghiên cứu cho thấy các tháng mùa hè chết ngao, thậm chí ấu trùng có thể sống được ở<br />
thích hợp cho nghêu sinh trưởng. các cấp độ pH thấp hơn. Như vậy, giá trị pH<br />
Độ mặn trong các ao thí nghiệm dao động trong các ao thí nghiệm phù hợp cho nghêu sinh<br />
từ 3,0-26,0‰. (chủ yếu là 15-26‰ trong hầu hết trưởng và phát triển. Hàm lượng oxy ở các ao thí<br />
các tháng thí nghiệm), trừ các tháng 9-10 là nghiệm hầu như không có nhiều biến động, hàm<br />
mùa mưa lũ ở miền Bắc, độ mặn có thời điểm lượng oxy trung bình trong các ngày thí nghiệm<br />
(2-4 ngày) chỉ 3-10‰. Độ mặn tối ưu cho sự từ 5,45-6,87 mg/l.<br />
phát triển của trứng ngao khoảng 26,5-27,5‰<br />
3.1.2. Các yếu tố môi trường đo định kỳ<br />
(Davis, 1958). Phạm vi độ mặn tối ưu cho ngao,<br />
Mercenaria campechiensis trưởng thành từ 24- Giá trị NH4+ dao động trong khoảng<br />
35‰ và 20-30‰ đối với ngao M. mercenaria. Độ 0,020,44 mg/l, trung bình 0,22 ± 0,05 mg/l. Hàm<br />
mặn tối ưu cho nghêu Meretrix lyrata sinh lượng NH4+có xu hướng tăng tỷ lệ thuận với mật<br />
trưởng và phát triển là từ 15-25‰ (Mulholland, độ thả giống, tuy nhiên phân tích thống kê cho<br />
1984). Nhìn chung, các yếu tố môi trường nằm thấy không có sự sai khác về hàm lượng NH4+<br />
trong giới hạn phù hợp cho sinh trưởng và phát trung bình khi nuôi nghêu ở mật độ khác nhau<br />
triển của nghêu (Trương Quốc Phú, 1999; Chien (P>0,05) (Bảng 1). Giá trị NH4+ trong nghiên<br />
and Hsu, 2006; Boyd, 1990). cứu này tương đồng với kết quả quan trắc (0,05-<br />
0,28 mg/l) ở 4 đợt điều tra từ tháng 6 đến tháng<br />
Giá trị pH biến động trong khoảng từ 7,5-<br />
8 năm 2011 tại Giao Thủy của Nguyễn Đức<br />
8,4, trung bình là 8,1±2,2. Kết quả phân tích<br />
Bình và cộng sự (2011). NH4+ trong ao thí<br />
thống kê cho thấy không có sự sai khác về giá<br />
nghiệm chủ yếu được hình thành thông qua quá<br />
trị pH trung bình ở các ao nuôi giữa các mật độ<br />
trình hô hấp của nghêu (Jones and Preston,<br />
nghêu giống (P>0,05) (Bảng 1). Nghiên cứu của<br />
1999), chất thải của nghêu (phân và sản phẩm<br />
Calabrese (1972) cho thấy loài ngao M.<br />
bài tiết) và quá trình phân hủy hữu cơ có nguồn<br />
Mercenaria có thể sống được ở vùng cửa sông có<br />
gốc nitơ. Trong nước hàm lượng NH4+ tăng theo<br />
pH cao hơn 7,0 và số lượng phôi của ngao không<br />
chiều thuận cùng với pH là yếu tố gây độc cho<br />
giảm trong điều kiện độ pH từ 7,00-8,75. Số<br />
động vật thủy sản.<br />
lượng phôi ngao giảm rất nhiều trong điều kiện<br />
pH = 9,0. Độ pH từ 6,25-8,75 là điều kiện môi Hàm lượng NO2- dao động trong khoảng<br />
trường cho ấu trùng ngao tồn tại và pH từ 6,75- 320,3-396,8 ́g/l và có sự sai khác thống kê về<br />
8,50 là khoảng tối ưu cho sự phát triển. hàm hượng NO2- giữa các mật độ nuôi khác<br />
Calabrese (1972) quan sát thấy pH thủy triều nhau. Epifanio and Srna (1975) cho rằng khả<br />
<br />
<br />
195<br />
Ảnh hưởng của mật đến sinh trưởng, tỷ lệ sống, năng suất và hiệu quả kinh tế của nghêu (Meretrix lyrata) nuôi<br />
thương phẩm trong ao đất<br />
<br />
<br />
năng chịu đựng đối với NO2- của nghêu rất cao, 3.2.1. Tốc độ tăng trưởng<br />
giới hạn chịu đựng trung bình trong 96 giờ đối Nghêu có xu hướng tăng trưởng nhanh vào<br />
với NO2- từ 1863-1955 ́g/l. Do vậy, nghêu không các tháng mùa hè (tháng 5 đến tháng 9) và sinh<br />
bị ảnh hưởng của NO2- trong thí nghiệm. trưởng chậm vào các tháng khác (Hình 1). Nhiệt<br />
Hàm lượng chlorophyll-a trong các ao dao độ và thức ăn có thể là nguyên nhân làm tốc độ<br />
động trung bình từ 0,03-0,05 mg/l và không có sinh trưởng biến động theo mùa. Nhiệt độ thích<br />
sự sai khác về giá trị trung bình của hợp cho nghêu tăng trưởng 24-30oC và nhiệt độ<br />
chlorophyll-a giữa các mật độ nghêu nuôi tăng trưởng tối ưu là 27-30oC (Li et al., 2010).<br />
thương phẩm (P>0,05). Thành phần thức ăn Hơn nữa, các tháng mùa hè do nhiệt độ cao là<br />
chính trong dạ dày của nghêu bãi triều vùng điều kiện cho tảo phát triển nên thức ăn dồi dào<br />
Trà Vinh là mùn bã hữu cơ, chiếm từ 75-90%, cho nghêu (Trương Quốc Phú, 1999).<br />
tảo chiếm từ 10-25%. Trong thành phẩn tảo, tảo Tốc độ tăng trưởng của nghêu cao nhất ở<br />
silic chiếm 90-95%, tảo giáp chiếm 3,3-6,6%, còn mật độ thấp nhất và ngược lại. Tốc độ tăng<br />
lại là tảo lam, tảo lục, tảo vàng ánh chiếm 0,8- trưởng trung bình tương đối ở các ao dao động<br />
1,0% (Nguyễn Hữu Phụng, 1996). Kết quả trong khoảng 0,48-0,60 %/ngày và có sai khác<br />
nghiên cứu của Trương Quốc Phú (1999) về thống kê giữa các mật độ thí nghiệm thí nghiệm<br />
thành phần thức ăn trong dạ dày nghêu tại (P< 0,05) (Bảng 2). Tốc độ tăng trưởng trung<br />
vùng biển Tân Thành cũng cho thấy hàm lượng bình cao nhất ở mật độ 90-150 con/m2 và thấp<br />
mùn bã hữu cơ chiếm 78,82-90,38%, tảo chiếm nhất ở mật độ 210 con/m2 (P< 0,05). Tốc độ sinh<br />
tỷ lệ 9,62-21,18%, với 44 loài khác nhau. Trong trưởng của nghêu trong nghiên cứu này thấp<br />
thành phần tảo, đa số là tảo silic chiếm 93,18% hơn 0,9%/ngày (tương đương 27,02%/tháng) khi<br />
với một số giống thường gặp là Coscinodiscus, nghêu nuôi ở bãi triều ở đồng bằng sông Cửu<br />
Cycltella, Nitzschia… tảo giáp chiếm 2,27% và Long trong nghiên cứu của Trương Quốc Phú<br />
tảo lam chiếm 4,55%. (1999). Kết quả nuôi nghêu bãi triều tại Thanh<br />
Hóa cho thấy với kích cỡ chiều cao vỏ 1,7cm, tốc<br />
3.2. Tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống và độ sinh trưởng tương đối của nghêu dao động từ<br />
năng suất 0,32-0,62%/ngày ở các mật độ thả 0,34; 0,68;<br />
<br />
<br />
4,00<br />
3,50<br />
3,00<br />
2,50<br />
g/tháng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2,00<br />
1,50 90 con/m2<br />
150 con /m2<br />
1,00<br />
210 con/m2<br />
0,50<br />
0,00<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
tháng<br />
<br />
<br />
Hình 1. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối (g/tháng) của nghêu trong thời gian thí nghiệm<br />
<br />
<br />
196<br />
Lê Văn Khôi, Lê Thanh Ghi<br />
<br />
<br />
<br />
1,32 và 2,03 kg/m2 (Như Văn Cẩn và cs., 2010). nghiệm, tỷ lệ sống của nghêu dao động từ 88,23-<br />
Trong nghiên cứu này mật độ nghêu thả là 90; 95,49%. Nghêu nuôi ở mật độ 90 con/m2 và 150<br />
150 và 210 con/m2 (tương đương với 0,22; 0,37 con/m2 có tỷ lệ sống cao hơn nghêu nuôi mật độ<br />
và 0,57 kg/m2) và tốc độ sinh trưởng của nghêu 210 con/m2 (P< 0,05) (Bảng 2). Tuy nhiên, so với<br />
trong ao tương đồng với kết quả nuôi tại bãi nghêu được nuôi với kích cỡ 11,85 ± 0,33mm tại<br />
triều ở Thanh Hóa. Willows (1992) cho rằng tốc các bể 100L với mật độ 40 con/bể có bổ sung trực<br />
độ tăng trưởng của loài hai mảnh vỏ là sự kết tiếp chế phẩm sinh học chứa vi khuẩn Bacillus<br />
hợp giữa thời gian thức ăn lưu giữ trong ruột, subtillis và Lactobacillus acidophilus vào bể<br />
khả năng tiêu hóa, hệ số thức ăn, số lượng và ương (Ngô Thị Thu Thảo và cs., 2012) thì kết<br />
chất lượng thức ăn. Việc tăng số lượng cá thể ở quả nghiên cứu này thấp hơn.<br />
cùng đơn vị diện tích có thể làm giảm tăng<br />
trưởng và hệ số thành thục của nghêu ở vùng 3.3. Năng suất và hiệu quả kinh tế của<br />
bãi triều do hiệu ứng đám đông (crowding effect) mô hình<br />
(Beal et al., 2001). Hơn nữa, khi mật độ nuôi Mật độ thả giống ảnh hưởng tới năng suất<br />
của nghêu tăng cao lượng thức ăn trong ao suy nghêu nuôi. Năng suất cao nhất tại mật độ 150<br />
giảm trong khi nghêu còn phải cạnh tranh về và 210 con/m2 và thấp nhất tại mật độ 90 con/m2<br />
không gian với các cá thể khác nên suy giảm về (P< 0,05) (Bảng 2). Kết quả nghiên cứu tương tự<br />
tốc độ tăng trưởng (Trần Thị Kim Anh và Chu với kết quả nuôi nghêu bãi triều của Nguyễn<br />
Chí Thiết, 2012). Tốc độ tăng trưởng của nghêu Thị Kim Anh và Chu Chí Thiết (2012) tại Thanh<br />
nuôi trong ao ở nghiên cứu này thấp hơn so với Hóa. Tuy nhiên, năng suất trung bình của<br />
ngoài bãi triều có thể do nguyên nhân thức ăn nghêu nuôi ao trong nghiên cứu này (18,8-27,0<br />
và nền đáy. Trong các ao nuôi hầu như không có tấn/ha) thấp hơn nhiều so với năng suất trung<br />
tác động của sóng biển nên nền đáy ao ít bị đào bình tại Thái Bình (59,1 tấn ha) và tại Nam<br />
xới. Do vậy hàm lượng mùn bã hữu cơ trong Định (48,4 tấn/ha); nhưng tương đương với<br />
nước ao thấp hơn so với nước biển ở bãi triều. Thanh Hóa (24,7 tấn/ha) (Bùi Đắc Thuyết và<br />
Trong khi mùn bã là thức ăn chủ yếu chiếm Trần Văn Dũng, 2013) khi nghêu được nuôi ở<br />
78,82-90,38%, tảo chiếm tỷ lệ 9,62-21,18% trong các bãi triều. Mặc dù năng suất nuôi nghêu<br />
dạ dày nghêu (Trương Quốc Phú, 1999). Hơn trong thí nghiệm thấp hơn năng suất ngoài bãi<br />
nữa nền đáy do sự tác động cả sóng và thủy triều ở một số địa phương nhưng kết quả cho<br />
triều đã làm nền đáy luôn đào xới và tươi xốp thấy việc nuôi nghêu trong ao đất là hoàn toàn<br />
làm điều kiện cho nghêu sinh trưởng (Trương khả thi. Để nâng cao năng suất và hiệu quả<br />
Quốc Phú, 1999).3.2.2. Tỷ lệ sống nuôi trong ao, các nghiên cứu về thức ăn, nền<br />
Tỷ lệ sống của nghêu nuôi ảnh hưởng bởi đáy và chế độ thủy triều cần được triển khai.<br />
mật độ nuôi thả của chúng trong thời gian thí Phân tích hiệu quả kinh tế của nuôi nghêu<br />
<br />
Bảng 2. Tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của nghêu trong thí nghiệm<br />
Mật độ nghêu thí nghiệm (con/m2)<br />
Yếu tố<br />
90 150 210<br />
a a<br />
Kích cỡ ban đầu (g) 2,45±0,05 2,47±0,03 2,44±0,08 a<br />
a ab<br />
Kích cỡ thu hoạch (g) 21,97±0,07 20,23±0,08 14,09±0,05b<br />
Tăng trưởng tuyệt đối (g/tháng) 1,63±0,15a 1,47±0,13a 0,97±0,09b<br />
Tăng trưởng tương đối (%/ngày) 0,60±0,07a 0,57±0,07a 0,48±0,02b<br />
Tỷ lệ sống (%) 94,49±0,32a 90,64±0,05ab 88,23±0,31b<br />
Năng suất (tấn/ha) 18,80±0,06a 27,00±0,15b 26,40±0,10b<br />
<br />
Ghi chú: Số liệu biểu diễn ở dạng trung bình ± sai số chuẩn. Các chữ cái giống nhau trong cùng một hàng chứng tỏ không khác<br />
biệt thống kê (P>0,05)<br />
<br />
<br />
197<br />
Ảnh hưởng của mật đến sinh trưởng, tỷ lệ sống, năng suất và hiệu quả kinh tế của nghêu (Meretrix lyrata) nuôi<br />
thương phẩm trong ao đất<br />
<br />
<br />
Bảng 3. Sơ bộ hoạch toán kinh tế mô hình (đơn vị tính: triệu đồng)<br />
Mật độ thả giống (con/m2)<br />
<br />
90 150 210<br />
CHI PHÍ (%)<br />
Ngao giống 30,2±0,9 41,4±1,2 49,5±0,6<br />
Vật liệu 42,8±1,2 34,2±0,8 28,5±0,9<br />
Hóa chất 11,2±0,7 9,3±0,5 8,2±0,4<br />
Năng lượng 10,9±0,5 8,7±0,3 7,6±0,2<br />
Chi khác 5,8±0,4 5,4±0,2 6,2±0,2<br />
HIỆU QUẢ KINH TẾ<br />
Tổng chi (triệu/ha) 250,2±1,2 293,2±3,2 336,3±2,5<br />
Tổng thu (triệu/ha) 319,6±5,6 432,0±7,8 369,6±6,8<br />
Lợi nhuận (triệu/ha) 69,3±2,3 138,6±3,6 33,4±4,9<br />
Tỷ lệ lợi nhuận (%) 21,71±0,6a 32,13±0,9b 9,01±0,7c<br />
<br />
Ghi chú: tại thời điểm thí nghiệm giá nghêu giống khoảng 28.000 đ/kg; nghêu thịt sạch: 17.000 đ/kg (45 con/kg); 16.000 đ/kg<br />
(50 con/kg) và 14.000 đ/kg (70 con/kg)<br />
<br />
<br />
trong ao đất cho thấy chi phí nghêu giống chiếm TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
từ 30,2-49,5% tổng chi phí, trong khi chi phí Nguyễn Thị Kim Anh, Chu Chí Thiết (2012). Ảnh<br />
(cát, lưới, cọc gỗ) chiếm khoảng từ 28,5-42,8% hưởng của mật độ thả nuôi đến tăng trưởng, tỷ lệ<br />
tổng chi phí. Các chi phí về năng lượng (dầu, sống và hiệu quả sản xuất của ngao (Meretrix<br />
lyrata) nuôi ở vùng bãi triều Thanh Hóa. Tạp chí<br />
điện), hóa chất gây màu và diệt tạp chỉ chiếm Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tr. 17-21.<br />
khoảng 10% tổng chi. Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Thị Là và Phan Thị Vân<br />
Lợi nhuận và tổng thu cao nhất lần lượt là (2011). Đánh giá hiện trạng môi trường một số<br />
vùng nuôi ngao miền Bắc Việt Nam. Báo cáo<br />
138,6 triệu/ha và 432,0 triệu/ha và đều ở mật độ thuộc nhiệm vụ khẩn cấp: “Nghiên cứu biện pháp<br />
nuôi 150 con/m2. Tỷ suất lợi nhuận (lợi phòng bệnh cho ngao nuôi ở miền Bắc Việt Nam”.<br />
nhuận/doanh thu) trong nghiên cứu này dao Như Văn Cẩn, Chu Chí Thiết, Lê Thanh Ghi, Nguyễn<br />
Bá Lương và Martin S Kumar (2010). Phát triển<br />
động từ 9-32% và cao nhất (32,13%) tại mật độ<br />
công nghệ nuôi nghêu ngoài bãi triều: Ảnh hưởng<br />
thả giống 150 con/m2 và thấp nhất (9,01%) tại của mật độ đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của 2 cỡ<br />
mật độ 210 con/m2. nghêu Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) nuôi ở bãi<br />
triều. Báo cáo tổng kết Dự án Vie/027/05.<br />
Trương Quốc Phú (1999). Nghiên cứu một số đặc điểm<br />
4. KẾT LUẬN sinh học, sinh hóa và kỹ thuật nuôi nghêu Meretrix<br />
lyrata đạt năng suất cao. Luận án tốt nghiệp tiến sĩ,<br />
Mật độ thả giống ảnh hưởng đến tốc độ sinh Trường Đại học Cần Thơ.<br />
trưởng, tỷ lệ sống, năng suất và hiệu quả kinh Nguyễn Hữu Phụng (1996). Đặc điểm sinh học và kỹ<br />
tế của nghêu nuôi trong ao đất. Tốc độ sinh thuật ương nuôi ấu trung ngao Bến Tre (Meretrix<br />
lyrata Sowerby). Tạp chí Khoa học và Công nghệ<br />
trưởng và tỷ lệ sống của nghêu cao nhất ở mật số, 7 + 8: 13-21; 14-18.<br />
độ thấp nhất và ngược lại. Năng suất nghêu Ngô Thị Thu Thảo, Đào Thị Mỹ Dung và Võ Minh Thế<br />
nuôi cao nhất ở mật độ thả 150 và 210 con/m2 và (2012). Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm<br />
hiệu quả kinh tế của nuôi nghêu thương phẩm sinh học đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của nghêu<br />
(Meretrix lyrata) giai đoạn giống. Tạp chí khoa<br />
đạt cao nhất tại mật độ 150 con/m2. Kết quả học, 21b: 97-107.<br />
nghiên cứu đề xuất nên thả nghêu với mật độ Bùi Đắc Thuyết và Trần Văn Dũng (2013). Hiện trạng<br />
150 con/m2 khi nuôi trong các ao đất. nghệ nuôi ngao ở một số tỉnh ven biển miền Bắc và<br />
<br />
<br />
198<br />
Lê Văn Khôi, Lê Thanh Ghi<br />
<br />
<br />
Bắc Trung Bộ. Tạp chí khoa học và phát triển, Jack, M. W., L. N. Sturmer and M. J. Oesterling<br />
11(7): 972-980. (2005). Biology and Culture of the Hard Clam<br />
Beal, B. F., M.R. Parkerb and K. W. Vencilec (2001). (Mercenaria mercenaria). Southern Regional<br />
Seasonal effects of intraspecific density and Aquaculture Center, Publication No. 433.<br />
predator exclusion along a shore-level gradient on Jeng, S.S and Y.M. Tyan (1982). Growth of the hard<br />
survival and growth of juveniles of the soft-shell clam Meretrix lusoria in Taiwan. Aquaculture,<br />
clam, Mya arenaria L., in Maine, USA. J. Exp. 27(1): 19-28.<br />
Mar. Biol. Ecol., 264(2): 133-169. Jones, A. B. and N. P. Preston (1999). Sydney rock<br />
Boyd, C.E. (1990). Water quality in ponds for oyster, Saccostrea commercialis (Iredale &<br />
aquaculture. Alabama Agricultural Experiment Roughley), filtration of shrimp farm effluent: the<br />
Station, Auburn University, p. 462. effects on water quality. Aquac. Res., 30(1): 51-57.<br />
Calabrese, A. (1972). How some pollutants affect Li, Z., Z. Liu, R. Yao, C. Luo and J. Yan (2010). Effect<br />
embryos and larvae of American oyster and hard- of temperature and salinity on the survival and<br />
shell clam. Mar. Fish. Rev., 34(1-12): 66-77. growth of Meretrix lyrata juveniles. Acta Ecol.<br />
Chien, Y. H. and W. H. Hsu (2006). Effects of diets, Sin., 13: 3406-3413.<br />
their concentrations and clam size on filtration rate Mulholland, R. (1984). Habitat suitability index models:<br />
of hard clams (Meretrix lusoria). J. Shellfish Res., hard clam. U.S. Fish Wildlife service, p.21.<br />
25(1): 15-22. Tang, B., B. Liu, G. Wang, T. Zhang and J. Xiang<br />
Davis, H. C. (1958). Survival and growth of clam and (2006). Effects of various algal diets and starvation<br />
oyster larvae at different salinities. Biological. on larval growth and survival of Meretrix meretrix.<br />
Bulluletin (Woods Hole), 114: 296-307. Aquaculture, 254: 526-533.<br />
Helm, M.M. and N. Bourne (2004). Hatchery culture of Willows, R. I. (1992). Optimal digestive investment: A<br />
bivalves, a practical manual. FAO fisheries model for filter feeders experiencing variable diets.<br />
technical, p. 471. Limnol. Oceanogr., 37(4): 829-847.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
199<br />