Ảnh hưởng của mật độ đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng
lượt xem 52
download
Trong sản xuất giống tôm chân trắng, để tạo ra con giống tốt, đạt tỷ lệ sống cao, hạn chế xảy ra dịch bệnh thì việc nghiên cứu tìm ra mật độ ương ấu trùng thích hợp là một trong những khâu quan trọng quyết định sự thành bại của sản xuất và góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm chân trắng ở nước ta. II. Phương pháp nghiên cứu 1.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ảnh hưởng của mật độ đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng
- Ảnh hưởng của mật độ đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm chân trắng I. Mở đầu Trong sản xuất giống tôm chân trắng, để tạo ra con giống tốt, đạt tỷ lệ sống cao, hạn chế xảy ra dịch bệnh thì việc nghiên cứu tìm ra mật độ ương ấu trùng thích hợp là một trong những khâu quan trọng quyết định sự thành bại của sản xuất và góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm chân trắng ở nước ta. II. Phương pháp nghiên cứu 1. Ðịa điểm nghiên cứu Ðịa điểm nghiên cứu: Trại sản xuất giống Viện nghiên cứu NTTS III. 2.Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí trong bể composit có thể tích (V) = 300 lít với các lô có mật độ ương khác nhau và bể ximăng có V=5 m3 cho ương ấu trùng ở mật độ thích hợp.
- Lô thí A B C D E nghiệm Mật độ thí 100 125 150 175 200 nghiệm (N/lít) Nguồn ấu trùng nauplius (N) tôm chân trắng được thu từ trại sản xuất giống của Viện nghiên cứu NTTS III. Bố trí thí nghiệm từ N4-5 với các tiêu chuẩn: ấu trùng tôm khỏe mạnh, đều cỡ và cùng từ một nguồn. - Thí nghiệm ương nuôi ở các mật độ khác nhau: Ðiều kiện môi trường nước: nhiệt độ nước 26 -30oC, độ mặn 28 -35, pH 7,5- 8,2 Thí nghiệm được tiến hành trên 5 bể composite có V = 300 l/bể và được lặp lại 3 lần. Tiến hành thu mẫu ở các giai đoạn ấu trùng để đánh giá tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng.
- - Thí nghiệm ương ở mật độ thích hợp: Ðánh giá mật độ thích hợp từ thí nghiệm ương ở các mật độ khác nhau, bố trí thử nghiệm sản xuất trên 4 bể ximăng có V = 5 m3. Tảo tươi Nauplius Thức ăn tổng hợp (104 của (mg/l) Giai tb/ml/llần) Artermia đoạn (cá Tảo Lansy Frippak thể/ml/lần) khô Zoea 3 -5 0,1 0,2 0,1 0 Mysis 1 -4 0,15 0,2 0,15 0 Thức ăn có kích cỡ PL 0 2 -3 No (0,3 - 0,6 mg/l) Ðiều kiện môi trường nước: nhiệt độ 27 -30oC, độ mặn 28 - 35, pH 7,5 -8,2.
- - Chế độ chăm sóc và quản lý trong quá trình ương ấu trùng là như nhau. Cho ăn: 3 giờ 1 lần cho ăn như sau: Xiphon và thay nước: Lượng nước Giai đoạn và Ghi chú xiphon thay (%) Zoea 3 30 cấp không nước Mysis 30- 50 PL1 cấp nước mặn PL3-4 30 - 60 PL8 cấp nước ngọt PL11 Tùy thuộc vào sức khỏe của ấu trùng tôm và chất lượng nước mà có chế độ xiphon và thay nước cho phù hợp.
- Bảng 1. Chiều dài trung bình (mm) của ấu trùng tôm chân trắng (n=30, có so sánh với tôm sú và tôm bạc) của So sánh của Viện của Viện Kết quả Giai NCNTTS Châu Hải tôm đoạn của tác giả Giang tôm sú dương III bạc Hawaii 0,33- N1 0,3120,001 0,4 0,335 0.33 0,43 Z1 0,8880,001 1 0,86 1,089 0.94 0,78- Z2 1,3610,022 1,9 2,087 1,59 0,94 Z3 2,8740,034 2,7 2,907 2,7 M1 3,4800,069 3,4 3,08 3,610 2,9 1,88- M2 3,8700,098 4 4,276 3,3 2,06 M3 4,0140,102 4,4 4,435 4,2
- PL1 4,8130,139 5,4 4,68 2,65- 5,287 4,8 2,93 4- 1,25 III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 1. Chiều dài trung bình của của các giai đoạn ấu trùng tôm chân trắng (Bảng 1) Qua bảng 1 cho thấy: kích thước ấu trùng tôm chân trắng trong thí nghiệm năm 2004 tại Viện NCNTTS III không khác nhiều so với kích thước ấu trùng tôm chân trắng thu được từ các tác giả khác và lớn hơn so với kết quả trong báo cáo của Châu Giang (Trung Quốc), chứng tỏ chất lượng ấu trùng thu tại trại đảm bảo cho việc ương nuôi, sinh trưởng và phát triển ở các giai đoạn tiếp sau. Tuy nhiên, so với tôm sú (Penaeus monodon) và tôm bạc (P. merguiensis), ấu trùng tôm chân trắng có kích thước tương đối nhỏ hơn.
- 2. Ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng (Bảng 2,3). Qua bảng 2 và 3 cho thấy: trong cùng điều kiện độ mặn 28- 35, nhiệt độ nước 27-30oC và pH 7,5-8,2 thì sự tăng trưởng của ấu trùng tôm ương ở các mật độ khác nhau có khác nhau. Mật độ càng cao tốc độ tăng trưởng của ấu trùng càng thấp. Bảng 2. ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau đến tăng trưởng chiều dài của ấu trùng tôm chân trắng (giá trị trung bình của 4 đợt thí nghiệm sai số chuẩn S.E) Mật Chiều dài (mm) độ Z1 Z3 M1 M3 P1 P8 P11 (N/l) 0,904 2,911 3,544 4,118 4,932 6,768 8,166 100 0,006 0,034 0,057 0,054 0,064 0,175 0,165 a ab ab ab ac a a 125 0,895 2,891 3,512 4,083 4,877 6,998 8,222
- 0,006 0,031 0,045 0,055 0,061 0,164 0,181 b a ac a a a ab 0,887 2,877 3,492 4,02 4,815 6,871 8,054 150 0,006 0,032 0,047 0,057 0,062 0,163 0,177 cd a a ac ad a a 0,877 2,857 3,446 3,915 4,733 6,686 7,925 175 0,008 0,036 0,044 0,061 0,059 0,159 0,189 c a a d ab a ac 0,876 2,835 3,408 3,932 4,708 6,761 7,974 200 0,008 0,033 0,046 0,059 0,076 0,169 0,168 ce ac ad d b a a Các số liệu cùng cột có các chữ cái viết kèm bên trên minh họa cho sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P
- chân trắng giá trị trung bình của 4 đợt thí nghiệm sai số chuẩn S.E) Khối lượng (mg) Thời gian biến Mật thái độ từ (N/L) P1 P8 P11 Z1 - PL1 giờ 0,2940.017 1,0040.087 1,8820.218 100 231 a a a 125 0,2810.025 1,0830.058 1,6650.097 236 150 a a a 238 175 0,2790.028 1,0690.148 1,6420.149 245 a a a 200 253 0,2740.027 0,9710.093 1,6990.177
- a a a 0,2690.035 1,0470.143 1,6030.222 a a a Hình 1: Tỷ lệ sống của ấu trùng ở các mật độ ương khác nhau Tuy nhiên, kết quả cho thấy với P
- Tỷ lệ thuận với với tốc độ tăng trưởng là thời gian biến thái của ấu trùng. ở mật độ 100 N/l, thời gian biến thái ấu trùng từ Z1 - PL1 nhanh nhất (231 giờ), thấp nhất ở mật độ 200 N/l (253 giờ). Ðể thấy rõ hơn về mức độ ảnh hưởng của mật độ ương, đã xác định tỷ lệ sống của ấu trùng từ giai đoạn N đến PL11 (hình 1) Kết quả hình 1 cho thấy, mật độ càng cao tỷ lệ sống của ấu trùng về sau càng thấp. Mật độ 100 N/l cho tỷ lệ sống cao nhất (65,35 %), tiếp đến mật độ 125 N/l (61,42 %); 150 N/l (55,43 %) và thấp nhất là mật độ 200 N/l (39,68 %). Kết quả đạt được đã khẳng định, với mật độ ương từ 100 150 N/l, ấu trùng tôm chân trắng đạt tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống cao nhất. 3.Thử nghiệm ở mật độ ương thích hợp (Bảng 4,5) Từ bảng 4 và 5 có thể nhận thấy: trong cùng điều kiện nhiệt độ 27 – 300C, độ mặn 28 - 35, pH 7,5 -8,2, cùng chế độ chăm sóc và quản lý thì tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ít khác nhau trong khoảng mật độ ương từ 100 -155 N/l. Sự sai khác chủ yếu ở giai đoạn từ Z1 - M3 và ở
- mật độ 175 - 200 N/l. Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa khi ấu trùng chuyển sang giai đoạn từ PL8 - PL1 với (P < 0,05). Tỷ lệ sống của ấu trùng khá cao trong các bể thử nghiệm sản xuất, từ 58,35 78,84 %. Bảng 4. Tốc độ tăng trưởng chiều dài của ấu trùng tôm chân trắng ở mật độ ương thích hợp Mật Chiều dài (mm) độ Z1 Z3 M1 M3 P1 P8 P11 (N/l) 100 0,883 2,87 3,483 4,277 4,667 6,737 7,843 0,007a 0,025a 0,026a 0,067a 0,252a 0,252a 0,594a 125 0,853 2,837 3,687 4,19 4,72 6,88 8,33 0,007b 0,034a 0,053b 0,158a 0,149b 0,187a 0,512b 130 0,978 2,91 3,667 4,563 4,94 6,917 8,183 0,009c 0,027a 0,028b 0,113b 0,059c 0,225a 0,335a
- 155 0,856 2,86 3,551 3,947 4,277 6,733 7,75 0,006bd 0,028a 0,072c 0,081c 0,215d 0,396a 0,396a Các số liệu cùng cột có các chữ cái viết kèm bên trên minh họa cho sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P
- 155 0,314 0,983 1,321 64,86 258 IV. Kết luận - Mật độ ương từ 100 150 N/l cho tốc độ tăng trưởng, phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng tốt hơn mật độ 150 N/l. Khoảng mật độ ương áp dụng vào sản xuất nên từ 100-150 N/l. (Tạp chí Thủy sản, số 12/2005) Ðào Văn Trí - Nguyễn Thành Vũ Viện nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản III
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỘ KIỀM VÀ ĐỘ CỨNG TỚI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN "
10 p | 683 | 229
-
Ảnh hưởng của mật độ và khoản cách trồng tới năng suất ngô ở Việt Nam
9 p | 191 | 61
-
Đề tài: Ảnh hưởng của bao bì và phương pháp bao gói đến chất lượng thực phẩm thủy sản dạng tươi, dạng đông lạnh
8 p | 212 | 57
-
Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá lóc đen ương nuôi trong bể composite
8 p | 173 | 35
-
Ảnh hưởng của mật độ sâu cuốn lá nhỏ ở giai đoạn lúa làm đòng
7 p | 162 | 18
-
ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN VÀ THỜI ĐIỂM BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG HOA HỒNG
4 p | 114 | 17
-
Ảnh hưởng của tưới nước đến tiểu khí hậu đồng ruộng
4 p | 113 | 14
-
ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ KHOẢNG CÁCH HÀNG GIEO ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ LAI LVN66 TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
6 p | 96 | 12
-
Bài giảng môn Khí tượng nông nghiệp - Chương 3: Chế độ nhiệt của đất
3 p | 115 | 11
-
Bài giảng Khí tượng nông học - Bài 3: Chế độ nhiệt của đất
6 p | 117 | 6
-
Ảnh hưởng của mật độ trồng và công thức phân bón đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cây cà gai leo tại huyện Con Cuông
8 p | 57 | 3
-
Ảnh hưởng của mật độ và độ sâu mương đến hiệu quả nuôi tôm trong mô hình tôm sú - khóm tại Gò Quao - Kiên Giang
10 p | 1 | 1
-
Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ ương đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của mực lá (Sepioteuthis lessoniana Férussac, 1831) giai đoạn giống
9 p | 3 | 1
-
Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng của cá bông lau giống (Pangasius krempfi Fang & Chaux, 1949) ương trong giai đặt trong ao đất tại tỉnh Bến Tre
9 p | 3 | 1
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn và mật độ ương khác nhau lên hiệu quả nuôi cá song da báo plectropomus leopardus giai đoạn cá giống
9 p | 0 | 0
-
Ảnh hưởng của độ cứng đến một số chỉ tiêu sinh sản của cá chép (Cyprinus carpio Linnaeus, 1758)
7 p | 2 | 0
-
Khảo sát ảnh hưởng của phương pháp tách thịt và chế độ làm lạnh đến chất lượng hàu thịt (Crassostrea gigas) bảo quản lạnh
11 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn