intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa nếp cạn đặc sản Khảu Nua Đeng tại Hà Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định mật độ và mức phân bón phù hợp cho giống lúa nếp cạn đặc sản Khảu Nua Đeng canh tác trên đất không chủ động nước tại xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên,tỉnh Hà Giang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa nếp cạn đặc sản Khảu Nua Đeng tại Hà Giang

  1. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA NẾP CẠN ĐẶC SẢN KHẢU NUA ĐENG TẠI HÀ GIANG Trần Văn Điền1, Hoàng ị Bích ảo1, Đào ị u Hương2, Nguyễn ị Huệ3 TÓM TẮT Nghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định mật độ và mức phân bón phù hợp cho giống lúa nếp cạn đặc sản Khảu Nua Đeng canh tác trên đất không chủ động nước tại xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên,tỉnh Hà Giang. í nghiệm 2 nhân tố gồm 3 mật độ và 4 mức phân bón, được tiến hành trên nền phân bón chung (tính cho 1 ha) là 1 tấn phân vi sinh và 300 kg vôi. Kết quả nghiên cứu cho thấy mật độ và phân bón không ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng của giống, nhưng ảnh hưởng mạnh đến sinh trưởng và năng suất của giống. Tổ hợp mật độ và phân bón thích hợp nhất cho Khảu Nua Đeng sinh trưởng và phát triển là mật độ M2 (30 khóm/m2) kết hợp với mức phân bón P3(60 kg N + 60 kg P2O5 +45 kg K20 /ha). Tổ hợp này cho năng suất thực thu cao nhất đạt 34,7 tạ/ha. Từ khóa: Lúa nếp cạn, Khảu Nua Đeng, thời vụ, mật độ, phân bón I. ĐẶT VẤN ĐỀ Các tỉnh miền núi phía Bắc của Việt Nam có rất Giống lúa Khảu Nua Đeng (Khẩu Nua Đeng) là nhiều nguồn gen lúa cạn tốt, tuy nhiên lúa cạn vẫn một trong những giống lúa nếp nương đặc sản được chủ yếu được gieo theo phương pháp truyền thống trồng nhiều ở tỉnh Hà Giang. Tuy nhiên cho đến là chọc lỗ bỏ hạt và không bón phân, vì vậy năng suất nay vẫn chưa có nghiên cứu nào về các biện pháp rất thấp (1-1,5 tấn/ha). Cho đến nay các nghiên cứu kỹ thuật canh tác cho giống này. Vì vậy chúng tôi đã về biện pháp kỹ thuật đối với các giống lúa cạn vẫn tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân rất hạn chế. Nghiên cứu về phân bón cho lúa cạn, bón đến đến sinh trưởng và năng suất của giống Nguyễn Đức ạnh (2000) đã khuyến cáo mức đầu Khảu Nua Đeng. tư phân bón là : 40 - 80 kg N, 40 - 80 kg P2O5, 30 - 40 kg K2O cho 1 ha (tùy điều kiện từng địa phương). Tại II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ái Nguyên, khi nghiên cứu về các mức phân bón 2.1. Vật liệu nghiên cứu khác nhau cho lúa cạn Nguyễn Hữu Hồng và ctv. Giống lúa nếp cạn Khảu Nua Đeng được thu thập (2012) đã chỉ ra rằng mức bón phân đạt hiệu quả kinh từ xã Trung ành và xã Đạo Đức huyện Vị Xuyên, tế đối với các giống lúa cạn là 70N +50 P2O5 + 50 K2O. tỉnh Hà Giang. Khinghiên cứu tại đất đồi trung du miền núi, Nguyễn ị Lẫm (1994) đã kết luận: Đối với lúa cạn có thể bón 2.2. Phương pháp nghiên cứu phân với liều lượng là 60 N +60 P2O5 + 40 K2O. 2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm Nghiên cứu về mật độ lúa cạn, S.O. Oghalo (2011) í nghiệm bố trí trên đất chua (pHKCl 3,40), đã kết luận, tại Nigeria mật độ gieo trồng 30cm x hàm lượng dinh dưỡng trung bình khá, cụ thể: OM 30cm là mật độ phù hợp nhất. Nghiên cứu mới đây 1,53%; N TS: 0,14%;P2O5 TS: 0,107%; K2O TS: 1,58%. của Nguyễn Văn Khoa và ctv. (2015) tại Tây Bắc cho í nghiệm gồm 12 công thức (4 mức phân bón thấy mật độ gieo trồng lúa cạn phù hợp là 30 – 40 x 3mật độ) được bố trí theo kiểu ô chia nhỏ với 3 khóm/m2. lần nhắc. Yếu tố mật độ (ô nhỏ) gồm 3 mức (M1: Mặc dù các nghiên cứu về mật độ và phân bón 20 khóm/m2 ; M2: 30 khóm/m2 và M3: 40 khóm/m2). cho lúa cạn chưa nhiều, song các kết quả cho thấy Yếu tố phân bón (ô chính)gồm 4 mức: P1: 20N + mật độ, phân bón phù hợp còn tùy thuộc vào nhiều 20P2O5 + 15K2O; P2: 40N + 40P 2O5 + 30K2O; P3: 60N yếu tố như điều kiện canh tác, đất đai cũng như + 60P2O5 + 45K2O và P4: 80N + 80P2O5 + 60K2O. giống... Vì vậy rõ ràng, đối với mỗi giống, mỗi vùng Nền phân bón chung của thí nghiệm (tính cho ha) là miền cần có những nghiên cứu riêng để xác định 1 tấn phân vi sinhvà 300 kg vôi bột. Diện tích một ô được mật độ và phân bón phù hợp. thí nghiệm là 10m2 (5m x 2m). 1 Trường Đại học Nông Lâm ái Nguyên; 2 Trường Cao đẳng Kinh tế ái Nguyên 3 Trung tâm KHKT Giống cây trồng Đạo Đức-Hà Giang 68
  2. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 2.2.2. Biện pháp kĩ thuật Bảng 1 cho thấy mật độ và phân bón không ảnh - Mật độ và phân bón: eo các công thức mật độ gì đến thời gian sinh trưởng qua các giai đoạn của và phân bón. giống Khảu Nua Đeng. ời gian sinh trưởng của - Phương pháp bón phân: Bón lót: Toàn bộ phân vi giống ổn định từ trồng đến đẻ nhánh là 22 ngày, đến sinh, vôi, lân trước khi trồng. Bón thúc lần 1: Sau khi trỗ là 95 ngày và đến chín là 125 ngày. lúa mọc 18 ngày, 60% đạm Urê và 40% Kali. Bón thúc 3.2. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến một lần 2: Sau khi lúa mọc 55ngày, 40% đạm urê, 60% kali. số chỉ tiêu sinh trưởng phát triển - Phòng trừ sâu bệnh: eo dõi sâu bệnh, tiến Kết quả ở bảng 2 cho thấy mật độ nhìn chung ảnh hành phòng trừ khi cần thiết. hưởng không có ý nghĩa đến chiều cao cây (P>0.05) 2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi và chiều dài bông (P>0,05). Tuy nhiên có thể thấy ở mức phân bón thấp (P1), chiều cao cây có xu hướng Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi tuân theo giảm nhẹ khi tăng mật độ. Điều này có thể là do QCVN 01-55: 2011/BNN&PTNT. thiếu dinh dưỡng khi trồng ở mật độ cao với mức 2.3. Phương pháp xử lý số liệu phân bón thấp khiến cho cây sinh trưởng kém, chiều Số liệu khi tính toán được xử lý trên Excel và cao giảm. Mật độ ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng phần mềm SAS. đẻ nhánh và nhánh hữu hiệu của giống. Khi tăng mật độ từ 20 đến 40 khóm/m2, số dảnh tối đa và số 2.4. ời gian, địa điểm nghiên cứu dảnh hữu hiệu đều giảm mạnh lần lượt từ 7,6 xuống í nghiệm được tiến hành tại xã Đạo Đức, 6,1 dảnh/ khóm và 5,8 xuống 4,1 dảnh hữu hiệu/ Huyện Vị Xuyên, Tỉnh Hà Giang trong vụ Mùa 2015 khóm. Điều này cho thấy giống lúa cạn Khảu Nua (tháng 6/ 2015). Đeng có khả năng tự điều chỉnh tốt quần thể và vì vậy không nên trồng quá dày sẽ làm giảm khả năng III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN đẻ nhánh của giống. 3.1. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến thời Phân bón ảnh hưởng mạnh mẽ tới tất cả các gian sinh trưởng tính trạng sinh trưởng của giống. Tính trung trình qua các mật độ, khi tăng mức phân bón từ P1 đến Bảng 1. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến thời gian sinh trưởng P4, chiều cao cây, chiều dài bông, số dảnh tối đa và số dảnh hữu hiệu đều tăng lần lượt là 8,6%, 9,8%, ời gian sinh trưởng 59,3% và 42,5%. Vì vậy có thể thấy phân bón rất cần Công thức từ khi gieo đến… (ngày) thiết để tăng số dảnh hữu hiệu của giống lúa nếp Mọc Đẻ nhánh Trỗ Chín Khảu Nua Đeng (Bảng 2). P1 8 22 95 125 3.3. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón tới khả P2 8 22 95 125 năng chống chịu sâu bệnh M1 P3 8 22 95 125 Kết quả ở bảng 3 cho thấy nhìn chung giống P4 8 22 95 125 Khẩu nua Đeng ít bị sâu bệnh hại. Mật độ và phân P1 8 22 95 125 bón ảnh hưởng không nhiều đến sâu bệnh hại của P2 8 22 95 125 giống. Tuy nhiên có thể thấy khi trồng dày ở M3 (40 M2 khóm/m2) thì mức độ hại của một số sâu bệnh có P3 8 22 95 125 su hướng tăng nhẹ như sâu đục thân, bệnh bạc lá, P4 8 22 95 125 bệnh khô vằn, điều này có thể là quần thể rậm rạp P1 8 22 95 125 tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển mạnh. Phân P2 8 22 95 125 bón cũng có ảnh hưởng nhẹ đến sâu bệnh hại, tỷ lệ M3 P3 8 22 95 125 hại của sâu đục thân, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn có P4 8 22 95 125 xu hướng tăng nhẹ ở các mức phân bón cao P 3 và P4. Riêng bệnh bạc lá mức độ hại tăng cả ở mức phân Ghi chú: Trong bảng 1-5: Trong cùng một cột hoặc một hàng các công thức có kí tự giống nhau không sai khác bón thấp nhất (P1) và mức phân bón cao nhất (P4). ở mức tin cậy 95%. M1: 20 khóm/m2; M2: 30 khóm/m2; Nhìn chung khi trồng Khẩu Nua Đeng ở mật độ dày M3:40 khóm/m2; P1:20 kgN +20 kgP2O5 + 15 kgK20/ha; P2: (M3) với lượng phân bón thấp (P1) hoặc lượng phân 40kgN+ 40kgP2O5+ 30kgK20/ha; P3: 60 kgN + 60 kgP2O5+ bón cao (P4) thì thường bị sâu bệnh (đặc biệt là sâu 45 kgK20/ha; P4: 80kgN + 80kgP2O5 + 60kgK20/ha. đục thân, bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá và bệnh khô 69
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 vằn) gây hại nặng hơn so với các mức mật độ và góp phần giảm sâu bệnh gây hại cho giống Khẩu phân bón khác. Vì vậy cần lưu ý bố trí mật độ gieo Nua Đeng. trồng thích hợp và bón phân cân đối hợp lý cũng Bảng 2. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến một số tính trạng sinh trưởng Mật độ Tính trạng Phân bón M1 M2 M3 Trung bình P1 141,5 145,5 137,2 141,4c P2 147,0 143,0 148,7 146,2bc P3 156,4 150,9 146,2 151,2ab Chiều cao cây P4 160,6 152,8 147,1 153,5 a (cm) Trung bình 151,4 148,1 144,8 P (M) > 0.05 P (P) 0.05 P1 cc 25,7 24,6 25,5b P2 27,4 27,3 25,9 26,9a P3 28,0 27,6 26,3 27,3a Chiều dài bông P4 29,9 27,5 26,7 28,0a (cm) Trung bình 27,9 27,0 25,9 P (M) >0.05 P (P) 0.05 P1 6,3 5,2 4,7 5,4c P2 7,3 5,9 5,4 6,2b P3 8,0 6,4 6,0 6,8b Số nhánh tối đa P4 8,9 8,8 8,1 8,6a (Dảnh) Trung bình 7,6a 6,6b 6,1b P (M)
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 Bảng 3. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón thân và bệnh bạc lá, bảng 3), vì vậy đây có thể là tới khả năng chống chịu sâu bệnh nguyên nhân gây ảnh hưởng đến quang hợp và làm Loại Mật độ giảm số hạt chắc/bông. Phân bón sâu bệnh M1 M2 M3 Bảng 4 cho thấy năng suất của Khẩu Nua Đeng đạt P1 1 1 3 cao nhất ở mật độ 30 khóm/m2 (NSLT đạt 39,4 tạ/ha; NSTT đạt 27,7 tạ/ha) và ở mức phân bón P3 (NSLT Sâu đục P2 1 1 1 đạt 45,5tạ/ha; NSTT đạt 30,3 tạ/ha). Tương tác giữa thân P3 1 3 3 mật độ và phân bón không có ý nghĩa (P(M*P)>0.05 ở P4 3 1 3 hầu hết các chỉ tiêu) cho thấy ảnh hưởng của phân P1 1 1 1 bón không khác nhau nhiều ở các mức mật độ khác P2 1 1 1 nhau. Điều này có thể là do giống lúa nương Khảu Rầy nâu Nua Đeng có khả năng tự điều chỉnh mật độ quần P3 1 1 1 thể khá tốt thông qua khả năng để nhánh (Bảng 3). P4 1 1 1 Mức phân bón P3 kết hợp với mật độ 30 khóm/m2 là P1 1 1 1 tổ hợp cho năng suất cao nhất (NSLT đạt 51,4 tạ/ha Bệnh đạo P2 1 1 1 và NSTT đạt 34,67 tạ/ha), hai tổ hợp tiếp theo cho ôn P3 1 1 1 năng suất tương đương nhau là P3M3(NSLT đạt 45,7 P4 2 1 2 tạ/ha; NSTT đạt 32,0 tạ/ha) và P4M2 (NSLT đạt 43,8 P1 3 3 5 tạ/ha; NSTT đạt 31,3 tạ/ha). Mặc dù không có sự khác biệt về mặt thống kê giữa các tổ hợp này nhưng P2 1 1 3 Bệnh bạc lá kết quả trên cho thấy chỉ nên bón phân cho giống P3 1 1 3 lúa Khảu Nua Đeng đến mức P3 và trồng ở mật độ 30 P4 3 3 5 khóm/m2 là đă phát huy được tốt nhất tiềm năng của P1 1 1 1 giống. Tổ hợp P3M2 này cũng luôn cho các yếu tố cấu Bệnh khô P2 1 1 1 thành năng suất đặc biệt như số bông/m2 và tổng số vằn P3 1 1 3 hạt chắc/bông đạt cao nhất (Bảng 4). P4 3 1 3 Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn ị Lẫm (1994) khi nghiên cứu phương Khi tăng mật độ từ 20 đến 30 khóm/m2, các chỉ pháp và liều lượng bón phân cho lúa cạn ở đất đồi tiêu cấu thành năng suất như số bông/khóm, số hạt/ trung du miền núi đã kết luận: Đối với lúa cạn mức bông, số hạt chắc/bông đều có xu hướng giảm nhẹ, bón phân 60N +60 P2O5 + 40 K2O là phù hợp; hay tuy nhiên khi tiếp tục tăng mật độ lên 40 khóm/m2 nghiên cứu của Nguyễn Hữu Hồng và ctv. (2012) thì các chỉ tiêu này đều giảm mạnh (số bông/khóm, tại ái Nguyên cũng chỉ ra rằng mức bón phân đạt số hạt/bông và số hạt chắc/bông đều giảm lần lượt là hiệu quả kinh tế đối với các giống lúa cạn là 70N +50 29,4% ; 24,1% và 26,6%). Tăng mật độ đã làm giảm P2O5 + 50 K2O. Kết quả của nghiên cứu này cũng số hạt chắc/bông ở tất cả các mức phân bón kể cả ở phù hợp với nghiên cứu của Lê ị Mỹ Hảo và ctv. mức cao nhất là P4. Điều này một lần nữa cho thấy (2007) về lúa cạn và lúa chịu hạn tại Yên bái đă kết khi tăng mật độ lên quá cao, cạnh tranh ánh sáng và luận rằng mức phân bón 72N +60 P2O5 + 75 K2O các tầng lá che phủ lẫn nhau sẽ là nguyên nhân làm số cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất với cả hai giảm số hạt chắc cây, do đó ảnh hưởng đến năng suất. giống CH 5 và LC-931. Tương tự như mật độ, phân bón cũng ảnh hưởng Về mật độ gieo trồng, kết quả của nghiên cứu mạnh đến các yếu tố cấu thành năng suất (trừ khối cho thấy mật độ trồng 30 khóm/m 2 là phù hợp với lượng 1000 hạt). Khi tăng phân bón từ P1 đến P3số giống Khảu Nua Đeng. Mật độ này hơi thấp hơn so bông/khóm, số hạt/bông và số hạt chắc/bông đều với mật độ đề xuất (40-45 khóm/m2) của Trần Danh tăng, tuy nhiên nhiều chỉ tiêu (số hạt/bông, số hạt Sửu (2015) trên một số giống lúa cạn Khẩu Ký, Khẩu chắc/bông) đều có xu hướng giảm khi tiếp tục tăng Nậm Pua và Tan Nương. Tuy nhiên nhiều nghiên lượng phân bón từ mức P3 lên mức P4 (Bảng 4). cứu khác lại đề xuất mật độ trồng với lúa cạn chỉ nên Trên đồng ruộng qua quan sát cho thấy, ở các mức ở khoảng cách 20 x 20 cm hay 30 x 30 cm (Sylvester phân bón P4 lúa có biểu hiện tốt lá, lá xanh đậm Oikeh et al., 2009; Oghalo, 2011). Đề xuất về mật độ hơn, quần thể rậm rạp, lá che phủ lẫn nhau nhiều gieo trồng 30 khóm/m2 của nghiên cứu này cũng và sâu bệnh hại cũng nhiều hơn (đặc biệt là sâu đục phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn Khoa 2015 71
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 Bảng 4. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Mật độ Chỉ tiêu Phân bón M1 M2 M3 Trung bình P1 4,60dce 4,00gf 3,40 h 4,0d P2 5,80 b 4,70 dce 3,70 gh 4,7c P3 6,10 b 5,10 c 4,30 ef 5,2b Số bông/khóm P4 6,60 a 5,80b 4,80dc 5,7a (Bông) Trung bình 5,8a 4,9b 4,1b P (M)
  6. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 trên giống Nếp Nương Tròn tại vùng Tây Bắc Việt phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất Nam cũng đề xuất đối với Giống Nếp Nương Tròn của một số giống lúa cạn tại ái Nguyên.Tạp chí chỉ nên gieo trồng với mật độ 30-40 khóm/m2. Khoa học và công nghệ, Đại học ái Nguyên. 95 (7) Tr. 37 – 42. IV. KẾT LUẬN Nguyễn Văn Khoa và Phạm Văn Cường, 2015. Ảnh Mật độ và phân bón ảnh hưởng mạnh đến sinh hưởng của mật độ gieo trồng và mức phân đạm bón trưởng, năng suất của giống lúa nếp nương Khảu đến sinh trưởng và năng suất của lúa cạn tại vùng Nua Đeng. Tổ hợp mật độ và phân bón thích hợp Tây Bắc. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. nhất cho giống Khảu Nua Đeng là mật độ M2 (30 11. 40 -47. khóm/m2) kết hợp với mức phân bón P3(1tấn phân Nguyễn ị Lẫm, 1994. Nghiên cứu ảnh hưởng của đạm vi sinh+ 60kgN + 60kgP2O5 +45kgK20/ha). Tổ hợp đến sinh trưởng phát triển và khả năng tạo năng suất này cho năng suất lý thuyết đạt 51,4 tạ/ha và năng của một số giống lúa cạn. Luận án PTS, Trường ĐH suất thực thu đạt 34,67 tạ/ha. Nông Lâm ái Nguyên. Trần Danh Sửu, 2015. Khai thác và phát triển nguồn gen LỜI CẢM ƠN giống lúa đặc sản Tan Nương, Khẩu Mang, Khẩu Ký, Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Bộ Khoa Khảu Năm Pua phục vụ các tỉnh miền núi phía Bắc học và Công nghệ đã hỗ trợ kinh phí để thực hiện Việt Nam. Kết quả nghiên cứu KHCN 2012- 2015. đề tài này thông qua nhiệm vụ cấp nhà nước “Khai Nguyễn Đức ạnh, 2000. Đánh giá vật liệu khởi đầu thác và phát triển nguồn gen giống lúa Đổng Đẹo để tuyển chọn giống lúa cạn cho vùng cao Cao Bắc, Bụt, Khảu Nua Trạng và Khảu Nua Đeng tại tỉnh Bắc ái. Luận án tiến sỹ chuyên ngành chọn giống Hà Giang”. và nhân giống, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. TÀI LIỆU THAM KHẢO Oghalo S.O., 2011. “E ect of Population Density on Lê ị Mỹ Hảo, Trần úc Sơn và Nguyễn Quốc Hải, the Performance of Upland Rice (Oryza Sativa) in 2007. Ảnh hưởng của lượng phân bón, mật độ cấy a Forest-Savanna Transition Zone”. International đến lượng dinh dưỡng tích lũy và năng suất của Journal of Sustainable Agriculture. 3 (2): pp. 44-48. giống lúa chịu hạn CH5 và lúa cạn LC-931. Tạp chí Sylvester Oikeh, Amadou Toure, Baba Sidibe, Abibou Khoa học đất. 27. Tr. 89 -98. Niang, 2009. “Responses of upland NERICA® rice Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Quý Nhân và Dương Việt varieties to nitrogen and plant density”. Archives of Hà, 2012. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp Agronomy and Soil Science. 55. pp 301 – 314. E ects of plant densities and fertilizer levels on growth and yield of special upland rice Khau Nua Deng in Ha Giang Tran Van Dien, Hoang i Bich ao, Dao i u Huong, Nguyen i Hue Abstract is research was conducted to determine the suitable density and fertilizer level for the special upland rice Khau Nua Deng cultivated on rainfed upland at Dao Duc commune, Vi Xuyen district, Ha Giang province. A two factorial experiment consisted of three plant densities. All treatments had the same level of bio-organic fertilizer (1 tons/ha) and lime (300 kg/ha) application. e results showed that plant density and fertilizer had no e ect on growth duration, but it had signi cant e ect on plant growth and on the yield. e most proper combination of plant density and fertizer level for Khau Nua Deng was M2P3 (30 hills/m2 with application of 60 kgN + 60 kgP2O5 +45 kgK20/ha). is combination gave the highest seed yield of 3.47 tons/ha. Key words: Upland rice, Khau Nua Deng, plant density, fertilizer Ngày nhận bài: 16/8/2016 Ngày phản biện: 17/8/2016 Người phản biện: TS. Trần Danh Sửu Ngày duyệt đăng: 25/8/2016 73
  7. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG VÀ PHÂN BÓN QUA LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA HOA LAN HỒ ĐIỆP V3 TẠI THÁI NGUYÊN Đào anh Vân1, Nguyễn ị Huyền Trang1 TÓM TẮT Sử dụng chất kích thích sinh trưởng và phân bón qua lá có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng thân và ngồng hoa của hoa lan Hồ Điệp V3. Khi sử dụng riêng rẽ chất kích thích sinh trưởng Atonik và Phân bón qua lá Đầu Trâu 902 có tác dụng thúc đẩy sinh trưởng cành, số hoa và đường kính hoa. Khi sử dụng phối hợp chất kích thích sinh trưởng Atonik và phân bón qua lá Đầu Trâu 902 cho chiều dài và đường kính ngồng hoa là 72,3 cm và 0,86 cm, số hoa/cành đạt 9,47 hoa và đường kính hoa đạt 9,85 cm, tỷ lệ hoa cấp I đạt 95%, cấp II đạt 5% và không có hoa loại III, lãi thuần đạt 251.400 đồng/60 chậu. Từ khóa: Lan Hồ Điệp V3, chất kích thích sinh trưởng, phân bón qua lá, Atonik, Đầu Trâu 902 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hỷ, tỉnh ái Nguyên, năm 2014- 2015. Các biện Lan Hồ Điệp là một trong những loại hoa lan nổi pháp kỹ thuật chăm sóc theo “Kỹ thuật chăm sóc hoa tiếng và được trồng phổ biến trên thế giới (Brian & lan” (Đào anh Vân và Đặng ị Tố Nga, 2008). Sararisttershausen, 2007); Giống lan Hồ Điệp V3 2.3. Công thức thí nghiệm là giống mới được lai tạo, có hoa màu trắng, nhụy í nghiệm gồm 4 công thức, 3 lần nhắc lại, bố vàng, hiện rất được ưa chuộng trên thị trường và có trí thí nghiệm theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn; mỗi khả năng thích nghi cao với điều kiện nuôi trồng tại lần nhắc lại 20 chậu. Tổng số chậu trong thí nghiệm: tỉnh ái Nguyên. Tuy nhiên trong thực tế, hoa lan 4 x 3 x 20 = 240 chậu Hồ Điệp V3 nếu chỉ chăm sóc thông thường theo CT 1: Không phun (Đối chứng); CT 2: Kích thích quy trình hướng dẫn thì ngồng hoa có xu hướng sinh trưởng Atonik; CT3: Phân bón qua lá Đầu Trâu ngắn, hoa không đồng đều và phẩm cấp hoa không 902; CT4: Phối hợp chất kích thích sinh trưởng cao (Lưu Chấn Long, 2003). Để nâng cao năng suất Atonik và phân bón qua lá Đầu Trâu 902. và chất lượng hoa lan Hồ Điệp V3 cần thiết phải tác động thêm các biện pháp kỹ thuật trong chăm sóc 2.4. Các chỉ tiêu theo dõi hoa lan Hồ Điệp V3 (Đào anh Vân, Đặng ị Tố Chiều dài ngồng hoa, đường kính ngồng hoa, Nga, 2007). đường kính hoa (cm), số hoa/ngồng (hoa); Độ bền Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu bổ sung của hoa (ngày); Tỷ lệ (%) phân cấp hoa theo loại 1, 2, dinh dưỡng, sử dụng chất kích thích sinh trưởng 3 và sơ bộ tính toán hiệu quả kinh tế. (Dole John M., 1999) trong quá trình nuôi trồng 2.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu hoa lan Hồ Điệp V3 nhằm nâng cao năng suất, chất Số liệu thu được, được xử lý theo phương pháp lượng và hiệu quả sản xuất hoa lan Hồ Điệp V3 tại thống kê toán học, phần mềm IRRISTAT 4.0 và ái Nguyên là rất cần thiết. Excel trên máy tính. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.1. Vật liệu nghiên cứu 3.1. Ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng và Giống hoa lan Hồ Điệp V3: lL giống hoa to, hoa phân bón qua lá đến các chỉ tiêu năng suất và chất màu trắng, nhụy hoa màu vàng đường kính hoa 8 - lượng của hoa lan Hồ Điệp giống V3 15 cm, có 8 - 12 bông/cành. Sử dụng thêm chất kích thích sinh trưởng và 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu phân bón qua lá đều có tác dụng rất tốt cho cây sinh í nghiệm được tiến hành trong nhà nuôi trồng trưởng, phát triển, cho năng suất, chất lượng hoa lan lan chuyên dùng tại Trung tâm dạy nghề huyện Đồng Hồ Điệp V3 tại ái Nguyên (Bảng 1). 1 Trường Đại học Nông Lâm - Đại học ái Nguyên (TUAF) 74
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1