Nguyễn Thúy Hà<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
85(09)/2: 151 - 154<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG<br />
ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA RAU CẢI XANH<br />
TRỒNG BẰNG KỸ THUẬT THỦY CANH<br />
Nguyễn Thúy Hà*<br />
Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Sản xuất rau theo phƣơng thức truyền thống, chất lƣợng rau không đƣợc đảm bảo, lợi ích của<br />
ngƣời tiêu dùng đang ngày càng giảm bởi trong rau nhiều chất độc hại và vi khuẩn gây bệnh cho<br />
con ngƣời. Để khắc phục đƣợc những hạn chế của phƣơng pháp canh tác rau truyền thống, chúng<br />
tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của một số môi trƣờng dinh dƣỡng đến sinh trƣởng và phát<br />
triển của rau cải xanh trồng bằng kỹ thuật thủy canh tại Thái nguyên. Nhằm xác định môi trƣờng<br />
dinh dƣỡng thích hợp cho rau cải xanh sinh trƣởng và phát triển tốt, đạt năng suất cao trồng bằng<br />
kỹ thuật thủy canh. Kết quả thí nghiệm cho thấy, công thức 1 pha dung dịch dinh dƣỡng theo<br />
Hoagland và Amon là môi trƣờng thích hợp cho cải xanh sinh trƣởng và phát triển tốt, năng suất<br />
cao đạt 45kg/15 m2, hiệu quả kinh tế đạt 225.000 đ/15m2/vụ.<br />
Từ khóa: Rau an toàn, thủy canh, cải xanh, môi trường dinh dưỡng, truyền thống.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Nhƣ chúng ta đã biết sản xuất rau theo<br />
phƣơng thức truyền thống, chất lƣợng rau<br />
không đƣợc đảm bảo, lợi ích của ngƣời tiêu<br />
dùng đang ngày càng giảm bởi trong rau<br />
nhiều chất độc hại và vi khuẩn gây bệnh cho<br />
con ngƣời. Trồng rau theo phƣơng pháp thủy<br />
canh là phƣơng pháp trồng cây không dùng<br />
đất. Các nguyên tố dinh dƣỡng đƣợc cung cấp<br />
cho cây trồng dƣới dạng dễ tiêu thông qua<br />
dung dịch. Đây là phƣơng pháp mới có khả<br />
năng khắc phục đƣợc những hạn chế của<br />
phƣơng pháp canh tác rau truyền thống, chất<br />
lƣợng rau đƣợc đảm bảo an toàn.<br />
Trồng rau bằng kỹ thuật thủy canh đã phát<br />
triển ở nhiều nƣớc trên thế giới, ở Việt Nam<br />
đã bƣớc đầu phát triển tuy nhiên đối với Thái<br />
Nguyên có rất ít nghiên cứu. Xuất phát từ<br />
thực tế trên chúng tôi nghiên cứu đề tài<br />
Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số môi trƣờng<br />
dinh dƣỡng đến sinh trƣởng và phát triển của<br />
rau cải xanh trồng bằng kỹ thuật thủy<br />
canh.Với mục đích xác định môi trƣờng dinh<br />
dƣỡng thích hợp cho rau cải xanh sinh trƣởng<br />
và phát triển tốt, đạt năng suất cao.<br />
Dƣới dây chúng tôi xin trình bày tóm tắt kết<br />
quả đạt đƣợc.<br />
*<br />
<br />
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Vật liệu<br />
- Giống cải xanh có xuất xứ từ Pháp.<br />
- Các môi trƣờng dinh dƣỡng.<br />
Địa điểm và thời gian nghiên cứu<br />
Khu công nghệ cao - Khoa Nông học Trƣờng ĐH Nông lâm Thái Nguyên. Từ tháng<br />
8 - tháng 9 năm 2010.<br />
Nội dung và phương pháp nghiên cứu<br />
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số môi<br />
trƣờng dinh dƣỡng đến khả năng sinh<br />
trƣởng, phát triển cải xanh trồng bằng kỹ<br />
thuật thủy canh.<br />
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên<br />
hoàn chỉnh với 3 công thức, 3 lần nhắc lại.<br />
Diện tích cho mỗi ô thí nghiệm là 5m2 (20 hộp).<br />
Các công thức thí nghiệm:<br />
Công thức 1: Dung dịch dinh dƣỡng pha theo<br />
công thức Hoagland và Amon.<br />
Công thức 2: Dung dịch dinh dƣỡng pha theo<br />
công thức Hewit.<br />
Công thức 3: Dung dịch dinh dƣỡng pha theo<br />
công thức Steiner.<br />
- Các chỉ tiêu sinh trƣởng, phát triển đo đếm<br />
theo phƣơng pháp quan trắc.<br />
<br />
Tel: 0912.973.729; Email:Hatram377@yahoo.com<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
151<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thúy Hà<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
- Phƣơng pháp theo dõi sâu bệnh hại theo<br />
Viện Bảo vệ thực vật<br />
- Kết quả thí nghiệm đƣợc sử lý trên chƣơng<br />
trình máy tính IRRISTAT<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Ảnh hưởng của các loại dung dịch đến số lá<br />
của rau cải xanh<br />
1. Động thái ra lá của rau cải xanh<br />
Lá là cơ quan quang hợp của cây trồng, đồng<br />
thời là nơi dự trữ các chất dinh dƣỡng. Đối với<br />
cải xanh lá là bộ phận quan trọng bởi lá chính<br />
là sản phẩm thu hoạch. Số lá trên cây là chỉ<br />
tiêu quan trọng quyết định tới năng suất cải<br />
xanh. Tốc độ ra lá nhanh hay chậm phụ thuộc<br />
vào nhiều yếu tố song yếu tố dinh dƣỡng là<br />
yếu tố quan trọng nhất. kết quả theo dõi ảnh<br />
hƣởng của các dung dịch đến động thái ra lá<br />
rau cải xanh đƣợc trình bày tại bảng 1.<br />
Số liệu bảng 1 cho thấy thời gian sau trồng<br />
tăng thì số lá trên cây cũng tăng. Số lá cải<br />
xanh đạt cao nhất vào 35 ngày sau trồng biến<br />
động từ 7,07-7,4 lá/cây. Tuy nhiên kết quả<br />
phân tích về động thái ra lá của rau cải xanh ở<br />
3 công thức thí nghiệm cho thấy, ở các lần<br />
theo dõi thì P đều lớn hơn 0,05. Nhƣ vậy, sai<br />
khác về số lá rau cải xanh ở các công thức<br />
dinh dƣỡng khác nhau là không có ý nghĩa.<br />
Hay các công thức khác nhau đều cho số lá<br />
rau cải xanh nhƣ nhau.<br />
<br />
85(09)/2: 151 - 154<br />
<br />
2. Ảnh hưởng của các loại dung dịch đến<br />
đường kính tán của rau cải xanh<br />
Kết quả theo dõi ảnh hƣởng của các loại dung<br />
dịch đến đƣờng kính tán của rau cải xanh<br />
trình bày tại bảng 2.<br />
Số liệu bảng 2 cho thấy, đƣờng kính tán cải<br />
xanh tăng dần qua các kỳ theo dõi. Tuy nhiên<br />
mức tăng trƣởng động thái đƣờng kính tán ở<br />
các thời điểm khác nhau và ở các công thức<br />
khác nhau có sự biến động khác nhau.<br />
Dựa vào giá trị P ta thấy, 15 ngày sau trồng,<br />
sự khác nhau đƣờng kính tán rau cải xanh ở<br />
các công thức không có ý nghĩa. Ở các lần<br />
theo dõi tiếp theo 20, 25, 30 ngày sau trồng,<br />
đƣờng kính tán cao nhất là công thức 1 cao<br />
hơn chắc chắn công thức 2 và 3 ở mức tin cậy<br />
95%. Đến ngày thu hoạch (35 ngày sau trồng)<br />
đƣờng kính tán ở công thức CT1 đạt lớn nhất<br />
là 33,33cm, tiếp theo là công thức CT2<br />
(30,87cm ) và có đƣờng kính tán thấp nhất<br />
công thức CT3 (28,9cm).<br />
Tình hình sâu hại trong các công thức<br />
thí nghiệm<br />
Trong quá trình theo dõi về tình hình sâu<br />
bệnh trong thí nghiệm, chúng tôi nhận thấy<br />
xuất hiện sâu tơ, tuy nhiên không thấy xuất<br />
hiện loại bệnh hại nào.<br />
<br />
Bảng 1. Ảnh hƣởng của các dung dịch đến động thái ra lá của rau cải xanh<br />
Đơn vị tính: lá<br />
Công thức<br />
1<br />
2<br />
3<br />
P<br />
CV (%)<br />
<br />
10<br />
4,40<br />
4,52<br />
4,40<br />
> 0,05<br />
1,5<br />
<br />
15<br />
5,07<br />
5,13<br />
5,13<br />
> 0,05<br />
2,6<br />
<br />
Ngày sau trồng<br />
20<br />
25<br />
5,93<br />
6,53<br />
5,93<br />
6,53<br />
5,80<br />
6,27<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
2,3<br />
1,6<br />
<br />
30<br />
7,33<br />
7,07<br />
6,80<br />
> 0,05<br />
1,5<br />
<br />
35<br />
7,40<br />
7,20<br />
7,07<br />
> 0,05<br />
2,4<br />
<br />
Bảng 2. Động thái tăng trƣởng đƣờng kính tán của rau cải xanh<br />
Đơn vị tính: cm<br />
Công thức<br />
1<br />
2<br />
3<br />
P<br />
LSD05<br />
<br />
10<br />
14,17<br />
13,67<br />
13,70<br />
> 0,05<br />
ns<br />
<br />
15<br />
15,83<br />
15,33<br />
15,40<br />
> 0,05<br />
ns<br />
<br />
Ngày sau trồng<br />
20<br />
25<br />
18,63<br />
22,20<br />
17,70<br />
20,87<br />
17,47<br />
19,83<br />
< 0,01<br />
< 0,01<br />
0,5<br />
0,94<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
152<br />
<br />
30<br />
27,00<br />
25,20<br />
23,53<br />
< 0,01<br />
1,13<br />
<br />
35<br />
33,33<br />
30,87<br />
28,90<br />
< 0,01<br />
1,45<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thúy Hà<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
CV(%)<br />
<br />
2,6<br />
<br />
16<br />
<br />
1,2<br />
<br />
2<br />
<br />
85(09)/2: 151 - 154<br />
2<br />
<br />
2.1<br />
<br />
Bảng 3. Mật độ sâu tơ hại rau cải xanh trong các công thức thí nghiệm<br />
Công thức<br />
1<br />
2<br />
3<br />
P<br />
CV(%)<br />
<br />
Sâu tơ (con/cây)<br />
0,53<br />
0,47<br />
0,27<br />
> 0,05<br />
9<br />
<br />
Qua theo dõi diễn biến sâu hại rau trong thí<br />
nghiệm cho thấy, sâu tơ xuất hiện vào khoảng<br />
25 - 30 ngày sau trồng, tuy nhiên mật độ thấp<br />
biến động từ 0,27-0,53 con/cây. Với mật độ này<br />
nhỏ hơn so với ngƣỡng kinh tế nên ảnh hƣởng<br />
ít đến năng suất của rau cải xanh, cách phòng<br />
trừ chủ yếu bằng thủ công. Kết quả xử lý số liệu<br />
cho thấy, mật độ sâu tơ giữa các công thức<br />
không có sự sai khác ở mức tin cậy 95%.<br />
Ảnh hưởng của các loại dung dịch đến các<br />
yếu tố cấu thành năng suất và năng suất<br />
của rau cải xanh<br />
Kết quả theo dõi ảnh hƣởng của các loại dung<br />
dịch đến các yếu tố cấu thành năng suất và<br />
năng suất của rau cải xanh đƣợc trình bày tại<br />
bảng 4.<br />
Số liệu bảng 4 cho thấy, khối lƣợng trung<br />
bình/cây của các công thức khác nhau chắc<br />
chắn ở mức tin cậy 95%. Trong đó CT1 có<br />
khối lƣợng trung bình/cây lớn nhất đạt<br />
50g/cây, tiếp theo là CT2 (47,67g/cây) và<br />
thấp nhất là CT3 chỉ đạt 45,87g/cây.<br />
Cũng số liệu bảng trên cho thấy các công thức<br />
khác nhau cho năng suất thực thu khác nhau.<br />
Công thức 1 cho năng suất thực thu cao nhất đạt<br />
<br />
3 kg/m2, tiếp theo Công thức 2 đạt 2,86 kg/m2.<br />
và thấp nhất là Công thức 3 là 2,75 kg/m2.<br />
Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế<br />
Trong sản xuất rau bằng kỹ thuật thủy canh,<br />
việc tìm ra loại dinh dƣỡng phù hợp để giúp<br />
cải xanh sinh trƣởng, phát triển tốt nhằm tăng<br />
năng suất dẫn đến tăng hiệu quả kinh tế là mục<br />
tiêu chính cần đặt ra trong công tác nghiên<br />
cứu. Các công thức thí nghiệm đƣợc tiến hành<br />
trong các điều kiện giống nhau nhƣng khác<br />
nhau về loại dung dịch dinh dƣỡng của cây,<br />
dẫn đến năng suất khác nhau. Thí nghiệm đƣợc<br />
bố trí vào tháng 8 bởi vậy cải xanh thu vào thời<br />
điểm trái vụ nên giá bán cao trung bình 15.000<br />
đ/kg. Kết quả đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế<br />
đƣợc trình bày tại bảng 5.<br />
Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế trồng rau cải<br />
xanh bằng kỹ thuật thủy canh ở các công thức<br />
thí nghiệm cho thấy: Pha dung dịch dinh<br />
dƣỡng theo Hoagland và Amon cho lợi nhuận<br />
cao nhất đạt 225.000 đ/15m2/vụ, tiếp theo pha<br />
dung dịch dinh dƣỡng theo Hewit (193.500<br />
đ/15m2/vụ) và thấp nhất pha dung dịch dinh<br />
dƣỡng theo Steiner (168.750 đ/15m2/vụ).<br />
<br />
Bảng 4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của rau cải xanh<br />
Công thức<br />
1<br />
2<br />
3<br />
P<br />
LSD05<br />
CV (%)<br />
<br />
NSTT (kg/m2)<br />
3<br />
2,86<br />
2,75<br />
< 0,01<br />
0,1<br />
3<br />
<br />
Khối lượng cây (g)<br />
50,00<br />
47,67<br />
45,87<br />
< 0,01<br />
1,17<br />
1,7<br />
<br />
Bảng 5. Hiệu quả kinh tế của rau cải xanh trong các công thức thí nghiệm<br />
Đơn vị tính: đ/15m2/vụ<br />
Công Thức<br />
1<br />
2<br />
3<br />
<br />
Tổng thu<br />
675.000<br />
643.500<br />
618.750<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Tổng chi<br />
450.000<br />
450.000<br />
450.000<br />
<br />
Thu - Chi<br />
225.000<br />
193.500<br />
168.750<br />
<br />
Trong 3 công thức thí nghiệm, công thức 1<br />
(pha dung dịch dinh dƣỡng theo Hoagland và<br />
153<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thúy Hà<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
85(09)/2: 151 - 154<br />
<br />
[3]. Nguyễn Khắc Thái Sơn (1996), Nghiên cứu ảnh<br />
hưởng của một số loại dung dịch khác nhau đến sự<br />
sinh trưởng và phát triển của một số cây rau - quả<br />
trong ký thuật thủy canh, Luận văn Thạc sỹ khoa học<br />
nông nghiệp.<br />
[4].Trần Khắc Thi và CS (2005), Kỹ thuật trồng rau<br />
sạch, rau an toàn và chế biến rau xuất khẩu, Nxb<br />
Thanh Hóa.<br />
<br />
Amon) cải xanh sinh trƣởng và phát triển tốt,<br />
cho năng suất thực thu cao nhất là 3 kg/m2, hiệu<br />
quả kinh tế đạt 15.000đ/m2.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Đƣờng Hồng Dật (2007), Sâu bệnh hại rau và<br />
biện pháp phòng trừ, Nxb Nông nghiệp.<br />
[2]. Nguyễn Thúy Hà (2010), Bài giảng trồng rau<br />
công nghệ cao, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái<br />
Nguyên.<br />
<br />
SUMMARY<br />
IMPACT OF SOME NUTRIENT MEDIUMS<br />
ON THE GROWTH AND DEVELOPMENT OF GREEN VEGETABLES GROWN<br />
BY HYDROPONIC TECHNIQUES<br />
Nguyen Thuy Ha*<br />
College of Agiculture and Forestry - TNU<br />
<br />
The utilization of traditional methods in vegetable production results in the quality of vegetables is not<br />
guaranteed and the benefit of consumers is decreasing because there are many toxic substances and bacteria<br />
in vegetables, which bring harmful effects on human health. In order to overcome the limitations of<br />
traditional methods in vegetable cultivation, we researched the effects of nutrient mediums on the growth<br />
and development of green vegetables grown by hydroponic techniques in Thai Nguyen. The purpose of the<br />
research was to determine suitable nutrient mediums for the growth and development of green vegetables<br />
with high yield. The results of the experiment showed that the treatment 1 used the Hoagland and Amon<br />
nutrient solution which created the suitable medium for the growth and development of green vegetables<br />
with high yield (45kg/15m2) and high economic efficiency (225,000 VND/15m2/crop).<br />
Key words: Safe vegetables, hydroponic, green vegetables, nutrient mediums, traditional.<br />
<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912.973.729; Email:Hatram377@yahoo.com<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
154<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />