Ảnh hưởng của một số tham số laser lên cường<br />
độ các mode của Random laser phát ba mode<br />
<br />
Hoàng Thị Bến<br />
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên<br />
Khoa Vật lý<br />
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quang học; Mã số: 60 44 11<br />
Người hướng dẫn: GS.TS. Đinh Văn Hoàng<br />
Năm bảo vệ: 2011<br />
<br />
<br />
Abstract. Tổng quan về laser ngẫu nhiên; quá trình phát triển của laser ngẫu nhiên.<br />
Nghiên cứu cơ bản về laser ngẫu nhiên: laser ngẫu nhiên phản hồi không kết hợp;<br />
laser ngẫu nhiên phản hồi kết hợp; trạng thái thống kê của các hăng giáng laser ngẫu<br />
nhiên; sự mở rộng không gian của các mode laser ngẫu nhiên; ứng dụng của các<br />
microlaser. Trình bày hoạt động của laser ngẫu nhiên phát ba mode. Khảo sát ảnh<br />
hưởng của một số tham số laser lên cường độ các mode của Radom laser phát ba<br />
mode.<br />
<br />
Keywords. Quang học; Laser ngẫu nhiên; Cường độ mode<br />
<br />
Content<br />
<br />
Trong những năm gần đây laser ngẫu nhiên đã thu hút được sự chú ý của nhiều nhóm<br />
nghiên cứu cả về lý thuyết và thực nghiệm. Đây là một loại laser mới, khác với các laser thông<br />
thường, khi ánh sáng được chiếu vào một chất có khả năng tán xạ mạnh thì các photon sẽ bật ra<br />
theo các hướng ngẫu nhiên. Nếu điều này xảy ra một cách liên tục thì quỹ đạo của một photon<br />
trong môi trường khuếch đại sẽ rất dài và ánh sáng có thể khuếch đại một cách đáng kể khi đi<br />
lại nhiều lần qua những hạt tinh thể nhỏ như nhau. Nếu sự khuếch đại lớn hơn mất mát thì ánh<br />
sáng khuếch đại trở thành ánh sáng laser. Môi trường khuếch đại này có thể có dạng bột gồm<br />
các tinh thể nhỏ, hay dung dịch hoặc màng vật liệu chứa các hạt tán xạ ngẫu nhiên. Qua các<br />
nghiên cứu về laser ngẫu nhiên cho thấy: tính chất quang của môi trường ngẫu nhiên bao gồm<br />
cả sự khuếch đại và tán xạ ánh sáng, ngưỡng phát laser giảm khi sự mất trật tự trong môi<br />
trường tăng lên, cường độ bơm tăng trến giá trị ngưỡng cực đại thì số mode phát laser vãn<br />
không đổi, chúng bão hòa tới một giá trị tới hạn được xác định bởi độ mất trật tự trong hệ. Mặt<br />
khác, thông qua tìm hiểu về laser ngẫu nhiên còn có thể tạo ra hướng nghiên cứu sự tương tác<br />
giữa tính phi tuyến và sự định xứ trong môi trường. Trong thời gian vừa qua đã có khá nhiều<br />
công trình nghiên cứu được công bố liên quan đến động học của laser ngẫu nhiên, mối quan hệ<br />
giữa cấu trúc môi trường bất trật tự và đặc trưng của mode phát.<br />
Tuy nhiên, hầu như các vấn đề nêu trên vẫn còn nhiều điểm chưa sáng tỏ. Để tiếp tục<br />
hướng nghiên cứu về mối quan hệ giữa môi trường bất trật tự và các đặc trưng của các mode<br />
phát của laser ngẫu nhiên đã được đề cập đến trong công trình nghiên cứu của nhóm tác giả<br />
Xunya Jiang, Soukoulis và H.Cao [50] về laser ngẫu nhiên phát hai mode ổn định. Trong luận<br />
văn này chúng tôi mở rộng sang trường hợp laser ngẫu nhiên phát ba mode ổn định. Tên đề tài<br />
của luân văn là :”Ảnh hưởng của một số tham số laser lên cường độ các mode của Random<br />
laser phát ba mode”<br />
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn<br />
này được trình bày trong ba chương:<br />
Chương 1: Tổng quan về laser ngẫu nhiên<br />
Chưong 2:Một số nghiên cứu cơ bản về laser ngẫu nhiên<br />
Chương 3: Ảnh hưởng của một số tham số laser lên cường độ các mode của Radom<br />
laser phát ba mode.<br />
Laser ngẫu nhiên<br />
Như chúng ta đã biết cấu tạo chung của laser thông thường gồm có 3 bộ phận chính:<br />
hoạt chất, buồng cộng hưởng, và bộ phận kích thích.<br />
Hoạt chất là môi trường vật chất có khả năng khuếch đại ánh sáng đi qua nó.<br />
Buồng cộng hưởng có vai trò làm cho bức xạ do hoạt chất phát ra có thể đi lại nhiều<br />
lần qua hoạt chất để được khuếch đại lên.<br />
Bộ phận kích thích hay bơm có nhiệm vụ cung cấp năng lượng để tạo được sự nghịch<br />
đảo mật độ tích lũy trong hai mức năng lượng nào đó của hoạt chất và duy trì sự hoạt động của<br />
laser.<br />
Buồng cộng hưởng thông dụng nhất là buồng cộng hưởng Fabry-Perot, được hình thành<br />
từ hai gương, một gương có hệ số phản xạ rất cao, cỡ 99,99% còn một gương có hệ số phản xạ<br />
thấp hơn để tia sáng đi ra ngoài. Ánh sáng duy trì trong buồng cộng hưởng giao thoa tăng<br />
cường sau khi đi qua một chu trình kín giữa các gương và trở lại vị trí ban đầu của nó, sự trễ<br />
pha của một chu trình kín phải bằng số nguyên lần 2 . Khi khuếch đại quang học đủ lớn để bù<br />
trừ sự mất mát gây ra do truyền qua của gương và do hấp thụ của vật liệu thì hoạt động laser<br />
xảy ra ở tần số cộng hưởng. Tuy nhiên, nếu có tán xạ bên trong buồng cộng hưởng thì ánh<br />
sáng sẽ bị tán xạ theo những hướng khác nhau làm tăng sự mất mát và ngưỡng phát laser sẽ cao<br />
hơn.<br />
Tuy nhiên, sự tán xạ mạnh lại làm cho hoạt động của laser dễ dàng xảy ra. Đặc biệt<br />
trong một số môi trường bất trật tự (disordered media), khi ánh sáng đi qua các tâm tán xạ<br />
nhiều lần và nếu quá trình tán xạ mạnh này được kích thích quang thì những tán xạ lặp lại này<br />
có thể cung cấp phản hồi kết hợp và phát laser [87]. Nghĩa là, khi quãng đường tán xạ tự do<br />
trung bình trở nên bằng hoặc nhỏ hơn bước sóng, photon có thể quay lại tâm tán xạ ban đầu tạo<br />
thành vòng khép kín. Và nếu sự khuếch đại dọc theo vòng khép kín lớn hơn sự mất mát thì sự<br />
phát laser xuất hiện. Vòng kín này đóng vai trò như một buồng cộng hưởng laser khi độ dịch<br />
chuyển pha sau một vòng bằng bội nguyên của 2л. Loại laser như vậy gọi là Random laser.<br />
Không giống như các laser truyền thống với các buồng cộng hưởng xác định, các buồng<br />
cộng hưởng của random laser tự hình thành do sự tán xạ quang mạnh trong các hạt kích<br />
thước nano. Yêu cầu chủ yếu để quan sát được phát xạ của loại laser này là kích thước hạt<br />
phải nhỏ hơn bước song kích thích. Cơ chế hoạt động của nó dựa trên lý thuyết định sứ của<br />
Anderson (Anderson localization) [15] của các điện tử trong môi trường bất trật tự.<br />
Một số lý thuyết cơ bản<br />
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết trong hoạt động của laser ngẫu nhiên đóng vai trò quan<br />
trọng giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất của hiện tượng này. Lý thuyết laser ngẫu nhiên đến<br />
nay đã được rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Tuy nhiên, trong giới hạn luận văn này, chúng<br />
tôi chỉ đưa ra một số cơ sở lý thuyết tiêu biểu của một số tác giả.<br />
Tính chất động học<br />
Năm 1994, Sha đã nghiên cứu tính chất động học của bức xạ cưỡng bức trong chất keo [37].<br />
Ông chỉ ra rằng các xung bức xạ thu được ngắn hơn nhiều so với xung bơm khi tốc độ bơm<br />
vượt quá ngưỡng bơm. Ví dụ có thể thu được xung 50ps khi hoạt chất đựơc kích thích bởi xung<br />
3au. Năm 1996, Siddique đã quan sát thấy rằng xung bức xạ phát ra từ môi trường kích hoạt có<br />
thời gian xung ngắn cỡ 20ps và được kích thích bởi xung bơm 10au [39]. Năm 1997 Berger đã<br />
sử dụng phương pháp mô phỏng Monte-Carlo để mô hình hoá tính chất động học của bức xạ<br />
cưỡng bức từ môi trường bất trật tự. Kết quả mô phỏng của họ đã chỉ ra rằng với xung bơm<br />
10ps, xung bức xạ thu được có độ rộng vạch hẹp và nhanh chóng tiến tới trạng thái ổn định<br />
[10]. Năm 2001 Soet đã giải thích các tính chất động học của bức xạ cưỡng bức bằng cách giải<br />
phương trình liên kết giữa xung bơm và xung sáng bức xạ và giải phương trình tốc độ đối với<br />
mật độ photon kích thích [47].<br />
Trong những năm gần đây laser ngẫu nhiên đã thu hút được sự chú ý của các nhà khoa<br />
học cả về lý thuyết lẫn thực nghiệm. Ý tưởng về laser ngẫu nhiên đã có từ những năm 60, tuy<br />
nhiên đến gần đây nó mới thực sự được quan tâm.<br />
Năm 1966, Ambartsumyan và cộng sự [1] đã thay thế một gương của buồng cộng<br />
hưởng Fabry-Perot bằng một bề mặt tán xạ. Ánh sáng trong buồng cộng hưởng sau mỗi lần tán<br />
xạ thì hướng của nó bị thay đổi. Vì thế, ánh sáng không trở lại đúng vị trí ban đầu sau một chu<br />
trình. Sự phản hồi trong loại laser này là phản hồi năng lượng hay phản hồi cường độ, đây là<br />
một loại phản hồi không kết hợp (không cộng hưởng), sự thất thoát của bức xạ từ buồng cộng<br />
hưởng do tán xạ trở thành cơ chế mất mát chiếm ưu thế đối với tất cả các mode. Ở đây xuất<br />
hiện một số lượng lớn các cộng hưởng với độ phẩm chất Q thấp tạo ra sự chồng chập phổ và<br />
hình thành nên một phổ liên tục không chứa các thành phần riêng rẽ ở những tần số cộng<br />
hưởng được lọc lựa. Khi cường độ bơm tăng lên thì phổ bức xạ thu hẹp gần tới tâm của vạch<br />
khuếch đại nên quá trình thu hẹp phổ chậm hơn khá nhiều so với laser thông thường. Bức xạ<br />
như vậy của một laser sẽ không có tính kết hợp không gian và không ổn định về pha. Năm<br />
1970, ông cùng các cộng sự đã xây dựng laser khí liên tục có phản hồi không cộng hưởng dựa<br />
vào bề mặt tán xạ [5].<br />
Năm 1986, Markushev cùng cộng sự đã nghiên cứu cường độ bức xạ cưỡng bức từ bột<br />
Na5La1-xNdx(MoO4)4 với bơm cộng hưởng nhiệt độ thấp (77K) [31]. Khi cường độ bơm vượt<br />
quá ngưỡng thì phổ bức xạ của Nd3+ bị hẹp tới một vạch đơn và thời gian tồn tại của xung bức<br />
xạ ngắn đi. Sau đó họ nhận thấy hiện tượng tương tự trong một giải rộng của vật liệu tán xạ<br />
được kích hoạt bởi Nd3+ bao gồm: La2O3, La2O3S, Na5La(MoO4),La3NbO7 và SrLa2WO4 [30].<br />
Bột được bơm bởi một laser xung khóa mode 20au. Khi năng lượng bơm đạt tới<br />
ngưỡng(0.05→0.1J.cm-1) thì quan sát thấy một xung đơn với thời gian tồn tại vào cỡ từ 1au<br />
đến 3au. Số lượng xung thời gian tồn tại và khoảng cách giữa chúng tùy thuộc vào cường độ<br />
bơm và tính chất của vật liệu, hình dạng của hạt, kích thước hạt (Ter-Garielyan et al 1991)<br />
[41]. Bức xạ quan sát được có hình dạng của bức xạ laser.<br />
Sau đó, năm 1993 Gouedard cùng cộng sự [20] và năm 1996 Noginov [36] đã có<br />
nghiên cứu chi tiết về laser bột (Power laser). Các vật liệu khuếch đại được mở rộng từ bột pha<br />
tạp từ Nd3+ tới bột Ti:sapphire [34,35], bột pha tạp Pr3+ và LiF được tán thành bột với các tâm<br />
màu. Mặc dù các hệ vật liệu này khác nhau về bản chất nhưng hiện tượng quan sát được lại<br />
tương tự nhau. Xung bức xạ bị ngắn đi và phổ bị hẹp ở phía trên ngưỡng bơm, cường độ bức<br />
xạ dao động tắt dần khi dùng xung kích thích, nhảy vạch bức xạ từ một tần số rời rạc tới một<br />
tần số khác.Ông và cộng sự đã phân tích tính kết hợp không gian và thời gian của laser bột.Bức<br />
xạ của bột trên ngưỡng là kết hợp không gian, thời gian kết hợp ngắn cỡ 56ps. Ở năng lượng<br />
bơm gấp hai lần ngưỡng tính kết hợp không gian không đáng kể khi khoảng cách giữa hai điểm<br />
trên bề mặt phát xạ cỡ 85µm [33].<br />
Tuy nhiên, sự tiến bộ lớn nhất phải kể đến nghiên cứu của A.Genack, đặc biệt là Babil<br />
Lanandy và cộng sự vào năm 1994 [26]. Họ quan sát bức xạ laser từ một dung dịch Methanol<br />
Rhodamine 640 Perchlorate dye và các hạt TiO2. Phân tử chất màu được kích thích quang bởi<br />
laser xung và được xem là môi trường khuếch đại. Các hạt TiO2 với đường kính cỡ 250nm<br />
đóng vai trò là những tâm tán xạ. Tại cùng một ngưỡng vạch bức xạ giảm nhanh từ 70 đến 4nm<br />
và khoảng thời gian của xung bức xạ bị ngắn đi từ 4au tới 100ps.<br />
Tính chất ngưỡng cho thấy sự tồn tại của phản hồi. Bề rộng tương đối và đặc trưng của<br />
phổ bức xạ bên trên ngưỡng cho thấy sự phản hồi không nhạy với tần số hay không cộng<br />
hưởng. Thực nghiệm cho thấy ngưỡng giảm đi hai lần khi mật độ tán xạ tăng từ 5.109 đến<br />
2.5×1012cm-3 tại nồng độ chất màu là 2.5×1012M (Sha và cộng sự 1994) [37].Theo Balachadran<br />
và Lawandy [6] sự phụ thuộc mạnh của ngưỡng vào quãng đường tự do trung bình dịch chuyển<br />
chứng tỏ sự phản hồi bắt nguồn từ sự tán xạ. Thực nghiệm cho thấy độ dày thực của mẫu lớn<br />
hơn nhiều so với quãng đường tự do trung bình dịch chuyển nên sự dịch chuyển ánh sáng<br />
trong mẫu là khuếch tán photon bị bức xạ có thể dễ dàng thoát ra khỏi vùng khuếch đại, một<br />
phần của chúng thoát ra qua bề mặt trước khi vào không khí, phần còn lại đi sâu vào vùng mẫu<br />
không được bơm. Sau khi tán xạ nhiều lần, một số photon này quay trở lại thể tích hoạt động<br />
để khuếch đại hơn nữa. Quá trình trở lại này tạo ra phản hồi năng lượng. Sự tán xạ mạnh lên thì<br />
sự phản hồi sẽ càng mạnh thêm. Ngưỡng phát laser đạt được ở thời điểm mà tốc độ mất mát<br />
photon cân bằng với tốc độ phát xạ photon trong vùng khuếch đại.<br />
Năm 1998, H.Cao cùng cộng sự đã phát hiện ra một quá trình hoạt động của laser khác<br />
trong bột bán dẫn mất trật tự và những màng đa tinh thể [15,16,17,18]. Sự phản hồi được tạo ra<br />
bởi sự lặp lại của ánh sáng. Đó là kết hợp và cộng hưởng khác với sự phản hồi khuếch tán.<br />
Loại laser này được gọi là laser ngẫu nhiên phản hồi cộng hưởng hay phản hồi kết hợp. Các<br />
nghiên cứu cho thấy các mode phát trong laser ngẫu nhiên phản hồi kết hợp có tương tác với<br />
nhau. Phần lớn các mode phát đẩy nhau, một vài mode khác được liên kết.<br />
Năm 2003, Wu cùng các cộng sự [3] đã nghiên cứu cả lý thuyết và thực nghiệm về<br />
ngưỡng phát laser và những thăng giáng của nó trong một tập hợp của các hạt tán xạ điện môi<br />
hình cầu. Tỷ số giữa đường kính hình cầu với chiều dài bước sóng biến đổi trong một tập hợp<br />
rộng phủ kín sự dịch chuyển từ vùng tán xạ Rayleigh yếu tới vùng tán xạ Mie mạnh. Khi<br />
đường kính của các hạt tán xạ hình cầu ZnO thay đổi từ nhỏ hơn 100nm tới 60nm thì ngưỡng<br />
phát laser ở hạt nhỏ giảm nhanh, còn ở hạt lớn giảm chậm hơn. Sử dụng phương pháp FDTD<br />
(finie-different time-domain) thì thu được ngưỡng phát laser và độ lệch chuẩn của nó là một<br />
hàm của hạt trong hệ hai chiều.<br />
Năm 2004, Wu và cộng sự [54] đã nghiên cứu chế tạo được tinh thể photonic có cấu<br />
trúc hai chiều trong màng ZnO bằng kỹ thuật khắc chùm ion hội tụ. Qua quá trình đo tần số<br />
phát laser và hình dạng không gian của các mode phát laser, họ đưa ra kết luận rằng hoạt động<br />
laser xảy ra ở những mode sai hỏng được định xứ mạnh gần biên của độ rộng vùng cấm<br />
photonic. Những mode sai hỏng này bắt nguồn từ cấu trúc mất trật tự được tạo ra trong quá<br />
trình chế tạo màng, ngưỡng phát laser thấp, hoạt động ở tần số gần vùng hồng ngoại.<br />
Năm 2007, Stefano Lepri và công sự [56] đã nghiên cứu về thăng giáng thống kê của<br />
ánh sáng phát ra từ laser ngẫu nhiên. Chúng đã được khảo sát trên cả lý thuyết và trên thực<br />
nghiệm. Các đặc trưng của chuyển động khuếch tán của ánh sáng dẫn tới các thăng giáng được<br />
phân bố theo Gaussian hay theo định luật công suất (Levy) phụ thuộc vào các tham số điều<br />
khiển ban đầu. Trong vùng Levy, xung lối ra không theo quy tắc dẫn đến sai số lớn so với đặc<br />
trưng trường chính. Các công thức Monte Carlo của một mô hình được đơn giản hóa bao gồm<br />
mật độ môi trường đặc trưng cho hai miền thống kê và cung cấp một phép so sánh với các<br />
phương trình động học. Thống kê khác của các thăng giáng giúp giải thích các quan sát thực<br />
nghiệm gần đây<br />
Như chúng ta đã thấy trong phần tổng quan, động học của laser, laser ngẫu nhiên đang là một<br />
vấn đề được quan tâm của nhiều nhà khoa học ở cả lĩnh vực lý thuyết lẫn thực nghiệm. Các<br />
mode laser ngẫu nhiên xuất hiên do quá trình động học nào? Xảy ra ở môi trường hỗn độn nào?<br />
Cường độ, tần số của các mode phụ thuộc vào những yếu tố nào của môi trường hay của đặc<br />
trưng bơm, đây là vấn đề rất đáng quan tâm nhằm làm sáng tỏ cơ chế hoạt động của laser ngẫu<br />
nhiên. Để tiệm cận với vấn đề đặt ra, chúng tôi giả thiết rằng laser ngẫu nhiên đã phát được ba<br />
mode ổn định. Trên cơ sở lập phương trình động học về sự biến đổi mật độ photon của các<br />
mode theo thời gian chúng tôi hy vọng có thể hiểu được quá trình động học xảy ra trong laser<br />
ngẫu nhiên. Bài toán được giải quyết với giả thiết laser ngẫu nhiên ở dạng bột có cấu trúc cỡ<br />
micromet hoặc nanomet, được kích thích bởi xung bơm thích hợp.<br />
Để có thể tìm được mối liên hệ động học trong laser, chúng tôi đã nghiên cứu để đưa ra<br />
hệ phương trình tốc độ. Dựa vào gần đúng hệ phương trình tốc độ này, chúng tôi có thể đưa ra<br />
những kết luận về ảnh hưởng của các tham số lên hoạt động của laser ngẫu nhiên. Chúng tôi<br />
biết rằng, trong hoạt động của laser ngẫu nhiên có nhiều yếu tố tác động tới mật độ photon<br />
trong các mode phát. Có những tác động làm tăng, đồng thời cũng có những tác động làm giảm<br />
mật độ photon trong các mode kích thích.<br />
Tương tác ánh sáng giữa các mode laser ngẫu nhiên là rất phức tạp, có nhiều loại tác<br />
động góp phần làm tăng mật độ photon trong mode. Tuy vậy, ở đây chúng tôi chỉ đề cập tới hai<br />
loại tác động cơ bản là:<br />
- Khuếch đại do bơm làm tăng số photon trong mode.<br />
- Ảnh hưởng của quá trình nhảy photon giữa các mode. Quá trình này làm tăng mật độ<br />
photon ở mode này nhưng lại làm giảm mật độ photon ở mode kác.<br />
Bên cạch tác động làm tăng mật độ photon trong các mode cũng tồn tại những tác động<br />
làm giảm hay mất mát photon trong mode. Ví dụ như là trong quá trình photon đi qua lại trong<br />
vật liệu, mật độ photon bị suy giảm theo thời gian. Nguyên nhân là do chỉ có một phần photon<br />
tiếp tục được tham gia quá trình tương tác trong vật liệu. Số còn lại bị thất thoát, hoặc bị tán xạ<br />
ra ngoài và làm nóng chất bột vật liệu.<br />
Mật độ photon suy giảm còn do tương tác trường giữa các mode.<br />
Để xây dựng được hệ phương trình tốc độ đối với laser ngẫu nhiên chúng tôi đã để ý<br />
đến sự tăng giảm mật độ photon ở các mode như đã nói ở muc 3.1.<br />
Sự biến đổi theo thời gian của hàm mật độ photon ni của mode thứ i được phát trong<br />
laser ngẫu nhiên có dạng:<br />
dni<br />
i ni i ni ij ni n j ij n j (3.2.1)<br />
dt<br />
Trong đó i là hệ số mất mát tổng quát do những nguyên nhân khác nhau như tán xạ<br />
hấp thụ… Ở laser ngẫu nhiên, thực nghiệm cho thấy hệ số i tăng tỷ lệ theo số photon phát<br />
ngẫu nhiên là: i i ni , chính vì thế phương trình biến đổi theo thời gian của hàm mật độ<br />
photon ni ở mode thứ i sẽ có dạng sau:<br />
dni<br />
i ni i ni2 ij ni n j ij n j (3.2.2)<br />
dt<br />
Để đánh giá được ảnh hưởng của từng tác động lên hoạt động của laser ngẫu nhiên<br />
chúng tôi đã sử dụng hệ số như: i ; i ; ij ; ij để đặc trưng cho quá trình tăng và giảm mật độ<br />
photon trong các mode như sau:<br />
- i (i=1,2,3) đóng vai trò là hệ số khuếch đại ánh sáng, i mang dấu (+) vì sự<br />
khếch đại làm tăng mật độ photon.<br />
- i (i=1,2,3) đóng vai trò là hệ số mất mát, i mang dấu (-) vì i đặc trưng cho<br />
sự mất mát do photon bị thoát ra ngoài buồng cộng hưởng hoặc bị hấp thụ trong môi trường.<br />
- ij đóng vai trò là hệ số liên kết trường, ij mang dấu (-) do nó đặc trưng cho sự<br />
mất mát photon do tương tác giữa các mode gần nhau. Trường bị rò từ mode này có thể bị hấp<br />
thụ bởi những mode khác do giữa các mode có sự liên kết trường với nhau. ij cho biết mode<br />
thứ j ảnh hưởng lên mode thứ i và làm mật độ photon ở mode i giảm xuống như thế nào. Các<br />
mode có sự cạnh tranh nhau nên tương tác của chúng là khác nhau, do đó mà ij ji . Hệ số<br />
liên kết trường cho biết thông tin về sự bao phủ không gian, phổ của các mode.<br />
- ij đóng vai trò là hệ số photon hopping, nó mang dấu (+) vì nó dặc trưng cho<br />
hiệu ứng photon hopping tức là các photon có thể nhảy từ mode náy sang mode khác nhờ tán<br />
xạ ở biên, ij biểu diễn số photon nhảy từ mode thứ j sang mode thứ i làm tăng mật độ photon<br />
ở mode thứ i như thế nào.<br />
Giả sử laser ngẫu nhiên phát ba mode có mật độ photon ở các mode lần lượt là n1, n2,<br />
n3. Và mode thứ 2 nằm giữa hai mode kia. Hệ phương trình biểu diễn sự thay đổi mật độ<br />
photon của các mode theo thời gian như sau:<br />
dn1<br />
dt 1 n1 1 n1 12 n1 n2 12 n2<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
dn2<br />
2 n2 2 n22 ( 21n1 23n3 ) 21n1 23n3 (3.2.3)<br />
dt<br />
dn3<br />
dt 3 n3 3 n3 32 n2 n3 32 n2<br />
2<br />
<br />
<br />
Với i (i=1,2,3): là hệ số khuếch đại ánh sáng.<br />
i (i=1,2,3): là hệ số mất mát.<br />
ij : là hệ số liên kết trường.<br />
ij : là hệ số photon hopping.<br />
n1, n2, n3: tương ứng là mật độ photon của các mode 1, 2 và 3.<br />
Từ hệ phương trình trên, khi ta thay đổi một trong các tham số i , i , ij .hoặc ij thì có<br />
thể đưa ra một vài kết luận sơ bộ về ảnh hưởng của các tham số này tới hoạt động của laser<br />
ngẫu nhiên trong cả hai trường hợp là laser hoạt động dừng và không dừng.<br />
Trong luận án này chúng tôi giả thiết rằng không những chỉ có hệ số khuếch đại ánh<br />
sáng biến đổi theo thời gian dưới dạng Gauss mà hệ số mất mát cũng biến đổi theo thời gian<br />
theo hàm bậc nhất. Điều này tương đương với giả thiết rằng:<br />
i 0i e T .t<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
i ( 0i .t )<br />
T : là đại lượng đặc trưng cho độ rộng xung bơm<br />
t: là thời gian (au).<br />
Cụ thể khi đó phương trình (3.2.3) ssẽ có dạng như sau:<br />
dn1<br />
dt ( 01e )n1 ( 01 .t )n12 12 n1 n2 12 n<br />
T .t 2<br />
<br />
<br />
<br />
dn2<br />
( 02e T .t )n2 ( 02 .t )n22 ( 21n1 23n3 )n2 21n1 23n3<br />
2<br />
<br />
<br />
dt<br />
dn3<br />
dt ( 03e )n3 ( 03 .t )n32 32 n2 n3 32 n<br />
T .t 2<br />
<br />
<br />
Trong pha ̣m vi thời lươ ̣ng ha ̣n chế của luận văn chúng tôi đã trình bày một số kết quả thu<br />
được khi khảo sát hoạt động của laser ngẫu nhiên phát ba mode trong trường hợp có sự phụ<br />
thuộc thời gian của cả hai hệ số: Hệ số khuếch đại i và hệ số mất mát i . Từ các kết quả đó<br />
chúng tôi có các nhận xét chung sau:<br />
* Các kết quả này phù hợp với giả thiết xung bơm có dạng Gauss và mất mát tăng tỷ lệ thuận<br />
với thời gian hoạt động của laser.<br />
* So với trường hợp chỉ xét riêng sự phụ thuộc thời gian của hệ số khuếch đại thì trong trường<br />
hợp khi hệ số mất mát i<br />
thay đổi theo thời gian các đường cong ni(t) không có miền đường cong bão hòa (xem kết quả<br />
của luận án Lê Ngọc Anh bảo vệ năm 2009).<br />
Điều này ta có thể hiểu được do mất mát tăng theo thời gian hoạt động của laser càng lâu,<br />
cường độ mật độ photon phát càng giảm.<br />
* Khi tăng giá trị hệ số khuếch đại i ,trong trường hợp hệ số mất mát tăng theo thời gian<br />
cường độ các mode tăng chậm. Điều này chứng tỏ số photon bị khuếch đại không chỉ tăng<br />
cường cho các mode mà còn bị mất dido nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến cường độ các<br />
mode không thể tăng nhanh như ở trong trường hợp hệ số mất mát không đổi.<br />
* Do thời gian có hạn chúng tôi chưa xét đến sự thay đổi của các hệ số laser khác như hệ số<br />
liên kết trường ij hay hệ số photon hopping ij thay đổi và đường cong ni(t) sẽ biến đổi ra sao<br />
để có thể dự đoán trong trường hợp nào laser ngẫu nhiên phát ba mode có các đại lượng đặc<br />
trưng của đường cong mode phát tối ưu nhất.<br />
In recent years, random lasers have attracted the attention of several research groups both in<br />
theory and experiment. This is a new type of laser, unlike the conventional laser, the light is<br />
shone on a material capable of strong scattering, the photon will turn out in random directions.<br />
If this happens continuously, the trajectory of a photon amplification in the environment will be<br />
very long and light can be amplified significantly when traveling several times through the<br />
same tiny crystals. If the amplifier is greater than the light loss becomes amplified laser light.<br />
Environment can be amplifying powder consisting of small crystals, or liquid membrane<br />
containing materials or particles scattered at random. Through the study of random laser show<br />
that optical properties of the environment including random amplification and light scattering,<br />
lasing threshold decreases as the disorder in the environment increases, pump up the intensity<br />
the maximum threshold value, the lasing mode number remains constant, we saturated to a<br />
critical value determined by the disorder in the system. On the other hand, through learning<br />
about random laser can generate studied the nonlinear interaction between the origin and the<br />
environment. During the past has had several works published research related to kinetics of<br />
the random laser, the relationship between structure and environment any specific order of the<br />
mode distribution.<br />
However, most of the problems mentioned above are still many unclear points. To continue<br />
research on the relationship between real environment and the specific order of the mode<br />
distribution of the random laser has been mentioned in the work of the authors Xunya Jiang,<br />
and H. Cao Soukoulis [50] on random distribution of two-mode laser stability. In this paper we<br />
extend to cases found three random laser mode stability. Name of the dissertation topic is:<br />
"Effects of laser parameters on the mode intensity distribution of three-mode laser Random"<br />
Besides the introduction, conclusion and reference list, the contents of this thesis is presented<br />
in three chapters:<br />
<br />
Chapter 1: Overview of random laser<br />
Chapter 2: Some basic research on random laser<br />
Chapter 3: Effects of laser parameters on the mode intensity distribution of three-mode laser<br />
Radom.<br />
<br />
Random Laser<br />
As we all know the general structure of laser generally consists of three main parts: the active<br />
ingredient, resonant cavity, and stimulating parts.<br />
The active ingredient is the physical environment can amplify light passes through it.<br />
Resonant cavity that acts as the radiation emitted by the active ingredients can go back many<br />
times over the active ingredients to be amplified.<br />
Stimulation or pump parts shall have power to be inversion density accumulated in the two<br />
energy levels of certain ingredients and maintain the operation of the laser.<br />
Resonant cavity is the most commonly used Fabry-Perot resonant cavity, is formed by two<br />
mirrors, a mirror reflection coefficient is very high, 99.99% and a mirror with lower reflectivity<br />
for rays out. The light in the resonant cavity to maintain constructive interference after passing<br />
through a closed circuit between the mirror and back to its original position, the phase delay of<br />
a closed circuit must be equal to integer times 2. When optical amplifiers are large enough to<br />
offset the loss caused by transmission of the mirrors and by absorption of the active laser<br />
material occurs at the resonant frequency. However, if a scattering resonance inside the<br />
chamber, the light will be scattered in different directions to increase the loss and lasing<br />
threshold is higher.<br />
However, the strong scattering of the laser makes the operation easily occurs. Especially in an<br />
environment of any order (disordered media), when light passes through the scattering center<br />
several times and if the scattering process is strongly stimulated optical scattering is the<br />
repetition of this reaction may provide and laser in combination [87]. That is, when the free<br />
distance scattering medium becomes equal to or smaller than the wavelength, photons can<br />
return to the initial scattering center form a closed loop. And if the amplification along the<br />
closed loop is greater than the loss of the lasing occurs. This loop acts as a resonant cavity laser<br />
when the phase shift after one round with multiple causes of 2л. Lasers so called Random laser.<br />
Unlike traditional laser to determine the resonant cavity, the resonant cavity formed by random<br />
laser itself due to the strong optical scattering in the nanoparticles. Main requirements for the<br />
observed emission of this laser type particle size must be smaller than the wavelength of<br />
excitation. The mechanism of its activities based on the mission of the Anderson theory<br />
(Anderson localization) [15] of the electrons in any orderly environment.<br />
Some basic theory<br />
To study the theoretical basis of laser operation of random play an important role to help us<br />
better understand the nature of this phenomenon. Random laser theory so far has been a lot of<br />
research scientists. However, within the limits of this paper, we only give some typical<br />
theoretical basis of a number of authors.<br />
Kinetic properties<br />
In 1994, Sha has studied dynamical properties of stimulated radiation in the glue [37]. He<br />
pointed out that the radiation pulse obtained is shorter than the pump pulse when the pump<br />
exceeds the threshold speed pump. For example 50ps pulses can be obtained when the active<br />
substance is stimulated by impulses 3au. In 1996, Siddique was observed that the radiation<br />
pulses emitted from the active environment with a short pulse duration 20ps and excited by the<br />
pump pulse 10au [39]. Berger in 1997 the method used Monte-Carlo simulation to model the<br />
dynamic nature of the stimulated emission from the environment any order. Their simulation<br />
results showed that with 10ps pump pulse, the pulse radiation obtained with narrow line widths<br />
and rapidly approaching the steady state [10]. Soet in 2001 explained the nature and dynamics<br />
of stimulated emission by solving equations link between pump pulse and the pulse radiation<br />
and rate equations for photon density excitation [47].<br />
In recent years, random lasers have attracted the attention of scientists both in theory and<br />
experiment. The idea of random laser has been around since the 60s, but until recently it really<br />
be interested.<br />
In 1966, Ambartsumyan et al [1] has replaced a mirror of the Fabry-Perot resonant cavity with<br />
a surface scattering. The light in the chamber after each resonant scattering, then its direction is<br />
changed. Therefore, light does not return true to its original position after one cycle. The<br />
response in this type of feedback laser energy or intensity feedback, this is a response not<br />
associated (no resonance), the loss of resonance radiation from the chamber by scattering<br />
mechanisms become dominant loss for all modes. Here appears a large number of resonance<br />
with the low quality Q generate superposition spectrum and form a continuous spectrum does<br />
not contain the individual elements in the resonant frequency of screening. When the pump<br />
intensity increases, narrow radiation spectrum near the center of the bar should amplify the<br />
relatively narrow spectrum slower than conventional lasers. Such radiation of a laser would be<br />
no coherent space and phase stability. In 1970, he and his colleagues have built gas laser<br />
continuous feedback based on resonance scattering surface [5].<br />
In 1986, Markushev and colleagues have studied the stimulated emission intensity from<br />
powder-xNdx Na5La1 (MoO4) 4 with resonant pumping low temperature (77K) [31]. When<br />
the pump intensity exceeds the threshold, the radiation spectrum of Nd3 + was limited to a<br />
single line and the lifetime of the radiation pulse shortening. Then they noticed similar<br />
phenomena in a wide solution of the scattering material is activated by Nd3 + include: La2O3,<br />
La2O3S, Na5La (MoO4), La3NbO7 and SrLa2WO4 [30]. Powder is pumped by a mode<br />
locked laser pulses 20au. When the pump reaches the threshold energy (0.05 → 0.1J.cm-1) is<br />
observed with a single pulse lifetime in size from 1au to 3au. The number of pulses the survival<br />
time and the distance between them depending on the pump intensity and the nature of the<br />
material, particle shape, particle size (Ter-Garielyan et al 1991) [41]. Radiation observed shape<br />
of the laser radiation.<br />
Then, in 1993 Gouedard and colleagues [20] and in 1996 Noginov [36] have studied details of<br />
laser powder (laser power). The amplified material is extended from from Nd3 + doped powder<br />
to powdered Ti: sapphire [34.35], PR3 + doped powder and powdered LiF was approved with<br />
the center color. Although these systems differ in material nature, but the observed phenomena<br />
are similar. Radiation pulse shortening and spectral narrowing above the threshold pump<br />
intensity of radiation damping oscillation when using pulse excitation, the radiation from a line<br />
dance discrete frequency to a frequency khac.Ong et analyzed the combination of space and<br />
time bot.Buc laser radiation on the threshold of the powder is a combination of space, short<br />
time combined size 56ps. At the pump energy threshold twice the combined space is negligible<br />
when the distance between two points on the surface size of 85μm emission [33].<br />
However, the greatest advances have included studies of A. Genack, especially Lanandy Babil<br />
et al in 1994 [26]. They observed laser radiation from a methanol solution of dye called<br />
Rhodamine 640 Perchlorate and TiO2 particles. Dye molecules are excited by laser pulses and<br />
optical considered amplified environment. The TiO2 particles with diameter 250Nm act as the<br />
scattering center. At the same threshold line radiation decreased rapidly from 70 to 4nm and<br />
duration of short pulse radiation from 4au to 100ps.<br />
The quality threshold for the existence of feedback. Relative width and spectral characteristics<br />
of radiation above the threshold for that response is not sensitive to the resonance frequency or<br />
not. Experiment shows that threshold decreases twice when the scattering density increased<br />
from 5,109 to 2.5 × 1012cm-3 in pigment concentration of 2.5 × 1012M (Sha et al 1994) [37].<br />
According Balachadran and Lawandy [6] strong dependence of the threshold on the distance of<br />
freely moving average shows the response from the scattering. Experiment shows that the<br />
thickness of the sample is much larger than the average distance moved freely to the movement<br />
of light in a diffuse pattern photon radiation can easily escape from the amplifier, a their escape<br />
through the surface into the air before the rest going into the sample area is not pumped. After<br />
multiple scattering, a photon of this volume return to work even more amplified. Back process<br />
generates feedback energy. Strong scattering, the response will become more powerful. Lasing<br />
threshold is reached at a time when the photon loss rate equal to the photon emission rate of the<br />
amplifier.<br />
In 1998, H. Cao and his colleagues discovered a process of laser operation in disordered<br />
semiconductor powder and polycrystalline films [15,16,17,18]. The response generated by the<br />
repetition of light. It combines and other resonances with diffuse reflection. This laser type is<br />
called random laser resonator feedback or response in combination. The study showed that the<br />
distribution in the laser mode feedback random combinations interact with each other. Most<br />
found repulsive mode, some other mode links.<br />
In 2003, Wu and colleagues [3] have studied both theoretically and experimentally the lasing<br />
threshold and its fluctuations in a collection of particles scattering dielectric spheres. The ratio<br />
between the diameter of a sphere with variable wavelengths in a broad covering a shift from<br />
the weak Rayleigh scattering to the strong Mie scattering. When the diameter of the spherical<br />
particle scattering ZnO changed from 100nm to 60nm is smaller than the lasing threshold in<br />
small particles falling, but slower decrease in large particles. Using the FDTD method (finie-<br />
Different time-domain) is obtained lasing threshold and its standard deviation as a function of<br />
the particle in two-dimensional systems.<br />
In 2004, Wu and colleagues [54] has studied Photonic crystals produced a two-dimensional<br />
structure of ZnO films by ion beam etching technique convergence. Through the process of<br />
measuring the lasing frequency and spatial shape of the lasing mode, they concluded that laser<br />
action occurs in the failure mode is the strongest near the origin of the Photonic band gap. The<br />
failure mode is derived from the structural disorder created in the membrane fabrication<br />
process, low-threshold lasers, operating at frequencies near infrared region.<br />
In 2007, Stefano Lepri and the [56] have studied the statistical fluctuations of the laser light<br />
emitted from random. We have studied both theoretically and experimentally. The<br />
characteristics of the diffusion motion of the light fluctuations lead to the Gaussian distribution<br />
or the power law (Levy) depends on the initial control parameter. In the Levy, pulse irregular<br />
exit leads to errors larger than typical primary school. The Monte Carlo formulation of a<br />
simplified model including density environments typical of the two statistics and provide a<br />
comparison with the kinetic equations. Statistics of fluctuations help to explain the recent<br />
experimental observations<br />
As we saw in the overview, dynamics of laser, random laser is a matter of concern of many<br />
scientists in the field of theory and experiment. The random laser mode occurs due to the<br />
dynamics that? Occur in any chaotic environment? Intensity, the frequency of the mode<br />
depends on the environmental factors or characteristics of the pump, this is very interesting<br />
problem to elucidate the mechanism of action of the random laser. To approach the problem<br />
posed, we assume that the random laser has been three-mode stability. On the basis of kinetic<br />
equations of the transformation of the mode photon density over time we hope to understand<br />
the dynamical processes occurring in the random laser. Problem solved assuming random<br />
powder laser structure micrometer or nanometer size, is stimulated by the appropriate pump<br />
pulse.<br />
To be able to find the relationship dynamics in the laser, we have worked to give us the speed<br />
equation. Based on the approximate rate equations, we can make conclusions about the impact<br />
of the parameters to the operation of the random laser. We know that in the random laser<br />
operation of many factors affecting the photon density in the play mode. There are increasing<br />
impact, while also reducing the impact of the mode density photon excitation.<br />
Interactive laser light between the random mode is very complex, with many effects contribute<br />
to increase the photon density in mode. However, here we only mention two basic types of<br />
impact are:<br />
- Amplification by increasing the number of photons in the pumping mode.<br />
- Influence of the process jumps between photon mode. This process increases the density of<br />
photons in this mode but reduces the photon density in mode KAC.<br />
Apart to increase the impact of the mode photon density also exist to reduce the impact or loss<br />
of photons in mode. For example, is in the process of the photon passes through the material,<br />
photon density decreased with time. This is because a photon can only continue to be involved<br />
in the process of material interaction. The rest is lost, or scattered out and heating the powder<br />
material.<br />
Photon density is reduced by interaction between the mode field.<br />
<br />
In order to develop equations for laser speed random we have noticed an increase in reduced<br />
photon density in the mode as described in Section 3.1.<br />
The time-varying function of photon density ni of the ith mode random laser is transmitted in<br />
the form:<br />
dni<br />
i ni i ni ij ni n j ij n j (3.2.1)<br />
dt<br />
The loss coefficient is generally attributed to different scattering laser absorption ... In<br />
randomized trials showed that the rate coefficient increases as the number of random photon<br />
distribution is, therefore variable equations function of the duration of the photon density ni in<br />
the ith mode will be as follows:<br />
dni<br />
i ni i ni2 ij ni n j ij n j (3.2.2)<br />
dt<br />
To assess the impact of each effect on the operation of random laser we used the coefficients<br />
as: to characterize the process of raising and lowering the density of photons in the mode as<br />
follows:<br />
- (I = 1,2,3) serves as the coefficient of amplification of light, bears the mark (+) because of the<br />
great khech increased photon density.<br />
- (I = 1,2,3) acts as a loss coefficient, bearing marks of (-) as typical for the loss due to photon<br />
resonance chamber escape or are absorbed in the environment.<br />
- Acting as the link coefficients, bearing marks of (-) due to its characteristic photon loss due to<br />
interaction between the mode together. Where leakage from this mode can be absorbed by the<br />
other mode between the mode field to link together. j said second mode affects the ith mode<br />
and photon density in mode i fell like. The mode competition together that their interaction is<br />
different, so that. Coefficient associated to the information on the covered space, the spectrum<br />
of the mode.<br />
- Acting as photon hopping coefficients, it bears the mark (+)-specific as it effects is the photon<br />
photon hopping can jump from mode to another mode by scattering at the edge, denoting the<br />
number of photons jumping from jth mode to increase the i-th mode photon density in the ith<br />
mode like.<br />
Assuming random distribution of three-mode laser with photon density in the mode<br />
respectively n1, n2, n3. The first 2 mode lies between the other mode. Equations represent the<br />
change of mode the<br />
photon density over time as follows:<br />
dn1<br />
dt 1 n1 1 n1 12 n1 n2 12 n2<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
dn2<br />
2 n2 2 n22 ( 21n1 23n3 ) 21n1 23n3 (3.2.3)<br />
dt<br />
dn3<br />
dt 3 n3 3 n3 32 n2 n3 32 n2<br />
2<br />
<br />
<br />
For (i = 1,2,3): the amplification factor of light.<br />
(I = 1,2,3): the loss coefficient.<br />
: Is the coefficient associated field.<br />
: Is the coefficient of photon hopping.<br />
n1, n2, n3: corresponding photon density of mode 1, 2 and 3.<br />
From the above equations, when we change one parameter. Or it may provide some<br />
preliminary conclusions about the impact of these parameters to the operation of random laser<br />
in both cases the laser stop work and not stop.<br />
In this thesis we assume that not only light amplification coefficient of variation over time in<br />
the form of Gauss that loss coefficients also vary with time according to most functions. This is<br />
equivalent to assuming that:<br />
i 0i e T .t<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
i ( 0i .t )<br />
Means the quantity of specific pump pulse width<br />
t: time (au).<br />
Specifically then equation (3.2.3) SSE is as follows:<br />
dn<br />
dt ( e )n ( .t )n n n n<br />
1 T . t 2 2<br />
<br />
01 1 01 1 12 1 2 12 2<br />
<br />
<br />
<br />
dn<br />
<br />
2<br />
( e )n ( .t )n ( n n )n n n<br />
02<br />
T . t 2<br />
<br />
2 02<br />
2<br />
<br />
2 21 1 23 3 2 21 1 23 3<br />
<br />
dt<br />
dn<br />
dt ( e )n ( .t )n n n n<br />
3 T . t 2 2<br />
<br />
03 3 03 3 32 2 3 32 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Length within the limitations of the thesis we have presented some results obtained when<br />
the operation of the laser survey found three random mode in case the time dependence of both<br />
coefficients: coefficient amplification and loss coefficients. From these results we have the<br />
following general comments:<br />
* These results are consistent with assumptions and Gauss-shaped pulse pumping loss<br />
increases proportional to the time of laser operation.<br />
* Compared to consider individual cases only the time dependence of the amplification<br />
coefficient in the case when the loss factor<br />
change over time curves ni (t) no domain saturation curve (see the results of the thesis Le Ngoc<br />
Anh protection in 2009).<br />
This can be understood due to loss over time as long as the operation of laser, the intensity of<br />
photon density distribution decreases.<br />
* When the value system of the amplifier, in case of loss coefficient increases with time of the<br />
mode intensity increased slowly. This proves that the photon is amplified not only enhance the<br />
mode but also lost many different causes Dido to the mode intensity can not increase as fast as<br />
in the case of a constant loss coefficient.<br />
* Due to time constraints we do not consider the change of the laser system as the coefficient<br />
of the link or the photon hopping coefficient curve changes and ni (t) will change how to<br />
predict in any case found three random laser mode with the characteristic quantities of the<br />
distribution curve mode best<br />
<br />
References<br />
<br />
1. Ambartsumyan R V, Basov N G, Kryukov P G and Letokov V S<br />
(1966), IEEE J.Quantum Electron (2).<br />
2. Ambartsumyan R V, Basov N G, Kryukov P G and Letokov V S (1967), Sov Phys.-JETP<br />
(24).<br />
3. Ambartsumyan R V, Basov N G, Kryukov P G and Letokov V S (1967), Sov Phys.-JETP<br />
(24).<br />
4. Ambartsumyan R V, Basov N G and Letokov V S (1968), Sov Phys.-JETP (26).<br />
5. Ambartsumyan R V, Bazhulin SP, Basov N G and Letokov V S (1970), Sov Phys.-JETP<br />
(31).<br />
6. Balachandran R M and Lawandy N M(1995), Opt.Lett(20).<br />
7. Balachandran R M and Lawandy N M(1997),Opt.Lett(20).<br />
8. Beckering G,Zilker S J and Haarer D (1997),Opt.Lett(22)<br />
9. Beenakker C W J (1998), Phys.Rev.Lett(81)<br />
10. Berger G A,Kempe M and Genack A Z (1997), Phys.Rev.E(56)<br />
11. Cao H (2003) Waves Random Laser(13)<br />
12. Cao H,Ling Y,XU J Y, Cao C Q, Kumar P(2001), Phys.Rev.Lett(86)<br />
13. Cao H,Ling Y,XU J Y, Chang S-H, Ho S T (2000), Phys.Rev.Lett(61)<br />
14. Cao H,Ling Y,XU J Y,Chang S-H, Ho S T, Seelig E W,Liu X,Chang R P H(2006)<br />
Phys.Rev.Lett(84)<br />
15. Cao H,Xu J Y,Seelig E Wang Chang R P H(2000), Phys.Rev.Lett(76)<br />
16. Cao H,Zhao Y G, Liu X, Seelig E W and Chang R P H(1999),Appl Phys.Rev.Lett(75).<br />
17. Cao H,Zhao Y G, Ong H C and Chang R P H (1999) , Phys.Rev.Lett(59).<br />
18. Cao H,Zhao Y G, Ong H C, Ho S T,Dai I J, Wu J Y and Chang R P H(1999), Appl<br />
Phys.Rev.Lett(73).<br />
19. de Oliveira P C, Mc Greevy J A, Lawandy N M (1997), Opt.Lett(22).<br />
20. Gouedard C, Husson D, Sauteret C,Auzel F and Migus A (1993), J.Opt.Soc. AmB(10).<br />
21.Hackenbroich G, viviescas C and Haake F (2002), Phys.Rev.Lett.(89).<br />
22.Jiang X and Soukoulis C M (2000), Phys.Rev.Lett.(85).<br />
23.Jiang X and Soukoulis C M (2002), Phys.Rev.Lett E(65).<br />
24.John S (1991) Phys. Today (44).<br />
25. John S and Pang G(1996), Phys.Rev.A(54).<br />
26. Lawandy N M(1994), Photon.Spectra (28).<br />
27. Lee K, Lawandy N M(2002), Opt. Commun(203).<br />
28.Letokhov V S (1968), Sov. Phys.-JETP (26).<br />
29.Liu B, Yamilov A, Ling Y, Xu J Y, Cao H A(2003), Preprint cond-mat.<br />
30.Markushev V M, Ter-Garielyan N E, Briskina Ch M, Be lan V R and<br />
Zolin V F (1990), Sov.J. Quantum Electron. (20).<br />
31.Markushev V M, Zolin V F and Briskina Ch M (1986), Sov.J.<br />
Quantum Electron. (20).<br />
32.Noginov M A, Egarievwe S U, Noginova N E, Caulfied H J and Wang J C (1999), Opt<br />
Mater. (12).<br />
33.Noginov M A, Egarievwe S U, Noginova N E, Caulfied H J and Wang J C (1998), Opt<br />
Soc.Am B (15).<br />
34. Noginov M A, Noginova N E, Egarievwe S U, Caulfied H J, Cochrane, Wang J C , Kokta<br />
M R and Paitz J (1998), Opt Mater.Am B (10).<br />
35.Noginov M A, Noginova N E, Egarievwe S U, Caulfied H J, Venkateswarlu P, Thompson<br />
T, Mahdi M and Ostroumov V (1996), J. Opt. Soc..Am B (13).<br />
36.Sha W L, Liu C-H and Alfano R R (1994), Opt.Lett.(19).<br />
37.Sha W L, Liu C-H, Liu F and Alfano R R (1996), Opt.Lett.(21).<br />
38.Siddique M, Alfano R R, Berger G A, Kempe M and Genack A Z (1996), Opt.Lett.(21).<br />
39.Siegman A (1986), Lasers (Mill Valley, CA: University Science Books).<br />
40.Soukoulis C M, Jiang X, Xu J Y and Cao H (2002), Phys. Rev. B (65).<br />
41. Taflove A (1995), Computational Electodynamics: the Finite-Difference Time Domain<br />
Method (Boston, MA: Artech).<br />
42.Taniguchi H, Tanosaki S, Tsujita K, Inaba H (1996), IEEE J. Quantum Electron (32).<br />
43.Ter-Garielyan N E, Markushev V M, Belan V R, Briskina sh M, Dinitrova O V, Zolin V F<br />
and Lavrov A V (1991), Sov.J. Quantum. Electron. (21).<br />
44. Totsu ka K, van Soet G, Ito T, Lagendijk A and Tomita M (2000),J. Appl. Phys (87).<br />
45.Van Soet G, Lagendij A (2002), Phys. Rev (65).<br />
46. Van Soet G, Poelwijk F J, Sprik R and Lagendijk A (2001), Phys. Rev. Lett.(86).<br />
47. Van Soet G, Tomits M, Sprik R and Lagendijk A (1999), Opt. Lett.(86).<br />
48.Vanneste C and Sebbah P (2001), Phys. Rev. Lett.(87).<br />
49Xunya Jiang, Soukoulis C M, Songlin Feng, Joannopoulos J D and Cao H (2004), Phys. Rev.<br />
Lett.(69).<br />
50.Wiersma D (2000), Nature (406).<br />
51. Wiersma D , Cavalieri (2001), Nature (414).<br />
52.Wu X, Chang P H, Yamiov A, Cao H (2003), Vol 21, No01.<br />
53. Wu X,Yamilov A, Liu X, Lis Dravid P V, Chang P H and Cao H (2004), Phys. Lett Vol 85,<br />
No 07.<br />
54.Zhang Z Q (1995), Phys Rev.<br />
55. Physical Review A 75, 063820 (2007).<br />
56. Solid state laser enginneering, Walter Koechner, NXB: Springer (2007).<br />
57. Lê Ngọc Anh (2008), ảnh hưởng của tham số khuếch đại lên hoạt động của<br />
Random laser phát ba Mode, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học<br />
Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội<br />