TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3SE): 265-276<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ LÊN KHẢ NĂNG TĂNG SINH MÔ SẸO<br />
“XỐP” VÀ BƯỚC ĐẦU NUÔI CẤY HUYỀN PHÙ TẾ BÀO SÂM NGỌC LINH<br />
(Panax vietnamensis Ha et Grushv.)<br />
<br />
Lê Kim Cương, Hoàng Xuân Chiến, Nguyễn Bá Nam, Trịnh Thị Hương, Dương Tấn Nhựt*<br />
Viện Sinh học Tây Nguyên, (*)duongtannhut@gmail.com<br />
<br />
TÓM TẮT: Ảnh hưởng của 2,4-dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D), -naphthaleneacetic acid (NAA),<br />
thành phần khoáng, giá thể, nguồn mẫu, điều kiện nuôi cấy lên sự cảm ứng, tăng sinh mô sẹo “xốp” và<br />
bước đầu nuôi cấy huyền phù tế bào cây sâm Ngọc Linh đã được trình bày trong nghiên cứu này. Kết quả<br />
cho thấy, mẫu cấy cảm ứng và tăng sinh tạo thành mô sẹo “xốp” với tỷ lệ tạo mô sẹo, khối lượng tươi,<br />
khối lượng khô cao nhất ở nồng độ kết hợp giữa 1,0 mg/l 2,4-D và 1,0 mg/l NAA và cao gấp 1,6 lần so<br />
với khi chỉ bổ sung riêng rẽ 2,4-D. Môi trường khoáng MS là thích hợp cho mẫu cấy cảm ứng và tăng sinh<br />
tạo thành mô sẹo “xốp”. Mặc dù, mẫu cấy tăng sinh tốt trên giá thể gelrite và agar, tuy nhiên, agar vẫn là<br />
giá thể phù hợp được chọn nhằm tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đạt hiệu quả cảm ứng và tăng sinh mô sẹo<br />
“xốp” cao. Mẫu cuống lá được nuôi cấy ở điều kiện chiếu sáng 16 giờ/ngày cho khả năng cảm ứng và tăng<br />
sinh mô sẹo “xốp” tốt nhất. Để tạo huyền phù tế bào, sau 8 tuần nuôi cấy, các mô sẹo “xốp”, mọng nước<br />
được dùng làm nguyên liệu nuôi cấy dịch huyền phù tế bào bằng cách cấy chuyền sang môi trường MS<br />
lỏng có bổ sung 1,0 mg/l 2,4-D, 1,0 mg/l NAA, 30 g/l sucrose và được lắc ở tốc độ 100 vòng/phút. Huyền<br />
phù tế bào tăng sinh nhanh và thu được sinh khối lớn nhất vào ngày thứ 14 (23,67 mg/ml).<br />
Từ khóa: Panax vietmamensis, 2,4-D, huyền phù tế bào, mô sẹo “xốp”, NAA, tăng sinh mô sẹo.<br />
<br />
MỞ ĐẦU quinquefolium) [28]. Tuy nhiên, đối với sâm<br />
Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Ngọc Linh thì các nghiên cứu về việc thu nhận<br />
Grushv.) là một trong những cây dược liệu quý sinh khối từ huyền phù tế bào còn hạn chế.<br />
cần được bảo tồn có trong Sách Đỏ Việt Nam Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung<br />
2007 [5]. Sâm Ngọc Linh chứa 52 loại saponin, vào việc khảo sát các yếu tố như chất điều hòa<br />
17 acid amin, 20 chất khoáng vi lượng, 0,1% sinh trưởng thực vật, thành phần chất dinh<br />
tinh dầu. Tại hội nghị quốc tế về sâm, loài sâm dưỡng, giá thể, nguồn mẫu cấy, điều kiện nuôi<br />
này được xếp vào nhóm các loài sâm quý trên cấy lên sự cảm ứng, tăng sinh mô sẹo “xốp” và<br />
thế giới cùng với sâm Triều Tiên (Panax bước đầu sử dụng nguồn mô sẹo “xốp” này để<br />
ginseng), sâm Mỹ (Panax quinquefolium)... nuôi cấy dịch huyền phù tế bào cây sâm Ngọc<br />
[21]. Hiện nay, nguồn cung cấp sâm Ngọc Linh Linh (Panax vietnamensis) với mục tiêu tạo<br />
còn rất hạn chế do loài sâm này chỉ được trồng nguồn nguyên liệu ban đầu cho việc nhân giống<br />
tập trung ở vùng núi Ngọc Linh và thời gian từ in vitro; thu sinh khối tế bào ở quy mô công<br />
lúc trồng từ hạt cho đến khi thu được củ lên đến nghiệp, cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định<br />
5-6 năm. Chính vì hàm lượng dược tính cao, giá cho ngành sản xuất dược liệu ở nước ta; đồng<br />
trị kinh tế lớn mà sâm Ngọc Linh đã sớm cạn thời, phục vụ cho các nghiên cứu sâu hơn ở mức<br />
kiệt và đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng độ tế bào: dung hợp tế bào trần, chuyển gien…<br />
do việc khai thác quá mức. Do đó, yêu cầu tìm trên đối tượng sâm Ngọc Linh.<br />
ra những kỹ thuật mới giúp thu được sinh khối<br />
sâm nhanh và hiệu quả đang trở nên bức thiết. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Hướng nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh Vật liệu<br />
học trong nhân sinh khối các loài sâm khác đã<br />
được mở rộng như thu nhận sinh khối rễ sâm Nguồn mẫu<br />
Triều Tiên (Panax ginseng) [13], thu nhận sinh Nguồn mẫu là các cây sâm Ngọc Linh in<br />
khối từ huyền phù tế bào sâm Triều Tiên vitro 3 tháng tuổi, cao khoảng 4,5 cm hiện có tại<br />
(Panax ginseng) [25], thu nhận sinh khối từ Phòng Sinh học Phân tử và Chọn tạo giống cây<br />
huyền phù tế bào trên cây sâm Hoa Kỳ (Panax trồng (Viện Sinh học Tây Nguyên). Lá và cuống<br />
<br />
<br />
265<br />
Le Kim Cuong, Hoang Xuan Chien, Nguyen Ba Nam, Trinh Thi Huong, Duong Tan Nhut<br />
<br />
lá của cây sâm in vitro được sử dụng làm nguồn Khảo sát ảnh hưởng của giá thể nuôi cấy lên<br />
mẫu. Lá được cắt thành những mẫu có kích sự cảm ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp” sâm<br />
thước khoảng 1 x 1 cm, cuống lá cắt thành từng Ngọc Linh<br />
đoạn dài khoảng 1 cm. Mẫu cuống lá (1 cm) được nuôi cấy trên<br />
Môi trường nuôi cấy môi trường có bổ sung nồng độ các chất điều<br />
Môi trường dinh dưỡng khoáng MS [17], hòa sinh trưởng tối ưu ở thí nghiệm trên và sử<br />
½MS (môi trường MS có thành phần khoáng đa dụng các loại giá thể khác nhau: agar (8 g/l),<br />
lượng giảm đi một nửa), SH [23] có bổ sung 30 gelrite (2 g/l), bông gòn (kích thước 4 4 cm,<br />
g/l sucrose, 8 g/l agar (ngoại trừ thí nghiệm khoảng 1,95 ± 0,46 g) nhằm tìm ra giá thể thích<br />
khảo sát giá thể). Tùy theo thí nghiệm mà các hợp nhất cho sự cảm ứng và tăng sinh mô sẹo<br />
chất điều hòa sinh trưởng khác nhau được sử “xốp” sâm Ngọc Linh.<br />
dụng (2,4-D, NAA). Các thí nghiệm được điều Khảo sát ảnh hưởng của nguồn mẫu và điều<br />
chỉnh pH về 5,8 trước khi hấp khử trùng ở kiện chiếu sáng lên sự cảm ứng và tăng sinh<br />
121ºC, 1 atm trong 30 phút. Mẫu được cấy vào mô sẹo “xốp” sâm Ngọc Linh<br />
bình thủy tinh 250 ml chứa 40 ml môi trường, Mẫu cấy lá (1 × 1 cm) và cuống lá (1 cm)<br />
mỗi công thức 50 mẫu (5 mẫu/bình, 3 lần được cấy vào môi trường tốt nhất thu được ở<br />
lặp lại) đối với các thí nghiệm khảo sát mô sẹo. các thí nghiệm trên. Sau đó, các mẫu cấy được<br />
Huyền phù tế bào được nuôi cấy trong bình đặt dưới điều kiện chiếu sáng 16 giờ/ngày với<br />
thủy tinh 250 ml chứa 50 ml môi trường lỏng, cường độ 45 µmol.m-2.s-1 hoặc tối hoàn toàn.<br />
đặt trên máy lắc (100 vòng/phút) (Hermle,<br />
Đức). Bước đầu nuôi cấy huyền phù tế bào sâm<br />
Ngọc Linh<br />
Phương pháp<br />
Sau khi tìm ra môi trường nuôi cấy với<br />
Khảo sát ảnh hưởng của 2,4-D và NAA lên sự nồng độ chất điều hòa sinh trưởng, giá thể,<br />
cảm ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp” sâm Ngọc nguồn mẫu và điều kiện chiếu sáng phù hợp thì<br />
Linh từ mẫu cấy cuống lá in vitro các mẫu mô sẹo “xốp”, bở được dùng làm<br />
Ảnh hưởng của 2,4-D lên sự cảm ứng và tăng nguyên liệu nuôi cấy huyền phù tế bào. Mô sẹo<br />
sinh mô sẹo “xốp” sâm Ngọc Linh “xốp” có khối lượng tươi 1 g được nuôi cấy trên<br />
Mẫu cuống lá (1 cm) được nuôi cấy trên môi trường lỏng với thành phần khoáng, chất<br />
môi trường MS bổ sung 2,4-D ở các nồng độ điều hòa sinh trưởng thực vật, điều kiện nuôi<br />
khác nhau (0; 0,5; 1,0 và 2,0 mg/l), 30 g/l cấy tối ưu ở các thí nghiệm trên. Huyền phù tế<br />
sucrose và 8 g/l agar. bào sau khi thu nhận được tái sinh lại trên môi<br />
trường rắn với thành phần dinh dưỡng tương tự<br />
Ảnh hưởng của 2,4-D kết hợp với NAA lên sự như môi trường nuôi cấy huyền phù tế bào.<br />
cảm ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp” sâm Ngọc<br />
Linh Phương pháp xác định sinh khối<br />
Mẫu cuống lá (1 cm) được nuôi cấy trên Xác định khối lượng mô sẹo<br />
môi trường MS có bổ sung 2,4-D với nồng độ Mẫu mô sẹo được lấy ra khỏi bình nuôi cấy<br />
tốt nhất thu được ở thí nghiệm trên kết hợp với và cân trên cân phân tích (Sartorius, Đức) để<br />
NAA ở các nồng độ khác nhau (0,5; 1,0 và 2,0 xác định khối lượng tươi. Sau đó, tiến hành sấy<br />
mg/l), 30 g/l sucrose và 8 g/l agar. mẫu mô sẹo ở 60ºC cho đến khi khối lượng<br />
Khảo sát ảnh hưởng của môi trường khoáng không đổi để xác định khối lượng khô.<br />
lên sự cảm ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp” Xác định mật độ tế bào<br />
sâm Ngọc Linh từ mẫu cấy cuống lá in vitro Huyền phù tế bào sâm Ngọc Linh được thu<br />
Mẫu cuống lá (1 cm) được nuôi cấy trên nhận và được nhuộm bằng thuốc nhuộm<br />
môi trường MS, ½MS, SH, bổ sung 30 g/l carmine-iodine với tỷ lệ 2:1 (dịch huyền phù tế<br />
sucrose, 8 g/l agar với nồng độ 2,4-D, NAA tốt bào:thuốc nhuộm carmine-iodine). Sau đó, hút 5<br />
nhất ở thí nghiệm trên. µl dịch huyền phù đã nhuộm bằng micropipette<br />
<br />
266<br />
TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3SE): 265-276<br />
<br />
trải lên lamelle. Đặt lên lame lõm, quan sát dưới trường có chứa 2,4-D sau 8 tuần nuôi cấy được<br />
kính hiển vi (Olympus, Nhật Bản) và đếm tế thể hiện qua bảng 1, hình 1a. Sự cảm ứng và<br />
bào dưới vật kính ×10. tăng sinh mô sẹo khác nhau ở các nồng độ 2,4-<br />
Xác định khối lượng tươi và khối lượng khô sinh D khác nhau trong môi trường nuôi cấy. Sự<br />
khối khác nhau đó được thể hiện qua tỷ lệ tạo mô<br />
sẹo, khối lượng tươi, khối lượng khô của mô<br />
Tiến hành cân eppendorf, hút 1 ml dịch sẹo. Tỷ lệ cảm ứng tạo mô sẹo “xốp” đạt 100%<br />
huyền phù tế bào cho vào eppendorf. Sau đó, ở các công thức có bổ sung 1,0 mg/l, 2,0 mg/l<br />
dịch huyền phù tế bào này được ly tâm với tốc 2,4-D (bảng 1). Khối lượng tươi và khối lượng<br />
độ 10000 vòng/phút trong 10 phút. Nhẹ nhàng khô của mô sẹo cũng đạt cao nhất ở công thức<br />
hút bỏ dịch nổi, giữ lại phần cặn lắng đã được ly có bổ sung 1,0 mg/l 2,4-D (268,4 mg/mẫu và<br />
tâm. Cân eppendorf có chứa sinh khối tế bào 9,4 mg/mẫu), mô sẹo tạo thành “xốp”, mọng<br />
lắng ở đáy để xác định khối lượng tươi. Khối nước và có màu trắng trong (bảng 1, hình 1a). Ở<br />
lượng tươi sinh khối là độ lệch giữa hai lần cân. công thức bổ sung nồng độ 2,4-D thấp (0,5<br />
Sau đó, tiến hành xác định khối lượng khô bằng mg/l), mẫu cấy hầu như không cảm ứng tạo<br />
cách sấy eppendorf chứa huyền phù tế bào (đã thành mô sẹo mà cảm ứng tạo thành rễ; còn ở<br />
ly tâm và hút bỏ dịch nổi) trong tủ sấy ở 60ºC nghiệm thức không bổ sung 2,4-D thì mẫu cấy<br />
đến khi khối lượng không đổi. Khối lượng khô hóa nâu và chết. Điều đó chứng tỏ 2,4-D có vai<br />
sinh khối là độ chệnh lệch giữa lần cân cuối và trò quan trọng trong việc cảm ứng và tăng sinh<br />
lần cân đầu tiên. mô sẹo sâm Ngọc Linh. Kết quả này tương tự<br />
Điều kiện thí nghiệm với kết quả của một số nghiên cứu về chi Panax<br />
Các thí nghiệm được tiến hành ở điều kiện như trên cây sâm Triều Tiên (Panax ginseng<br />
nhiệt độ 23±2ºC, thời gian chiếu sáng 16 C.A. Meyer) [25, 6], cây sâm Mỹ (Panax<br />
giờ/ngày với cường độ 45 µmol.m-2.s-1 (đối với quinquefolium) [27], mẫu cấy cảm ứng hình<br />
các thí nghiệm có chiếu sáng) và độ ẩm trung thành mô sẹo mềm, “xốp” và tăng sinh nhanh<br />
bình 75-80%. khi bổ sung 1,0 mg/l 2,4-D vào môi trường<br />
nuôi cấy.<br />
Chỉ tiêu theo dõi và thống kê xử lý số liệu<br />
Ảnh hưởng của 2,4-D kết hợp với NAA lên sự<br />
Các thí nghiệm khảo sát về sự cảm ứng và cảm ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp” sâm Ngọc<br />
tăng sinh mô sẹo bao gồm các chỉ tiêu sau: tỷ lệ Linh<br />
tạo thành mô sẹo “xốp” (%), khối lượng tươi<br />
(mg), khối lượng khô (mg) được thu nhận sau 8 Sự kết hợp 1,0 mg/l 2,4-D và NAA ở các<br />
tuần nuôi cấy. Trong nuôi cấy huyền phù tế bào, nồng độ khác nhau (0,5; 1,0; 1,5 và 2,0 mg/l)<br />
chúng tôi tiến hành ghi nhận các chỉ tiêu như vào trong môi trường nuôi cấy có ảnh hưởng<br />
mật độ tế bào, khối lượng tươi, khối lượng khô một cách đáng kể đến sự cảm ứng và tăng sinh<br />
của sinh khối huyền phù tế bào sau 7, 14, 21 và của mô sẹo “xốp”. Ở nghiệm thức có bổ sung<br />
28 ngày nuôi cấy. Số liệu được xử lý và phân 1,0 mg/l 2,4-D và 1,0 mg/l NAA thì 100% mẫu<br />
tích bằng phần mềm SPSS 16.0 theo phương cấy tạo thành các mô sẹo “xốp”, mọng nước,<br />
pháp Duncan test với α = 0,05 [8]. màu trắng trong với khối lượng tươi (434,2<br />
mg/mẫu) và khối lượng khô (22,8 mg/mẫu) cao<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN nhất so với các nghiệm thức còn lại, cao gấp 1,6<br />
lần so với nghiệm thức không bổ sung NAA<br />
Ảnh hưởng của 2,4-D và NAA lên sự cảm (bảng 2, hình 1b). Trong khi đó, nghiệm thức có<br />
ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp” từ mẫu cấy bổ sung NAA ở nồng độ thấp hoặc cao hơn 1,0<br />
cuống lá in vitro sâm Ngọc Linh mg/l cũng không làm tăng khả năng tăng sinh<br />
Ảnh hưởng của 2,4-D lên sự cảm ứng và tăng của mô sẹo.<br />
sinh mô sẹo “xốp” sâm Ngọc Linh Sự kết hợp của hai loại auxin trong quá trình<br />
Mẫu cấy cuống lá in vitro sâm Ngọc Linh cảm ứng mô sẹo cũng đã được nghiên cứu trên<br />
cảm ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp” trên môi nhiều đối tượng khác nhau. Trên cây Thu thảo<br />
<br />
<br />
267<br />
Le Kim Cuong, Hoang Xuan Chien, Nguyen Ba Nam, Trinh Thi Huong, Duong Tan Nhut<br />
<br />
kê (Pogonatherum paniceum) khi bổ sung kết “xốp”, bở, mọng nước, màu trắng. Khi bổ sung<br />
hợp 2,4-D và NAA với các nồng độ khác nhau, ở nồng độ NAA và 2,4-D cao hơn 2,0 mg/l mô<br />
mẫu cấy cũng cảm ứng và tạo thành mô sẹo có sẹo hình thành bở, có màu vàng hoặc trắng xanh<br />
hình thái khác nhau; bên cạnh sự xuất hiện của [10].<br />
các mô sẹo “xốp”, mềm, màu trắng xanh hay Như vậy, trên đối tượng cây sâm Ngọc<br />
vàng nhạt còn có các mô sẹo cứng, chắc, màu Linh, tỷ lệ cảm ứng tạo thành mô sẹo, khối<br />
vàng đậm [29]. Ở cây Ngũ trảo (Vitex negundo) lượng tươi, khối lượng khô đạt cao nhất khi<br />
khi bổ sung 2,4-D kết hợp với NAA ở nồng độ nuôi cấy mẫu cuống lá trên môi trường có sự<br />
thấp (dưới 1,0 mg/l) tạo thành mô sẹo bở, màu kết hợp của 1,0 mg/l 2,4-D và 1,0 mg/l NAA và<br />
trắng; nồng độ 2,4-D và NAA khoảng 1,0 mg/l - cao gấp 1,6 lần so với môi trường chỉ bổ sung<br />
2,0 mg/l mẫu cấy cảm ứng tạo thành mô sẹo 2,4-D riêng rẽ.<br />
<br />
Bảng 1. Ảnh hưởng của 2,4-D lên sự cảm ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp” sâm Ngọc Linh<br />
Tỷ lệ tạo mô Khối lượng Khối lượng<br />
2,4-D<br />
sẹo “xốp” tươi khô Hình thái mô sẹo<br />
(mg/l)<br />
(%) (mg/mẫu) (mg/mẫu)<br />
0,0 0 14,8d 1,6b Mẫu hóa nâu và chết<br />
Hầu hết mẫu cảm ứng tạo rễ trực<br />
0,5 2 70,6c 7,0a tiếp, một số mẫu tạo mô sẹo có màu<br />
xanh nhạt, hơi “xốp”<br />
Mô sẹo “xốp”, mọng nước, màu<br />
1,0 100 268,4a 9,4a<br />
trắng trong<br />
Mô sẹo “xốp”, mọng nước, màu trắng<br />
2,0 100 193b 9,2a<br />
trong, một số mẫu xuất hiện phôi<br />
<br />
Bảng 2. Ảnh hưởng của 1,0 mg/l 2,4-D kết hợp với NAA ở các nồng độ khác nhau lên sự cảm ứng<br />
và tăng sinh mô sẹo “xốp” sâm Ngọc Linh<br />
Tỷ lệ tạo mô Khối lượng Khối lượng<br />
NAA<br />
sẹo “xốp” tươi khô Hình thái mô sẹo<br />
(mg/l)<br />
(%) (mg/mẫu) (mg/mẫu)<br />
Mô sẹo “xốp”, mọng nước, màu<br />
0,0 100 270,0b 10,0b<br />
trắng trong<br />
Mô sẹo vàng “xốp”, một số mẫu<br />
0,5 100 87,4c 8,0b<br />
cảm ứng tạo rễ<br />
Mô sẹo “xốp”, mọng nước, màu<br />
1,0 100 434,2a 22,8a<br />
trắng trong<br />
Mô sẹo “xốp”, mọng nước, trắng<br />
2,0 100 203,8b 11,0b<br />
trong, một số mẫu hình thành phôi<br />
Các chữ cái a,b,… thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa ở mức α = 0,05 trong phép thử Duncan.<br />
<br />
Ảnh hưởng của môi trường khoáng lên sự ứng tạo thành mô sẹo “xốp” gần như không có<br />
cảm ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp” từ các sự khác biệt (bảng 3). Tuy nhiên, các chỉ tiêu<br />
mẫu cấy cuống lá in vitro sâm Ngọc Linh khối lượng tươi và khối lượng khô của mô sẹo<br />
Các mẫu cấy cuống lá in vitro sâm Ngọc lại khác nhau khi nuôi cấy trên các nguồn<br />
Linh đều cảm ứng và tăng sinh thành mô sẹo khoáng khác nhau. Khối lượng tươi và khối<br />
“xốp” trên các môi trường khoáng MS, ½MS, lượng khô của mô sẹo cao nhất khi nuôi cấy<br />
SH. Ở cả ba loại môi trường tỷ lệ mẫu cấy cảm trên môi trường MS (431,6 và 20 mg/mẫu), tiếp<br />
<br />
<br />
268<br />
TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3SE): 265-276<br />
<br />
theo là môi trường ½MS (302,2 và 16,4 nước và có màu trắng trong. Trên môi trường<br />
mg/mẫu) và cuối cùng là môi trường SH (194 ½MS và SH, mô sẹo cũng có hình thái tương tự,<br />
và 8,2 mg/mẫu) (bảng 3). Các mẫu mô sẹo được nhưng một số mẫu lại cảm ứng hình thành rễ<br />
hình thành trên môi trường MS thì “xốp”, mọng (hình 1c).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Ảnh hưởng của 2,4-D, NAA, nguồn khoáng, giá thể, nguồn mẫu và điều kiện chiếu sáng<br />
lên sự cảm ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp” sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)<br />
a. Nồng độ 2,4-D (0; 0,5; 1,0; 2,0 mg/l, từ phải qua trái); b. Nồng độ NAA (0; 0,5; 1,0; 2,0 mg/l, từ phải qua<br />
trái); c. Nguồn khoáng ½MS, MS, SH (từ phải qua trái); d. Giá thể bông gòn, gelrite, agar (từ phải qua trái);<br />
Mẫu cấy lá (e1) và cuống lá (e3) ở điều kiện chiếu sáng 16 giờ/ngày; Mẫu cấy lá (e2) và cuống lá (e4) ở điều<br />
kiện tối hoàn toàn; thanh đo: 25 mm<br />
<br />
<br />
269<br />
Le Kim Cuong, Hoang Xuan Chien, Nguyen Ba Nam, Trinh Thi Huong, Duong Tan Nhut<br />
<br />
Bảng 3. Ảnh hưởng của môi trường khoáng lên sự cảm ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp”<br />
sâm Ngọc Linh<br />
Môi Tỷ lệ tạo mô Khối lượng Khối lượng<br />
Hình thái mô sẹo<br />
trường sẹo “xốp” (%) tươi (mg/mẫu) khô (mg/mẫu)<br />
Mô sẹo “xốp”, mọng nước, màu trắng<br />
½MS 90 302,2b 16,4ab<br />
trong, một số mẫu cảm ứng tạo rễ<br />
Mô sẹo “xốp”, mọng nước, màu trắng<br />
MS 100 431,6a 20a<br />
trong<br />
Mô sẹo “xốp”, mọng nước, màu trắng<br />
SH 96 194b 8,2b<br />
trong, một số mẫu cảm ứng tạo rễ<br />
<br />
Trong nuôi cấy in vitro, thành phần khoáng có được chú ý. Trong nghiên cứu này, các mẫu cấy<br />
vai trò quan trọng trong việc cảm ứng, tăng sinh cuống lá đều cảm ứng tạo mô sẹo “xốp” trên các<br />
và phát sinh hình thái mô sẹo. Một số nghiên cứu giá thể nuôi cấy khác nhau (100%) (bảng 4).<br />
về ảnh hưởng của hàm lượng khoáng đến khả Tuy nhiên, khối lượng tươi và khối lượng khô<br />
năng cảm ứng và tăng sinh mô sẹo cho thấy, mô của mô sẹo lại có sự khác biệt rõ rệt. Trên giá<br />
sẹo được hình thành từ mẫu cấy lá sâm Ngọc Linh thể agar và gelrite, mô sẹo tăng sinh nhiều hơn<br />
thì cứng và chắc, có khối lượng tươi cao nhất khi so với giá thể bông gòn (bảng 4). Mô sẹo cảm<br />
được nuôi cấy trên môi trường SH, còn trên môi ứng trên giá thể agar và gelrite đều “xốp”, mọng<br />
trường MS và ½MS lại cho kết quả thấp hơn [19]. nước và có màu trắng trong, còn trên giá thể<br />
Trong khi đó, mô sẹo sâm Triều Tiên (Panax bông gòn mô sẹo có màu vàng nhạt (hình 1d).<br />
ginseng) lại tăng sinh tốt trên môi trường khoáng Các mô sẹo màu trắng trong, mọng nước<br />
½MS [7], còn mô sẹo sâm Mỹ (Panax thường “xốp”, rời rạc hơn và dễ phân tán trong<br />
quinquefolium) lại tăng sinh tốt trên môi trường môi trường lỏng so với các mô sẹo có màu<br />
khoáng MS [1]. Do đó, môi trường khoáng thích vàng. Do đó, các mô sẹo này thích hợp làm<br />
hợp là điều kiện tất yếu cho sự cảm ứng hình nguyên liệu tạo huyền phù tế bào sâm Ngọc<br />
thành mô sẹo “xốp” của sâm Ngọc Linh. Qua kết Linh. Trong nghiên cứu này, giá thể agar thích<br />
quả thí nghiệm cho thấy, môi trường khoáng MS hợp cho sự cảm ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp”<br />
là thích hợp cho mẫu cấy cảm ứng tạo thành mô sâm Ngọc Linh. Trong giá thể agar có chứa Ca,<br />
sẹo “xốp” và tăng sinh cao nhất. Mg, K và Na [18] có thể là yếu tố cần thiết cho<br />
Ảnh hưởng của giá thể nuôi cấy lên sự cảm mô sẹo “xốp” cảm ứng và tăng sinh. Giá thể<br />
ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp” sâm Ngọc bông gòn tuy dẫn truyền chất dinh dưỡng tốt<br />
Linh nhưng lại không thích hợp cho mẫu mô sẹo<br />
“xốp” tăng sinh. Mặc dù, mẫu cấy cảm ứng và<br />
Bên cạnh chất tạo đông được sử dụng phổ tăng sinh tốt trên giá thể agar và gelrite, nhưng<br />
biến như agar, gelrite trong nuôi cấy mô thực xét về hiệu quả kinh tế thì agar vẫn là giá thể<br />
vật thì việc sử dụng các giá thể có cấu trúc xốp, được chọn nhằm tiết kiệm chi phí, nhưng vẫn<br />
thông thoáng khí lại tiết kiệm được chi phí đang đảm bảo cho hiệu quả cao.<br />
<br />
Bảng 4. Ảnh hưởng của giá thể nuôi cấy lên sự cảm ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp” sâm Ngọc Linh<br />
Giá Tỷ lệ tạo mô Khối lượng Khối lượng<br />
Hình thái mô sẹo<br />
thể sẹo “xốp”(%) tươi (mg/mẫu) khô (mg/mẫu)<br />
Mô sẹo “xốp”, mọng nước, màu<br />
Agar 100 426,8a 22,2a<br />
trắng trong<br />
Mô sẹo “xốp”, mọng nước, màu<br />
Gelrite 100 355,8ab 18,2a<br />
trắng trong<br />
Bông Mô sẹo “xốp”, mọng nước, màu<br />
100 137,8b 8,4b<br />
gòn vàng nhạt<br />
<br />
<br />
270<br />
TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3SE): 265-276<br />
<br />
Ảnh hưởng của nguồn mẫu và điều kiện hình thành từ mẫu cấy lá ở điều kiện sáng có<br />
chiếu sáng lên sự cảm ứng và tăng sinh mô màu trắng đục và hơi “xốp” (hình 1e1).<br />
sẹo “xốp” sâm Ngọc Linh Kết quả của nghiên cứu này tương tự một số<br />
Mô sẹo có thể được tạo ra từ nhiều loại cơ nghiên cứu về ảnh hưởng của các loại cơ quan<br />
quan khác nhau của một cơ thể thực vật. Khả khác nhau và điều kiện chiếu sáng đến khả năng<br />
năng cảm ứng và tăng sinh tạo thành mô sẹo khởi tạo, biệt hóa và tăng sinh mô sẹo trên các<br />
“xốp” ở các mẫu cấy có nguồn gốc khác nhau là đối tượng thuộc chi Nhân sâm. Lim & Lee<br />
khác nhau. Tùy theo từng loại mẫu cấy, ánh (1997) [15] sử dụng lá, trụ thượng diệp, cuống<br />
sáng cần hoặc không cần trong suốt thời gian hoa và rễ từ cây sâm Triều Tiên (Panax ginseng)<br />
tạo thành mô sẹo [20]. Trong nghiên cứu này, nuôi cấy in vitro; tất cả các mẫu cấy đều tạo<br />
các mẫu cuống lá được nuôi cấy trong điều kiện thành mô sẹo cứng, chắc với tỷ lệ cao (100%) và<br />
chiếu sáng 16 giờ/ngày và trong điều kiện tối có khả năng tạo rễ bất định khi nuôi cấy ở điều<br />
hoàn toàn đều cảm ứng tạo thành mô sẹo với tỷ kiện chiếu sáng 16 giờ/ngày. Trên đối tượng sâm<br />
lệ là 100%. Tuy nhiên, khối lượng tươi và khối Mỹ (Panax quinquefolium) thì mô sẹo được hình<br />
lượng khô của mô sẹo thu được trong điều kiện thành từ các mẫu cấy ban đầu là rễ sau 2-3 tuần<br />
sáng cao hơn so với điều kiện tối (bảng 5). Các nuôi cấy, mô sẹo cứng, chắc, màu vàng nhạt, tạo<br />
chỉ tiêu như khối lượng tươi, khối lượng khô phôi soma sau 3 tháng nuôi cấy [26]. Khi nuôi<br />
của mô sẹo hình thành từ cuống lá (453 mg/mẫu cấy một số các cơ quan như rễ, lá, cuống lá, trụ<br />
và 23 mg/mẫu) cũng cao hơn so với mô sẹo hạ diệp... thì sự tạo thành mô sẹo trong điều kiện<br />
hình thành từ lá (286,25 mg/mẫu và 26,25 tối tốt hơn ngoài sáng [3, 11, 12, 24]. Tuy nhiên,<br />
mg/mẫu) (bảng 5). Ở điều kiện chiếu sáng, mô trong một số trường hợp, mẫu cấy lại tạo mô sẹo<br />
sẹo hình thành từ các mẫu cuống lá thì “xốp”, tốt hơn trong điều kiện chiếu sáng. Trên mẫu cấy<br />
mọng nước và có màu trắng trong (hình 1e3); lá cây Vải (Litchi chinensis), mô sẹo cảm ứng và<br />
còn trong điều kiện tối thì mô sẹo “xốp”, mọng tăng sinh tốt ở điều kiện chiếu sáng 16 giờ/ngày<br />
nước nhưng lại có màu vàng đục (hình 2e4). Đối [16]. Khối lượng tươi đạt cao nhất khi nuôi cấy<br />
với các mẫu cấy lá trong điều kiện sáng cũng mô sẹo phát sinh từ lá cây Cuccumis sativus ở<br />
cho tỷ lệ tạo mô sẹo “xốp” (96%), khối lượng điều kiện chiếu sáng là 16 giờ/ngày [9].<br />
tươi (286,25 mg/mẫu), khối lượng khô (26,25 Kết quả trong nghiên cứu này cho thấy, mẫu<br />
mg/mẫu) cao hơn so với các mẫu cấy lá được cấy cuống lá được nuôi cấy trong điều kiện<br />
đặt trong tối (bảng 5). Các mẫu lá được nuôi cấy chiếu sáng 16 giờ/ngày là thích hợp cho quá<br />
trong điều kiện tối hoàn toàn đều chuyển sang trình cảm ứng và tăng sinh mô sẹo “xốp” sâm<br />
màu vàng, mô sẹo hình thành hơi “xốp” và có Ngọc Linh.<br />
màu vàng đục (hình 1e2) khác với mẫu mô sẹo<br />
<br />
Bảng 5. Ảnh hưởng của nguồn mẫu và điều kiện chiếu sáng lên sự cảm ứng và tăng sinh mô sẹo<br />
“xốp” sâm Ngọc Linh<br />
Tỷ lệ tạo mô Khối lượng Khối lượng<br />
Điều kiện Nguồn<br />
sẹo “xốp” tươi khô Hình thái mô sẹo<br />
chiếu sáng mẫu<br />
(%) (mg/mẫu) (mg/mẫu)<br />
Mô sẹo hơi<br />
Lá 96 286,25b 26,25a<br />
“xốp”,trắng đục<br />
Sáng<br />
Cuống Mô sẹo “xốp”, mọng<br />
100 453a 23a<br />
lá nước, trắng trong<br />
Mô sẹo hơi “xốp”, màu<br />
Lá 76 51,25d 6,25b<br />
vàng đục<br />
Tối<br />
Cuống Mô sẹo “xốp”, mọng<br />
100 164,25c 6,75b<br />
lá nước, vàng đục<br />
<br />
<br />
<br />
271<br />
Le Kim Cuong, Hoang Xuan Chien, Nguyen Ba Nam, Trinh Thi Huong, Duong Tan Nhut<br />
<br />
Nuôi cấy huyền phù tế bào từ mô sẹo “xốp” như nghiên cứu sự sinh trưởng, phát triển và<br />
cây sâm Ngọc Linh phân hóa tế bào trong những điều kiện khác<br />
nhau; thu nhận các chất trao đổi thứ cấp; chọn<br />
Nuôi cấy huyền phù tế bào thích hợp cho dòng tế bào, tuyển chọn các đặc tính thích hợp<br />
việc nhân giống in vitro và sản xuất sinh khối tế để phục vụ cho nhu cầu sống của con người mà<br />
bào ở quy mô công nghiệp. Bên cạnh đó, việc đặc biệt là các kỹ thuật chuyển gien, dung hợp<br />
nuôi cấy tế bào đơn còn có nhiều ứng dụng khác tế bào cũng như các thao tác ở mức tế bào [22].<br />
.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khối lượng sinh khối tươi và khô (mg/ml)<br />
Mật độ tế bào (tế bào/5 µl)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Sự sinh trưởng và phát triển của sinh khối tế bào sâm Ngọc Linh sau các khoảng thời gian<br />
nuôi cấy khác nhau; MĐTB: mật độ tế bào (tế bào/5 µl); KLT: khối lượng tươi sinh khối (mg/ml);<br />
KLK: khối lượng khô sinh khối (mg/ml)<br />
<br />
Qua nghiên cứu này, bước đầu ghi nhận kể, tế bào bước vào giai đoạn suy thoái và chết<br />
được đường cong sinh trưởng của tế bào cây nếu không được cấy chuyền (hình 2).<br />
sâm Ngọc Linh (hình 2; hình 3a, b, c, d). Mô Vì vậy, việc duy trì huyền phù tế bào phải được<br />
sẹo được đưa vào môi trường nuôi cấy từ ngày thực hiện vào giai đoạn đầu của pha ổn định,<br />
đầu tiên đến ngày thứ 7 là giai đoạn thích ứng vào lúc các tế bào phân chia và phát triển<br />
với môi trường nuôi cấy. Thời gian để các tế nhanh chóng, nếu vượt qua giai đoạn này<br />
bào thích ứng với môi trường nuôi cấy phụ thì sức sống của huyền phù tế bào sẽ giảm<br />
thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi mẫu, khối xuống. Do đó, ngày nuôi cấy thứ 14 là thời<br />
lượng mẫu và các điều kiện nuôi cấy. Từ ngày điểm thích hợp cho việc cấy chuyền huyền phù<br />
nuôi cấy thứ 7 đến khoảng ngày thứ 12 các tế tế bào cây sâm Ngọc Linh. Nghiên cứu bước<br />
bào bước sang giai đoạn phân chia nhanh theo đầu này sẽ là tiền đề cho các nghiên cứu tiếp<br />
hàm số mũ (20 tế bào/5 µl). Sự phân chia tế bào theo về huyền phù tế bào sâm Ngọc Linh. Kết<br />
đạt cao nhất được ghi nhận vào ngày thứ 14 quả cũng cho thấy pha ổn định của tế bào tương<br />
(23,67 mg/ml). Hình 2 cho thấy, đỉnh của đường đối ngắn, do đó, các nghiên cứu tiếp theo về<br />
cong sinh trưởng tế bào tương đối hẹp, điều này đường cong sinh trưởng tế bào cần tiến hành ghi<br />
chứng tỏ pha ổn định của tế bào khá ngắn (vào nhận sinh khối tế bào ở những khoảng thời gian<br />
khoảng ngày nuôi cấy thứ 12 đến ngày thứ 16). ngắn hơn (cứ mỗi 1 hoặc 2 ngày tiến hành thu<br />
Sau đó, sự sinh trưởng của tế bào giảm đi đáng số liệu 1 lần).<br />
<br />
272<br />
TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3SE): 265-276<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Hình thái tế bào sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)<br />
quan sát dưới kính hiển vi quang học ở vật kính x40<br />
a. Tế bào đơn sâm Ngọc Linh; b. Tế bào đang phân chia; c. Cụm 3 tế bào;<br />
d. Cụm 4 tế bào; e. Mô sẹo tái sinh từ huyền phù tế bào sâm Ngọc Linh<br />
<br />
Các giai đoạn sinh trưởng của tế bào cũng bào cây Ớt chuông (Capsicum annuum L.) chỉ<br />
phụ thuộc từng loại cây khác nhau. Trên cây kéo dài 5 ngày, sinh khối tế bào thu được vào<br />
Lộc vừng hoa vàng (Barringtonia racemosa), ngày nuôi cấy thứ 20 là cao nhất [14]. Bên cạnh<br />
thời gian thích ứng với môi trường nuôi cấy kéo đó, đường cong sinh trưởng của các loài khác<br />
dài đến 14 ngày và sinh khối tế bào đạt cao nhất nhau trong cùng một chi cũng đã được nghiên<br />
vào ngày thứ 32 [4]. Giai đoạn thích nghi của tế cứu như trên cây Origanum vulgare và O.<br />
<br />
273<br />
Le Kim Cuong, Hoang Xuan Chien, Nguyen Ba Nam, Trinh Thi Huong, Duong Tan Nhut<br />
<br />
syriacum giai đoạn thích nghi của tế bào, giai suspension culture and secondary<br />
đoạn ổn định và giai đoạn suy vong của hai loài metabolites production in persian oregano<br />
này lại có sự khác biệt. Sinh khối tế bào thu (Origanum vulgare L. ) and arabian oregano<br />
được cao nhất ở Origanum vulgare L. là vào (O. syriacum L.). Jordan J. Agric. Sci., 2(3):<br />
ngày thứ 18 và ở O. syriacum L. là vào ngày thứ 274-282.<br />
21 [2]. Những kết quả này cho thấy, đường 3. Arya S., Arya I. D. I. and Eriksson T., 1993.<br />
cong sinh trưởng của tế bào ở các loài khác Rapid multiplication of adventitious somatic<br />
nhau không giống nhau. embryos of Panax ginseng. Plant Cell Tiss.<br />
Huyền phù tế bào sâm Ngọc Linh sau khi Org., 34: 157-162.<br />
cấy chuyền 4-6 lần được trải lên môi trường MS 4. Behbahani M., Shanehsazzadeh M. and<br />
rắn có bổ sung 1,0 mg/l 2,4-D, 1,0 mg/l NAA, Hessami M. J., 2011. Optimization of callus<br />
30 g/l sucrose, 8,0 g/l agar. Sau 4 tuần nuôi cấy, and cell suspension cultures of Barringtonia<br />
chúng tôi nhận thấy có sự xuất hiện của các mô racemosa (Lecythidaceae family) for<br />
sẹo từ dịch huyền phù (hình 3e). Điều này lycopene production. Sci. Agric. (Piracaba,<br />
chứng tỏ, khả năng sống sót và tái sinh khá tốt Braz), 68(1): 69-76.<br />
của huyền phù tế bào sâm Ngọc Linh, mở ra<br />
tiển vọng mới trong việc nhân giống và thu 5. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học<br />
nhận sinh khối trên quy mô lớn. và Công nghệ Việt Nam, 2007. Sách Đỏ<br />
Việt Nam, phần II: Thực vật. Nxb. Khoa<br />
KẾT LUẬN học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, trang<br />
516.<br />
Trong nghiên cứu này, mẫu cấy cuống lá<br />
6. Bonfill M., Cusidó R. M., Palazón J., Canut<br />
sâm Ngọc Linh được cảm ứng và tăng sinh tạo<br />
E., Piňol T. and Morales C., 2003.<br />
thành mô sẹo “xốp” tốt nhất trên môi trường<br />
Relationship between peroxidase activity<br />
khoáng MS có bổ sung 1,0 mg/l 2,4-D, 1,0 mg/l<br />
and organogenesis in Panax ginseng<br />
NAA, 30 g/l sucrose, 8,0 g/l agar, pH = 5,8 ở<br />
calluses. Plant Cell Tiss. Org., 73: 37-41.<br />
điều kiện chiếu sáng 16 giờ/ngày. Mô sẹo “xốp”<br />
được nuôi cấy trong môi trường MS lỏng bổ 7. Choi K. T., Kim M. W., Shin H. S., 1982.<br />
sung 1,0 mg/l 2,4-D, 1,0 mg/l NAA, 30 g/l Induction of callus and organ in tissue<br />
sucrose để tạo huyền phù tế bào; sinh khối tế culture of ginseng (Panax ginseng C. A.<br />
bào thu được cao nhất (23,67 mg/ml) vào ngày Meyer). Kor. J. Ginseng Sci., 6: 162-167.<br />
nuôi cấy thứ 14. Nghiên cứu này bước đầu thu 8. Duncan D. B., 1955. Multiple range and<br />
nhận được sinh khối tế bào sâm Ngọc Linh multiple F test. Biometrics, 11: 1-42.<br />
dùng làm nguyên liệu ban đầu cho việc nhân<br />
9. Elmeer K. M. S. and Hennerty M. J., 2008.<br />
giống in vitro; tiến đến việc thu nhận sinh khối<br />
Observations on the combined effects of<br />
tế bào ở quy mô công nghiệp và cung cấp nguồn<br />
light, NAA and 2,4-D on somatic<br />
nguyên liệu ổn định cho ngành sản xuất dược<br />
embryogenesis of cucumber (Cucumis<br />
liệu ở nước ta.<br />
sativus) hybrids. Plant Cell Tiss. Org., 95:<br />
Lời cảm ơn: Các tác giả xin chân thành cảm ơn 381-384.<br />
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Bộ<br />
10. Farzana B. C., Safiul A. F. M., Maruf H.<br />
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã hỗ trợ<br />
M., Farhana I. J., Anita R. C., Syeda S.,<br />
kinh phí cho đề tài nghiên cứu này.<br />
Zubaida K. and Mohammed R., 2011.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Studies with callus induction of Vitex<br />
1. Andrew S. W., 1990. Callus induction and negundo: an aromatic medicinal plant. Am.-<br />
plant regeneration of American ginseng. Eurasian J. Sustain. Agric., 5(1): 6-14.<br />
Hort. Sci., 25(5): 571-572. 11. Gao X., Zhu C., Jia W., Gao W., Qiu M.,<br />
2. Arafeh R. M., Shibli R. A., Mahmoud M. A. Zhang Y. and Xiao P., 2005. Induction and<br />
and Shatnawi M. A., 2006. Callusing, cell characterization of adventitious roots<br />
<br />
<br />
274<br />
TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3SE): 265-276<br />
<br />
directly from the explants of Panax 20. Pal A., Banerjee A. and Dhar K., 1985. In<br />
notoginseng. Biotechnol. Lett., 27: 1771- vitro organogenesis and somatic<br />
1775. embryogenesis from leaf explants of<br />
12. Kim J. H., Chang E. J. and Oh H. I., 2005. Leucosceptum canum Sm. Plant Cell Rep.,<br />
Saponin production in submerged 4: 281-284.<br />
adventitious root culture of Panax ginseng 21. Phai D. N., Chinh N. N., Duc N. M., Cam T.<br />
as affected by culture conditions and T. V., Trung L. T. and Cang N. M., 2002.<br />
elicitors. Asia Pac. J. Mol. Biol. Cultivation and development of Vietnamese<br />
Biotechnol., 13(2): 87-91. ginseng and preliminary results of the study<br />
on cultivated Vietnamese ginseng. Spec. Iss.<br />
13. Kim Y. S., Hahn E. J., Murthy H. N. and<br />
Med. Res., 6(1): 12-18.<br />
Paek K. Y., 2004. Effect of polyploidy<br />
induction on biomass and ginsenoside 22. Pierik R. L. M., 1987. ln vitro culture of<br />
accumulations in adventitious roots of higher plants, Martinus Nijhoff, Boston pp.<br />
ginseng. J. Plant Bio., 47(4): 356-360. 747.<br />
14. Kittipongpatana N., Maneerat P., 23. Schenk R. U. and Hildebrandt A. C., 1972.<br />
Pattanakitkosol P. and Kittipongpatana O. Medium and techniques for induction and<br />
S., 2007. Effect of some factors on the growth of monocotyledonous and<br />
growth of Capsicum annuum L. cell dicotyledonous plant cell cultures. Can. J.<br />
suspension culture and biotransformation of Bot., 50: 199-204.<br />
hydroquinone to arbutin. CMU. J. Nat. Sci., 24. Teng W. L., Sin T. and Teng M. C., 2002.<br />
6(2): 207-218. Explant preparation affects culture initiation<br />
15. Lim H. T. and Lee H. S., 1997. and regeneration of Panax ginseng and<br />
Regeneration of Panax ginseng C.A. Meyer Panax quinquefolius. Plant Cell Tiss. Org.,<br />
by organogenesis DNA analysis of 68: 233-239.<br />
regenerants. Plant Cell Tiss. Org., 49: 179- 25. Thanh N. T. and Paek K. Y., 2010. Cell<br />
187. suspension culture Panax ginseng C. A.<br />
16. Ma X. N, Yi G. J., Huang X. L. and Zeng J. Meyer: Role of plant growth regulators and<br />
W., 2009. Leaf callus induction and medium composition on biomass and<br />
uspension culture establishment in lychee ginsenoside production. Tạp chí Khoa học,<br />
(Litchi chinensis Sonn.) cv. Huaizhi. Acta 26: 191-196.<br />
Physiol. Plant, 31: 401-405. 26. Tirajoh A., Kyung T. S. and Punja Z. K.,<br />
1998. Somatic embryogenesis and plantlet<br />
17. Murashige T. and Skoog F., 1962. A revised<br />
regeneration in American ginseng (Panax<br />
medium for rapid growth and bioassays with<br />
quinquefolium L.). In Vitro Cell. Dev. Biol.,<br />
tobacco tissue cultures. Physiol. Plant, 15:<br />
34: 203-211.<br />
473-497.<br />
27. Wang J., Gao W. Y., Zang J., Huang T.,<br />
18. Nguyễn Đức Lượng và Lê Thị Thủy Tiên,<br />
Cao Y. and Zhao Y. X., 2010. Dynamic<br />
2006. Công nghệ tế bào. Nxb. Đại học Quốc change of metabolites and nutrients in<br />
gia Thành phố Hồ Chí Minh, 375.<br />
suspension cells of Panax quinquefolium L.<br />
19. Nhut D. T., Huy N. P., Luan V. Q., Binh N. in bioreactor. Acta Physiol. Plant, 32: 463-<br />
V, Nam N. B., Thuy L. N. M., Ha Đ. T. N., 467.<br />
Chien H. X., Huong T. T., Cuong H. V., 28. Wang J., Gao W. Y., Zhang J., Zuo B. M.,<br />
Cuong L. K., Hien V. T., 2011. Shoot Zhang L. M. and Huang L. Q., 2012.<br />
regeneration and micropropagation of Production of ginsenoside and<br />
Panax vietnamensis Ha et Grushv. from ex polysaccharide by two-stage cultivation of<br />
vitro leaf-derived callus. Afr. J. Biotechnol., Panax quinquefolium L. cells. In Vitro Cell<br />
10(84): 19499-19504. Dev. Bio. Plant, 48: 107-112.<br />
<br />
275<br />
Le Kim Cuong, Hoang Xuan Chien, Nguyen Ba Nam, Trinh Thi Huong, Duong Tan Nhut<br />
<br />
29. Wang W., Zhao X., Zhuang G., Wang S. shoot organogenesis in caryopsis cultures of<br />
and Chen F., 2008. Simple hormonal Pogonatherum paniceum (Poaceae). Plant<br />
regulation of somatic embryogenesis and/or Cell Tiss. Org., 95: 57-67.<br />
<br />
<br />
<br />
EFFECTS OF SOME FACTORS ON FRIABLE CALLUS INDUCTION AND CELL<br />
SUSPENSION CULTURE OF Panax vietmamensis Ha et Grushv.<br />
<br />
Le Kim Cuong, Hoang Xuan Chien, Nguyen Ba Nam, Trinh Thi Huong, Duong Tan Nhut<br />
Tay Nguyen Institute of Biology, VAST<br />
<br />
<br />
SUMMARY<br />
<br />
In the present study, the effects of 2,4-dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D), -naphthaleneacetic acid<br />
(NAA), mineral salt formulations, explant sources, cultural conditions on friable callus induction and cell<br />
suspension culture of Panax vietnamensis Ha et Grushv. were investigated. The results showed that the friable<br />
callus induction rate, fresh weight and dry weight were 1.6-fold higher when calli were cultured on media<br />
supplemented with 1.0 mg/l 2,4-D and 1.0 mg/l NAA than those cultured on media with 2,4-D alone. The best<br />
medium for friable callus proliferation was Murashige and Skoog (MS) supplemented with 1.0 mg/l 2,4-D<br />
and 1.0 mg/l NAA. Petiole explants cultured under 16/8 h light/dark photoperiod resulted in the best friable<br />
callus induction rate, fresh weight and dry weight (100%, 453 mg/explant, 23 mg/explant, respectively). After<br />
8 weeks of culture, friable calli were transferred to MS liquid medium supplemented with 1.0 mg/l 2,4-D, 1.0<br />
mg/l NAA and 30 g/l sucrose. The suspension cell cultures were maintained on a rotary shaker at 100 rpm.<br />
The maximum cell biomass of 23.67 mg/ml fresh weight was obtained after 14 days of culture.<br />
Key words: Panax vietnamensis, cell suspension, growth curve, friable callus, petiole, 2,4-D, NAA.<br />
<br />
Ngày nhận bài: 21-6-2012<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
276<br />