J. Sci. & Devel. 2014, Vol. 12, No. 8: 1185-1191 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 8: 1185-1191<br />
www.vnua.edu.vn<br />
<br />
<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN GIA TĂNG QUẦN THỂ<br />
CỦA NHỆN HÀNH TỎI Rhizoglyphus echinopus (Fumouze et Robin) (Acari: Acaridae)<br />
Hoàng Kim Thoa2, Ngô Tiến Bình1, Trịnh Thị Kim Anh2, Hoàng Thị Thương2,<br />
Hồ Thị Thu Giang2, Nguyễn Thị Kim Oanh2<br />
<br />
1<br />
Trung tâm Giám định Kiểm dịch thực vật, Cục Bảo vệ thực vật<br />
2<br />
Học viện Nông nghiệp Việt Nam<br />
<br />
Ngày gửi bài: 15.08.2014 Ngày chấp nhận: 20.11.2014<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Nhện hành tỏi Rhizoglyphus echinopus gần đây nổi lên như một loại dịch hại quan trọng đối với nhóm cây thân<br />
củ và thân ngầm trên nhiều loại cây trồng và cây cảnh trong nhà lưới và trên đồng ruộng.<br />
Thí nghiệm nuôi nhện hành tỏi Rhizoglyphus echinopus trên thức ăn hành củ được cắt thành từng miếng trong<br />
0<br />
tủ sinh thái ở các điều kiện nhiệt độ 20, 25 và 30 C, ẩm độ 95% cho thấy nhiệt độ có ảnh hưởng tới khả năng phát<br />
sinh phát triển của nhện hành tỏi, vòng đời, tỷ lệ trứng nở và thời gian sống sót. Thời gian hoàn thành vòng đời của<br />
0 0<br />
Rhizoglyphus echinopus ngắn nhất, ở nhiệt độ 30 C là 8,48 ngày, trong khi đó ở nhiệt độ 20 C nhện hành tỏi có thời<br />
0<br />
gian hoàn thành vòng đời dài nhất (14,29 ngày). Tỷ lệ tăng tự nhiên ở các nhiệt độ 20, 25 và 30 C lần lượt là 0,20;<br />
0,26 và 0,29. Nhện hành tỏi có sức tăng quần thể lớn.<br />
Từ khóa: Nhện hành tỏi, tỷ lệ tăng tự nhiên, vòng đời, Rhizoglyphus echinopus.<br />
<br />
<br />
Effect of Temperature on the Population Growth Rate of Bulb Mite,<br />
Rhizoglyphus echinopus (Fumouze et Robin) (Acari: Acaridae)<br />
<br />
ABSTRACT<br />
<br />
Recently, the bulb mite, Rhizoglyphus echinopus became an important pest attacking bulb corms and tubers of<br />
a variety of crops and ornamentals in greenhouse and field conditions. A study was carried out to investigate the<br />
effect of temperature on population growth of this mite species. Onion slides were tested as a nourishement of<br />
0 0 0<br />
Rhizoglyphus echinopus at varying room temperatures, 20 C, 25 C and 30 C but at constant relative humidity (RH) of<br />
95%. The results showed that temperature significantly affects the life cycle, hatching rate of eggs, survival rates of<br />
0<br />
all stages and population growth rates of the bulb mite. Life cycle of Rhizoglyphus echinopus was shortest at 30 C<br />
o 0 0<br />
(8.48 days), but longest at 20 C (14.29 days). The intrinsic rates of natural increase of the bulb mites at 20 C, 25 C<br />
0<br />
and 30 C were 0.20, 0.26 and 0.29, respectively. This showed that the bulb mite has a high population growth rate.<br />
Keywords: Bulb mite, intrinsic of natural increase, life cycle, Rhizoglyphus echinopus.<br />
<br />
<br />
pha nhện non đến trưởng thành, làm ảnh hưởng<br />
1. MỞ ĐẦU<br />
nghiêm trọng đến năng suất, chất lượng của cây<br />
Ở Việt Nam, đặc biệt là vùng đồng bằng trồng cũng như sản phẩm bảo quản trong kho,<br />
sông Hồng, cây hành tỏi là loại cây trồng được đặc biệt đối với những loại cây có củ thuộc chi<br />
chú trọng trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp, Allium spp. sử dụng làm giống. Bên cạnh đó,<br />
tham gia tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu cây nhện còn là tác nhân phát tán bào tử nấm gây<br />
trồng theo hướng giảm cây lương thực, tăng cây hại cho cây trồng (Huber et al., 2006).<br />
rau quả, cây gia vị. Nhện hành tỏi phân bố ở phần gốc rễ, thân<br />
Nhện hành tỏi Rhizoglyphus echinopus là ngầm và củ. Nhện chích hút dịch của củ. Trong<br />
loài gây hại chủ yếu trên cây trồng ở tất cả các quá trình hút dinh dưỡng chúng còn tạo điều<br />
<br />
<br />
1185<br />
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến gia tăng quần thể của nhện hành tỏi Rhizoglyphus echinopus (Fumouze et Robin)<br />
(Acari: Acaridae)<br />
<br />
<br />
kiện cho nấm phát triển nên nhện còn là vecto Thả từng cặp cá thể nhện trưởng thành<br />
truyền một số bệnh cho cây trồng. Khi xuất hiện (đực và cái) trên mỗi đĩa petri. Sau khi chúng đẻ<br />
nhiều chúng có thể làm cho cây bị xoăn lá, thối trứng, chuyển nhện trưởng thành ra khỏi đĩa<br />
gốc, biến dạng cây, giảm sức chống chịu và không petri và chỉ để 1 trứng trên 1 đĩa. Tiếp tục theo<br />
có khả năng hình thành củ và ra hoa (Diaz et al., dõi các pha phát dục (thông qua lột xác) để tính<br />
2000). Tuy nhiên, việc phòng chống nhện hành tuổi. Ngay sau khi nhện non tuổi 3 lột xác, tiến<br />
tỏi vẫn đang gặp nhiều khó khăn và chủ yếu vẫn hành đưa 1 trưởng thành đực bên ngoài vào cho<br />
dựa vào các loại thuốc hóa học. Điều này dẫn đến ghép đôi. Chuyển toàn bộ số trứng đẻ trong<br />
tính kháng thuốc của nhện và đặc biệt ảnh ngày sang đĩa petri mới để nuôi cho đến khi<br />
hưởng tiêu cực đến tính an toàn của sản phẩm. chúng hóa trưởng thành rồi xác định tỷ lệ giới<br />
Để có đủ cơ sở cho việc phòng trừ loài nhện hành tính. Thay thức ăn 3 ngày/1 lần.<br />
tỏi có hiệu quả, việc nghiên cứu đặc điểm sinh - Phương pháp theo dõi nghiên cứu các chỉ<br />
vật học của nhện hành tỏi là việc làm cấp thiết tiêu sinh học cơ bản của nhện hành tỏi như sau:<br />
của các vùng trồng hành tỏi hiện nay.<br />
+ Thời gian phát dục của pha trứng được<br />
Ở nước ta, đến nay chưa có nghiên cứu nào tính từ khi quả trứng được đẻ ra cho đến khi<br />
chuyên sâu về loài nhện hành tỏi Rhizoglyphus trứng nở. Thời gian phát dục của nhện non tuổi<br />
echinopus gây hại trên hành tỏi. Bài viết này 1, tuổi 2, tuổi 3 và nhện trưởng thành được xác<br />
cung cấp kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh định thông qua xác lột. Vòng đời của nhện được<br />
học cơ bản của loài nhện hành tỏi Rhizoglyphus tính từ khi trứng được đẻ ra cho đến khi nhện<br />
echinopus. cái đẻ được quả trứng đầu tiên. Đời của nhện<br />
được tính từ khi trứng được đẻ ra đến lúc nhện<br />
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP chết sinh lý.<br />
<br />
2.1. Đối tượng + Xác định tỉ lệ trứng nở và tỷ lệ đực cái của<br />
nhện nhỏ được tiến hành song song với quá<br />
Nhện hành tỏi Rhizoglyphus echinopus thu<br />
trình nhân nuôi sinh học. Tách số lượng trứng<br />
thập tại Hà Nội và phụ cận năm 2012.<br />
được đẻ trong mỗi lồng nuôi (ngày đẻ trứng thứ<br />
2.2. Phương pháp 2, 4, 6). Lượng trứng này cũng được nuôi trong<br />
tủ định ôn có cùng nhiệt độ để theo dõi. Quan<br />
- Nhân giữ nguồn nhện: Nhện hành tỏi<br />
sát dưới kính hiển vi soi nổi và kiểm tra số<br />
được thu thập từ ngoài đồng và trong kho bảo<br />
trứng nở.<br />
quản trong quá trình điều tra. Mang về phòng<br />
thí nghiệm, thả các cặp trưởng thành trên đĩa Số trứng nở<br />
petri chứa hành củ cắt lát (2cm2) đặt trên giấy Tỷ lệ nở (%) = x 100<br />
Tổng số trứng theo dõi<br />
thấm. Thức ăn thay 2 ngày/lần đảm bảo dư<br />
thừa, ở điều kiện phòng để quần thể nhện tăng Công thức xác định tỷ lệ cái:<br />
tự nhiên. Tổng số con cái<br />
Tỷ lệ cái (%) = x 100<br />
- Phương pháp nhân nuôi: Việc nhân nuôi Tổng số con theo dõi<br />
được tiến hành trong tủ sinh thái tại phòng<br />
nhân nuôi sinh học. Trung tâm Giám định Kiểm + Tỷ lệ tăng tự nhiên r (the intrinsic of<br />
dịch thực vật - Cục Bảo vệ thực vật. Với các điều natural increase) là tiềm năng sinh học của loài.<br />
kiện nhiệt độ 20, 25, và 300C, ẩm độ 95%. Chỉ tiêu này phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ sinh<br />
sản, tốc độ phát triển, tỷ lệ giới tính, tỷ lệ sống<br />
Nguồn thức ăn để tiến hành nhân nuôi<br />
trong môi trường ổn định, thức ăn và không<br />
nhện hành tỏi là củ hành tây được khử trùng<br />
theo QCVN 01-19:2010/BNNPTNT, bằng gian không hạn chế (Birch, 1948; Nguyễn Văn<br />
Methyl bromide thuần (100%). Dùng các lát cắt Đĩnh, 1992).<br />
hành tây có kích thước 1cm2 đặt trong đĩa petri Chỉ số môi trường này được tính theo công<br />
(đường kính 9cm). thức:<br />
<br />
<br />
1186<br />
Hoàng Kim Thoa, Ngô Tiến Bình, Trịnh Thị Kim Anh, Hoàng Thị Thương, Hồ Thị Thu Giang, Nguyễn Thị Kim Oanh<br />
<br />
<br />
<br />
dN Do vế trái ít khi dùng với e7 nên cần tìm 2<br />
r.N = (1) giá trị gần đúng trên và dưới của r bằng phương<br />
dt pháp đồ thị tìm được r.<br />
Trong đó: dN là số lượng chủng quần gia + Chỉ số giới hạn gia tăng tự nhiên λ (finite<br />
tăng trong thời gian dt; N là số lượng chủng rate of natural increase) cho biết số lần quần<br />
quần ban đầu, N = b-d (b: tỷ lệ sinh, d: tỷ lệ thể gia tăng về số lượng trong một đơn vị thời<br />
chết) gian, tính bằng logarit nghịch cơ số e của r<br />
Từ phương trình vi phân (1) ta có thể viết (Laing, 1969).<br />
dưới dạng tích phân: λ = antiloger (7)<br />
<br />
Nt = No.e-rt (2) + Thời gian tăng đôi số lượng trong quần<br />
thể DT (double time)<br />
Trong đó:<br />
DT = [ln(2)]: r (8)<br />
Nt là số lượng quần thể ở thời điểm t<br />
No: là số lượng quần thể ở thời điểm ban đầu 2.3 . Xử lý số liệu<br />
e: là cơ số logarit tự nhiên Số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm<br />
IRRISTAT 4.0 và Excel.<br />
Hay ∑lx.mx. e-rt = 1 (3)<br />
<br />
Trong đó: lx là tỷ lệ sống qua các tuổi x hay<br />
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
là xác xuất sống sót của các cá thể cái ở tuổi x<br />
(tỷ lệ sống thời điểm ban đầu lxo = 100% = 1); 3.1. Thời gian phát dục của nhện hành tỏi<br />
mx là sức sinh sản được tính bằng số con cái R. echinopus<br />
sống sót trung bình được một cá thể mẹ ở tuổi x Tiến hành nhân nuôi nhện hành tỏi trong<br />
đẻ ra trong một đơn vị thời gian (đối với nhện phòng thí nghiệm. Ở điều kiện 20, 25 và 300C<br />
hành tỏi x được tính bằng ngày). ẩm độ 95% trên nguồn thức ăn nhân nuôi là củ<br />
Hệ số nhân của một thế hệ Ro (net hành tây cắt lát, nhện hành tỏi có thời gian<br />
repoductive rate) là tổng số con cái sinh ra sống vòng đời giao động lần lượt là 14,29; 8,7 và 8,48<br />
sót trong một thế hệ do một mẹ đẻ ra. ngày (Bảng 1).<br />
Ro = ∑lx.mx (4) Ở điều kiện nhiệt độ 200C, ẩm độ 95%, thời<br />
gian phát dục trung bình của giai đoạn trứng là<br />
+ Thời gian của một thế hệ (generation<br />
2,15 ngày, giai đoạn nhện non tuổi 1 là 3,88<br />
time) là tuổi trung bình của tất cả các cá thể mẹ<br />
ngày, giai đoạn nhện non tuổi 2 là 3,5 ngày và<br />
khi đẻ ra con cái. Chỉ số này tính bằng các giá<br />
giai đoạn nhện non tuổi 3 là 4,76 ngày.<br />
trị Tc và T. T tính theo cơ sở mẹ, Tc tính theo cơ<br />
Ở điều kiện nhiệt độ 250C, ẩm độ 95%, thời<br />
sở con mới sinh ra (Pielow, 1977, Nguyễn Văn<br />
gian phát dục trung bình của giai đoạn trứng là<br />
Đĩnh, 1992).<br />
2,11 ngày, giai đoạn nhện non tuổi 1 là 1,66<br />
∑ lx.mx ngày, giai đoạn nhện non tuổi 2 là 2,33 ngày và<br />
Tc = (5)<br />
Ro giai đoạn nhện non tuổi 3 là 2,69 ngày.<br />
<br />
T = ∑x.lx.mx.e-rt (6) Kết quả nghiên cứu ở điều kiện nhiệt độ<br />
0<br />
30 C cho thấy thời gian phát dục của các pha<br />
(Brich, 1948; Pielow, 1977)<br />
của nhện hành tỏi đều ngắn hơn so với ở điều<br />
kiện 200C và 250C (Bảng 1). Trong quá trình<br />
Từ (3) tính được tỷ lệ tăng tự nhiên r. Để dễ nhân nuôi, nhện trưởng thành hoạt động rất<br />
tính toán người ta thường nhân cả hai vế với 1 chậm chạp, nhện đực và nhện cái có thể giao<br />
trị số ek mà giá trị này thường lấy từ 5-7. Trong phối với nhau vài lần trong ngày. Sau khi lột<br />
trường hợp này chúng tôi lấy k = 7 xác sang trưởng thành từ 1 - 3 ngày nhện cái<br />
∑e7-rx.lx.mx = e7 = 1096,7 bắt đầu đẻ trứng.<br />
<br />
1187<br />
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến gia tăng quần thể của nhện hành tỏi Rhizoglyphus echinopus (Fumouze et Robin)<br />
(Acari: Acaridae)<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Thời gian phát dục các pha của nhện hành tỏi R. echinopus<br />
ở các điều kiện nhiệt độ<br />
Thời gian phát dục trung bình (ngày)<br />
Pha phát dục 0<br />
CV% LSD<br />
20 C 250C 300C<br />
Trứng Nhỏ nhất 1 1 1<br />
2,7 0,13<br />
Lớn nhất 3 3 3<br />
Trung bình 2,15a 2,11a 1,85b<br />
Nhện tuổi 1 Nhỏ nhất 3 1 1<br />
Lớn nhất 4 2,5 3<br />
5,6 0,35<br />
Trung bình 3,88a 1,66c 1,97b<br />
Nhện tuổi 2 Nhỏ nhất 2 1 1<br />
Lớn nhất 5 3,5 3<br />
5,0 0,38<br />
a b<br />
Trung bình 3,50 2,33 2,<br />
Nhện tuổi 3 Nhỏ nhất 3 2 1,5<br />
Lớn nhất 6 3,5 3,5 3 0,72<br />
a b b<br />
Trung bình 4,76 2,69 2,49<br />
Vòng đời Nhỏ nhất 6 5,5 6<br />
Lớn nhất 3,5 11,5 10,6 3,1 0,62<br />
Trung bình 14,29a 8,79b 8,48b<br />
<br />
Ghi chú: n = 30; Thức ăn củ hành tây; Ẩm độ 95%<br />
Trong phạm vi cùng một hàng, các giá trị mang các chữ cái khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất P