intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của quản lý vật liệu hữu cơ sau khai thác và bón phân đến sinh trưởng và độ phì đất rừng trồng bạch đàn lai UP (Eucalyptus urophylla × E. pellita)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Năng suất và độ phì đất sau rừng trồng bạch đàn có nguy cơ suy thoái cao nếu quản lý lập địa không tốt. Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng đồng thời của hai nhân tố bón phân và quản lý vật liệu hữu cơ sau khai thác đến sinh trưởng và tính chất đất rừng trồng bạch đàn lai UP 3 năm tuổi được trồng trên đất thoái hóa sau kinh doanh nhiều luân kỳ bạch đàn tại Yên Bái và Quảng Trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của quản lý vật liệu hữu cơ sau khai thác và bón phân đến sinh trưởng và độ phì đất rừng trồng bạch đàn lai UP (Eucalyptus urophylla × E. pellita)

  1. Tạp chí KHLN số 2/2018 (75 - 85) ©: Viện KHLNVN-VAFS ISSN: 1859 - 0373 Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN LÝ VẬT LIỆU HỮU CƠ SAU KHAI THÁC VÀ BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ ĐỘ PHÌ ĐẤT RỪNG TRỒNG BẠCH ĐÀN LAI UP (Eucalyptus urophylla × E. pellita) Nguyễn Tiến Linh1, Võ Đại Hải1, Trần Lâm Đồng2, Hoàng Văn Thành2, Dương Quang Trung2, Trần Anh Hải2, Hoàng Thị Nhung2, Trần Hồng Vân2, Nguyễn Thị Mai Quỳnh3 1 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 2 Viện Nghiên cứu Lâm sinh 3 Sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Năng suất và độ phì đất sau rừng trồng bạch đàn có nguy cơ suy thoái cao nếu quản lý lập địa không tốt. Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng đồng thời của hai nhân tố bón phân và quản lý vật liệu hữu cơ sau khai thác (VLHCSKT) đến sinh trưởng và tính chất đất rừng trồng bạch đàn lai UP 3 năm tuổi được trồng trên đất thoái hóa sau kinh doanh nhiều luân kỳ bạch đàn tại Yên Bái và Quảng Trị. Kết quả theo dõi sinh trưởng từ tuổi 1 đến 3 cho thấy, bón phân theo nhu cầu của cây có ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưởng Từ khóa: Quản lý lập rừng trồng. Công thức bón phân từ các loại phân đơn bao gồm phân hữu cơ địa, trồng lại rừng sau vi sinh, đạm urê, super lân và kali có sinh trưởng tốt nhất so với các công khai thác, suy thoái đất thức bón phân NPK thường áp dụng trong thực tiễn. Bón chế phẩm sinh học rừng trồng, bạch đàn lai có tác dụng phân giải lân và xenlulo thành các chất dễ tiêu cho cây trồng, UP. nhưng có sinh trưởng kém hơn do thí nghiệm không bón bổ sung phân. Tuy nhiên, sinh trưởng của cây trồng chưa có sự khác biệt giữa công thức đốt và không đốt vật liệu hữu cơ sau khai thác. Mùn và một số tính chất hóa tính đất như pH, đạm và lân có thay đổi rõ rệt sau trồng rừng. Mùn và đạm tổng số tăng nhẹ sau trồng rừng do phân hủy từ VLHCSKT, nhưng sang năm thứ 2 và 3, mùn và đạm tổng số giảm mạnh. Lân giảm liên tục từ sau khi trồng lại rừng, có thể là do hiện tượng cố định lân trong đất do thay đổi hóa tính của đất sau khi trồng lại rừng. Chưa có sự sai khác rõ rệt về tính chất đất giữa công thức đốt và không đốt và giữa các công thức bón phân cho đến giai đoạn rừng 3 năm tuổi. Effects of slash and litter management and fertilizer practices on growth and soil chemical properties of Eucalyptus hybrid (E. urophylla × E. pellita) Keywords: Plantation Decline of yield and soil fertility of eucalypt plantations are associated with site management, unsustainable site management practices. This study tested the simultaneous multi-rotation effects of fertilizers and slash management on growth and soil properties of plantation management, 3-year-old Eucalyptus hybrid (E. urophylla  E. pellita) planted on degraded degraded plantation land after several rotations of eucaltypt plantations in Yen Bai and Quang Tri forest land, Eucalyptus provinces. The growth data collected annually from ages 1 to 3 showed that application of fertilizers based on specific demand of the trees have a urophylla × E. pellita significant effect on growth rate. Fertilizer mixed from single elements including micronized organic fertilizers, urea, super phosphate and potassium fertilizers have the best growth rate compared to the NPK fertilizers commonly used in practice. Applying microorganism-inoculated products has better effect on phosphorus mineralisation and cellulose decomposition 75
  2. Tạp chí KHLN 2018 Nguyễn Tiến Linh et al. 2018(2) into available minerals for plant uptake, but with poorer growth rate due to lack of fertilizer application. The growth rate was not significant different between the slash and litter burning and non-burning treatments for land preparation. Soil organic carbon and some soil chemical properties such as pH, nitrogen and phosphorus have significantly changed after tree planting. Total soil organic carbon and nitrogen increased slightly after tree planting due to decomposition of organic matters from slash and litter, but in the second and third years, they decreased significantly. Extractable phosphorus continuously reduced since tree planting, which is associated with soil phosphorus immobilisation. There is not significant different in the soil properties between the burned and non-burned treatments and between fertilizer treatments up to 3 years of ages. I. ĐẶT VẤN ĐỀ độ phì đất suy giảm. Quản lý VLHCSKT là Bạch đàn là một trong những loài cây trồng một trong những biện pháp kỹ thuật quan chủ lực để sản xuất gỗ ở nhiều nước trên thế trọng để duy trì độ phì đất. Tuy nhiên, ở Việt giới cũng như ở Việt Nam. Mặc dù được Nam, hầu hết lượng vật liệu hữu cơ sau khai nghiên cứu và gây trồng từ lâu nhưng diện thác rừng trồng bị đốt để chuẩn bị hiện tích rừng trồng bạch đàn ở Việt Nam có xu trường trồng lại rừng. Nhiên cứu cho thấy, hướng giảm trong thời gian 10 năm trở lại việc đốt VLHCSKT làm mất nguồn dinh đây, nhất là ở khu vực miền Trung và miền dưỡng hoàn trả lại cho đất (Huong et al., Nam. Tổng diện tích rừng bạch đàn hiện còn 2015, Bich et al., 2018). Các tính chất lý, hơn 210 nghìn ha (Tổng cục Lâm nghiệp, hóa và sinh học khác của đất cũng bị ảnh 2015). Mặc dù các nghiên cứu về cải thiện hưởng do sự mất đi của lượng mùn trong đất. giống cho thấy, các giống bạch đàn mới có Do đó, giữ lại VLHCSKT có tác dụng giảm thể đạt năng suất 25 - 30 m3/ha/năm với chu xói mòn và còn duy trì được một lượng lớn kỳ khoảng 7 năm, nhưng trong thực tiễn năng mùn, dinh dưỡng và các chức năng khác của suất rừng Bạch đàn có xu hướng giảm sau vài đất cho luân kỳ sau. luân kỳ kinh doanh, đất đai bị thoái hóa. Đây Đối với rừng trồng cây mọc nhanh chu kỳ là nguyên nhân chính dẫn đến người trồng ngắn đa luân kỳ, bón phân là biện pháp kỹ rừng chuyển dần sang trồng keo, có năng suất thuật quan trọng nhằm bù đắp lại lượng chất ổn định hơn. dinh dưỡng trong đất mất đi trong quá trình Một số kết quả nghiên cứu trên thế giới đã canh tác và lượng gỗ khai thác. Mặc dù đã có cho thấy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy nhiều nghiên cứu về bón phân cho rừng trồng giảm năng suất rừng bạch đàn là do suy giảm bạch đàn ở Việt Nam, nhưng thí nghiệm kết độ phì đất (Deleporte et al., 2008). Việc áp hợp đồng thời giữa QLVLHCSKT và bón dụng các biện pháp kỹ thuật quản lý rừng phân cho rừng trồng bạch đàn hầu như chưa trồng thiếu bền vững như đốt vật liệu hữu cơ được thực hiện. Bài báo này trình bày các sau khai thác (VLHCSKT) và sử dụng phân kết quả nghiên cứu ban đầu về ảnh hưởng bón không hợp lý qua nhiều chu kỳ kinh đồng thời của hai biện pháp kỹ thuật doanh rừng đã làm giảm hàm lượng mùn QLVLHCSKT và bón phân đến sinh trưởng trong đất, gây mất dinh dưỡng đất, giảm vi và độ phì đất của rừng trồng bạch đàn lai tại sinh vật đất dẫn đến chức năng sinh thái và Yên Bái và Quảng Trị. 76
  3. Nguyễn Tiến Linh et al., 2018(2) Tạp chí KHLN 2018 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bệnh cho bạch đàn (Phạm Quang Thu et al., 2.1. Vật liệu và địa điểm nghiên cứu 2009): Bón 100 g chế phẩm MF1/cây. Vật liệu nghiên cứu là các giống tiến bộ kỹ Các công thức thí nghiệm được tổ hợp từ 2 thuật của bạch đàn lai UP (Eucalyptys nhân tố trên như sau: urophylla  E.pellita) UP35, UP54 và UP72. Bón phân Thí nghiệm được thực hiện trên đất sau khai Xử lý F0 F1 F2 F3 VLHCSKT thác rừng trồng bạch đàn tại Vũ Linh, Yên S0 S0F0 S0F1 S0F2 S0F3 Bình, Yên Bái (tọa độ 2411360 N, 501931 E) S1 S1F0 S1F1 S1F2 S1F3 và Cam Lộ, Đông Hà, Quảng Trị (tọa độ 1854736 N, 715901 E). Tại Yên Bái, thí Trong đó, phân NPK 16:16:8 bao gồm 16% N, nghiệm trên đất dốc 25 - 30o, thuộc nhóm đất 16% P2O5, 8% K2O và 13% S; Phân hữu cơ vi đỏ vàng phát triển trên đá sét và biến chất (Fs). sinh Sông Gianh bao gồm 30% độ ẩm, 15% Tại Quảng Trị, thí nghiệm trên đất có độ dốc mùn; 1,5% P2O5, 2,5% Acid Humic, 1,0% Ca,
  4. Tạp chí KHLN 2018 Nguyễn Tiến Linh et al. 2018(2) số (N, %) theo Phương pháp Kjeldahl cải biên khác giữa các công thức bón phân và giữa đốt (TCVN 6498:1999); lân dễ tiêu (P2O5, mg) và không đốt (F=0,94 và 0,68 >0,05) (Bảng 1). theo phương pháp Olsen (TCVN 8661:2011); Về sinh trưởng, ở 9 tháng tuổi không có sự sai Ka-li dễ tiêu (K2O, mg) theo phương pháp khác rõ rệt về sinh trưởng D1,3, Hvn và Dt giữa quang phổ phát xạ (TCVN 8662:2011). đốt và không đốt ở các công thức F0, F1 và F2. Riêng công thức F3 có sự sai khác rõ rệt về sinh 2.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu trưởng D1,3 và Dt giữa công thức đốt và không Các chỉ tiêu sinh trưởng được tính giá trị trung đốt ở công thức F3 (F=0,05 và 0,00 ≤ 0,05); bình. Phân tích sự ảnh hưởng của các biện sinh trưởng Hvn không có sai khác rõ rệt. Sang pháp quản lý VLHCSKT và bón phân đến sinh 17 tháng tuổi, sinh trưởng D1,3 và Dt ở công trưởng bằng phương pháp phân tích phương thức không đốt cao hơn rõ rệt so với công thức sai hai nhân tố (ANOVA) trong phần mềm đốt; không có sự sai khác ở Hvn. SPSS 16.0; so sánh các kết quả thí nghiệm Đối với các công thức bón phân, ở giai đoạn 9 theo tiêu chuẩn Bonferroni và Duncan. tháng tuổi bón chế phẩm sinh học có ảnh hưởng tốt nhất tới sinh trưởng (F = 0,00 < 0,05). Tuy III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN nhiên, sang 17 tháng tuổi sinh trưởng D1.3 và 3.1. Ảnh hưởng của quản lý VLHCSKT và Hvn của công thức bón phân F1 và F2 cao hơn bón phân tới sinh trưởng rõ rệt so với ở công thức F3 và đối chứng ở cả thí nghiệm đốt và không đốt. Sang 29 tháng Tại Yên Bái, tỷ lệ sống của bạch đàn lai sau 9 tuổi, sinh trưởng D1.3 và Hvn của công thức F2 tháng trồng đạt tỷ lệ cao từ 96,5 - 100%, nhưng cao hơn rõ rệt so với ở công thức khác ở cả thí sau 17 tháng trồng giảm xuống còn từ 92 - nghiệm đốt và không đốt. 99%, chủ yếu bị đổ do gió bão. Không có sự sai Bảng 1. Ảnh hưởng của quản lý VLHCSKT và phân bón tới sinh trưởng bạch đàn lai UP tại Yên Bái Tỷ lệ sống Đường kính ngang ngực Chiều cao vút ngọn Đường kính tán Công (%) (D1,3; cm) (Hvn; m) (Dt; m) thức Không Không Không Không Đốt Đốt F* Đốt F Đốt F đốt đốt đốt đốt 9 tháng tuổi F0 100,0 100,0 2,10 1,80 3,02 2,70 1,62 1,71 F1 100,0 100,0 2,12 2,38 3,07 3,48 1,62 1,71 0,00 0,00 0,00 F2 100,0 100,0 2,44 2,06 3,51 3,18 1,60 1,85 F3 96,5 100,0 2,47 2,99 3,36 4,14 1,72 1,92 F 0,94 0,05 0,00 0,92 0,00 0,00 0,00 17 tháng tuổi F0 97,5 98,7 4,59 3,93 5,88 5,63 2,05 1,94 F1 97,2 96,5 5,38 4,50 6,85 6,29 2,15 2,03 0,00 0,00 0,00 F2 98,0 97,9 5,03 4,86 6,60 7,13 2,06 2,05 F3 94,4 91,7 4,70 4,67 6,15 6,91 2,14 2,01 F 0,68 0,00 0,00 0,55 0,06 0,00 0,06 29 tháng tuổi F0 93,9 95,0 5,88 5,51 8,72 7,61 1,93 1,78 F1 93,3 94,4 7,00 6,73 9,71 9,45 1,73 2,06 0,00 0,00 0,001 F2 89,4 91,7 7,69 7,38 10,70 10,69 1,96 1,92 F3 93,3 95,6 6,16 6,00 9,05 8,12 1,91 2,06 F 0,02 0,92 0,00 0,020 0,003 0,00 Ghi chú: * Sai khác khi F
  5. Nguyễn Tiến Linh et al., 2018(2) Tạp chí KHLN 2018 Hình 1. Thí nghiệm quản lý lập địa rừng trồng bạch đàn lai UP 24 tháng tại Quảng Trị (bên trái là CT bón phân F2; bên phải là đối chứng F0) Tại Quảng Trị, tỷ lệ sống thấp hơn so với Yên D1,3 và Hvn cao nhất; tiếp theo lần lượt là công Bái, 77 - 90% ở 11 tháng tuổi và 74 - 90% ở thức F1, F3 và kém nhất là công thức đối 22 tháng tuổi và 67 - 80% ở 32 tháng tuổi. Cây chứng. Không có sự sai khác rõ rệt giữa công chết chủ yếu là cây bị đổ do gió bão. Không có thức đốt và không đốt. Tuy nhiên, riêng đối sai khác rõ rệt về tỷ lệ sống giữa các công thức với thí nghiệm bón chế phẩm sinh học (F3), bón phân và quản lý VLHCSKT (F=0,75 và sinh trưởng công thức không đốt cao hơn rõ rệt 0,52 > 0,05) (Bảng 2). so với đốt ở giai đoạn 11 tháng và 22 tháng Về sinh trưởng, có sự sai khác rõ rệt giữa các tuổi, nhưng sang giai đoạn 32 tháng tuổi sự sai công thức thí nghiệm bón phân ở cả 3 thời khác này không còn. điểm đo, trong đó công thức F2 có sinh trưởng Bảng 2. Ảnh hưởng của quản lý VLHCSKT và phân bón tới sinh trưởng bạch đàn lai UP tại Quảng Trị Công Tỷ lệ sống (%) D1,3 (cm) Hvn (m) Dt (m) thức Đốt Không đốt Đốt Không đốt F Đốt Không đốt F Đốt Không đốt F 11 tháng tuổi F0 84,0 78,5 1,54 1,53 2,56 2,54 1,74 1,81 F1 77,1 90,3 2,86 3,06 3,99 4,06 1,92 1,98 0,00 0,00 0,00 F2 82,6 83,3 3,17 3,18 4,23 4,21 2,06 2,15 F3 84,0 82,6 2,19 2,49 3,29 3,43 1,88 1,92 F 0,75 0,09 0,38 0,38 0,63 0,25 0,04 22 tháng tuổi F0 77,1 76,4 5,41 5,45 6,90 6,97 2,11 2,20 F1 74,3 90,3 6,94 7,17 8,67 8,79 2,52 2,66 0,00 0,00 0,00 F2 81,3 81,9 7,36 7,34 8,98 8,83 2,64 2,46 F3 83,3 79,9 6,20 6,35 7,80 8,34 2,42 2,48 F 0,52 0,27 0,78 0,04 0,00 0,23 0,00 32 tháng tuổi F0 66,7 69,4 8,11 8,57 11,57 10,96 2,36 2,24 F1 68,8 88,2 9,89 9,89 12,14 11,67 2,38 2,33 0,00 0,00 0,00 F2 71,5 79,9 10,17 9,97 12,35 12,40 2,48 2,29 F3 79,9 80,6 9,48 9,31 11,65 11,51 2,56 2,57 F 0,08 0,86 0,26 0,01 0,11 0,05 0,39 79
  6. Tạp chí KHLN 2018 Nguyễn Tiến Linh et al. 2018(2) Hình 2. Thí nghiệm quản lý lập địa rừng trồng bạch đàn lai UP 20 tháng tại Quảng Trị (bên trái cọc mốc ô là CT bón phân F2; bên phải là đối chứng F0) Có thể thấy, bón phân theo nhu cầu của bạch đàn, tương tự như nhận định của các nghiên đàn có ảnh hưởng tốt nhất tới sinh trưởng cứu trước đây (Deleporte et al., 2008). của bạch đàn. Các kết quả nghiên cứu trước đây cho thấy, bạch đàn có nhu cầu đạm cao, 3.2. Ảnh hưởng của quản lý VLHCSKT và do đó bón đạm thúc đẩy sinh trưởng của bón phân tới tính chất đất rừng trồng bạch bạch đàn (Phạm Thế Dũng et al., 2012). đàn lai Việc bón bổ sung phân hữu cơ vi sinh cũng Tại Yên Bái, đất ở khu vực thí nghiệm có hàm có tác động tốt tới sinh trưởng của bạch đàn, lượng sét và limon cao, do đó đất có kết cấu nhất là trên đất thoái hóa do lượng mùn đất thịt (Bảng 3). Đất chua với pHH2O và pHKCl trong đất tăng, góp phần cải thiện lý tính và dao động từ 3,7 - 4,1 và 3,3 - 3,6 đối với cả vi sinh vật đất. Tuy nhiên, sự khác biệt giữa tầng đất mặt (0 - 10 cm) và tầng 10 - 30 cm. các công thức bón phân giảm dần theo thời gian. Điều này đã được nhận định trong một Đất trước khi trồng rừng là đất giàu mùn và số nghiên cứu trước đây, bón phân có ảnh hàm lượng dinh dưỡng khá cao, tầng đất mặt hưởng rõ rệt tới sinh trưởng trong giai đoạn có mùn tổng số là 4,32%, Ni tơ tổng số là đầu, nhưng tới khi khai thác thì không còn 0,22%, Lân dễ tiêu 1,73 mg P2O5/100 g đất và sai khác rõ rệt giữa các công thức bón phân. Kali trao đổi là 5,7 mg K2O/100 g đất. Sau khi Do đó cần có nghiên cứu đầy đủ hơn về chu trồng rừng 10 tháng, pHH2O và pHKCl giảm nhẹ trình dinh dưỡng cho một chu kỳ trồng rừng. và tăng trở lại bằng với mức trước khi trồng ở Quản lý VLHCSKT chưa có ảnh hưởng rõ giai đoạn rừng 19 tháng tuổi; pH tăng trở lại rệt tới sinh trưởng bạch đàn trong 3 năm đầu có thể do sự thay đổi về hàm lượng mùn trong ở tất cả các công thức. VLHCSKT chỉ có thể đất sau khi khai thác và trồng lại rừng. Sau 10 có ảnh hưởng tới sinh trưởng khi phân giải ra tháng trồng, mùn cũng như các bon tổng số dinh dưỡng khoáng và tăng lượng mùn cải thiện lý tính đất. Tốc độ phân giải VLHCSKT tăng lên rõ rệt ở cả công thức đốt và không bạch đàn kéo dài 1 - 2 năm tùy theo từng đốt. Điều này là do sau khi khai thác và trồng thành phần của cây như cành, lá và vỏ (Li et lại rừng, lượng vật rơi rụng dưới tán rừng và al., 2001). Do đó, trong giai đoạn này chưa VLHCSKT phân hủy làm tăng hàm lượng mùn có sự ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưởng bạch trong đất. Tuy nhiên, mùn có xu hướng giảm 80
  7. Nguyễn Tiến Linh et al., 2018(2) Tạp chí KHLN 2018 sau đó, tương tự như các kết quả nghiên cứu đến nghèo; điều này phù hợp với đất có hàm trước đây lượng mùn giảm trong những năm lượng sét vật lý thấp. Tầng đất mặt có mùn đầu sau trồng rừng do ảnh hưởng của các biện tổng số là 3,7%, Ni tơ tổng số là 0,09%, Lân pháp chuẩn bị hiện trường và đất không được dễ tiêu 1,11 mg P2O5/100 g đất và Kali trao che phủ những năm đầu dẫn đến xói mòn rửa đổi là 3,64 mg K2O/100 g đất. Sau khi trồng trôi mạnh (Paul et al., 2002, Dong et al., rừng 11 tháng, pHH2O ở tầng đất mặt giảm nhẹ, 2014). Không có sự khác nhau rõ rệt về lượng nhưng sau 21 tháng, pHH2O tăng cao hơn trước mùn giữa công thức đốt và không đốt và giữa khi trồng; pHKCl tăng dần sau 11 và 22 tháng các công thức bón phân với nhau. Thực tế, trồng. pH đất ở tầng 10 - 30 cm giảm nhẹ sau lượng VLHCSKT bạch đàn không nhiều như 11 tháng và tăng trở lại gần bằng trước khi rừng keo, do đó nhiều nghiên cứu trước đây trồng sau 22 tháng. Tương tự như ở Yên Bái, cũng cho thấy lượng mùn phân hủy từ sau 11 tháng trồng, mùn cũng như các bon VLHCSKT chưa dẫn tới sự sai khác rõ rệt đối tổng số tăng rõ rệt, nhất là ở công thức không với chu kỳ đầu áp dụng biện pháp giữ lại đốt. Điều này là do sau khi khai thác và trồng VLHCSKT (Tiarks and Ranger, 2008). Hơn lại rừng, lượng vật rơi rụng dưới tán rừng và nữa, ở giai đoạn này do cây còn nhỏ nên hầu VLHCSKT phân hủy mạnh làm tăng hàm như chưa có vật rơi rụng hoàn trả lại cho đất lượng mùn trong đất. Tuy nhiên, sau 21 tháng do đó chưa có sự sai khác rõ rệt giữa các công trồng, lượng mùn và các bon giảm đi so với thức thí nghiệm. sau khi trồng 11 tháng trở về xấp xỉ mức trước Ni tơ tổng số không thay đổi sau khi trồng khi trồng. Lượng mùn không có sai khác rõ rệt giữa công thức đốt và không đốt cũng như các rừng 10 tháng nhưng có xu hướng giảm nhẹ công thức bón phân ở cả giai đoạn 11 và 22 sau khi trồng rừng 19 tháng. Không có sự khác nhau rõ rệt giữa các công thức đốt và không tháng tuổi. đốt và giữa các công thức bón phân. Tuy Ni tơ tổng số không thay đổi sau khi trồng nhiên, lân dễ tiêu giảm mạnh sau khi trồng 10 rừng 11 tháng, nhưng giảm sau khi trồng rừng tháng và tiếp tục giảm mạnh sau khi trồng 19 21 tháng. Không có sự khác nhau rõ rệt về Ni tháng ở cả tầng đất mặt (0 - 10 cm) và tầng 10 tơ giữa các công thức đốt và không đốt và giữa - 30 cm. Điều này có thể là do hiện tượng cố các công thức bón phân. Lân dễ tiêu ở cả 2 định lân trong đất sau khi có các thay đổi về lý tầng đất đều giảm mạnh sau khi trồng 11 tháng hóa tính của đất sau khai thác và trồng lại đối với các công thức đốt và không giảm đối rừng. Kali trao đổi không có thay đổi nhiều với công thức không đốt. Tuy nhiên, sau 21 sau khi khai thác và trồng lại rừng. tháng lân dễ tiêu tiếp tục giảm ở cả công thức Tại Quảng Trị, đất ở khu vực thí nghiệm có đốt và không đốt và không có sự khác biệt hàm lượng sét và limon thấp và hàm lượng cát giữa các công thức đốt và không đốt cũng như giữa các công thức bón phân. Hiện tượng giảm cao, do đó đất có kết cấu đất thịt nhẹ đến cát pha (Bảng 4). Đất chua với pHH2O và pHKCl lân có thể do hiện tượng cố định lân trong đất dao động tương ứng từ 3,9 - 4,7 và 3,4 - 3,9 sau khi có các thay đổi về lý hóa tính của đất đối với cả tầng đất mặt (0 - 10 cm) và tầng 10 - sau khai thác và trồng lại rừng. Kali trao đổi 30 cm. Đất trước khi trồng rừng là đất có hàm không có thay đổi nhiều sau khi khai thác và lượng mùn và dinh dưỡng ở mức trung bình trồng lại rừng. 81
  8. Tạp chí KHLN 2018 Nguyễn Tiến Linh et al. 2018(2) Bảng 3. Ảnh hưởng của quản lý VLHCSKT và phân bón tới tính chất đất rừng trồng bạch đàn lai UP tại Yên Bái Đốt Không đốt F0 F1 F2 F3 F0 F1 F2 F3 Trước Chỉ tiêu khi 10 tháng 19 tháng 10 tháng 10 tháng 19 tháng 10 tháng 19 tháng 10 tháng 19 tháng 10 tháng 19 tháng 19 tháng 10 tháng 19 tháng 19 tháng trồng tháng 10 Tầng 0 - 10 cm Cát thô 4,3 3,2 4,2 2,7 4,8 2,1 4,4 3,2 4,5 2,2 5,2 2,7 4 ,2 1,9 6,1 3,4 (2-0,2 mm) 26,9 Thành Cát mịn phần (0,2-0,02 mm) 21,7 22,9 19,9 29,0 18,8 25,5 20,2 24,8 21,9 24,8 18,7 26,6 22,2 25,8 19,9 27,6 cơ giới (%) Limon 30,7 28,6 28,3 30,4 24,0 28,6 26,6 28,5 27,4 27,8 26,9 29,2 24,8 28,7 26,9 28,6 26,0 (0,02-0,002 mm) Sét (
  9. Nguyễn Tiến Linh et al., 2018(2) Tạp chí KHLN 2018 Bảng 4. Ảnh hưởng của quản lý VLHCSKT và phân bón tới tính chất đất rừng trồng bạch đàn lai UP tại Quảng Trị Đốt Không đốt F0 F1 F2 F3 F0 F1 F2 F3 Trướ Chỉ tiêu c khi 21 tháng 11 tháng 21 tháng 21 tháng 11 tháng 21 tháng 11 tháng 21 tháng 11 tháng 21 tháng 11 tháng 11 tháng 11 tháng 21 tháng 11 tháng 21 tháng trồng Tầng 0 - 10 cm Cát thô 15,2 15,0 13,1 13,2 17,5 14,4 13,8 14,1 15,5 13,5 11,8 11,9 12,2 11,9 17,2 15,4 (2-0,2 mm) 70,1 Cát mịn Thành 49,2 50,2 57,8 58,3 54,4 56,3 50,1 51,0 46,7 46,2 47,6 46,4 54,8 56,0 38,5 41,7 phần (0,2-0,02 mm) cơ giới Limon (%) 13,8 7,3 7,1 6,0 5,8 7,6 7,4 10,2 9,9 11,7 11,0 9,9 9,3 8,6 8,1 10,0 9,4 (0,02-0,002 mm) Sét 16,0 28,3 27,6 23,1 22,6 20,5 21,9 25,9 25,0 26,1 29,4 30,7 32,4 24,4 24,0 34,3 33,5 (
  10. Tạp chí KHLN 2018 Nguyễn Tiến Linh et al. 2018(2) IV. KẾT LUẬN Về tính chất đất, trồng lại rừng có ảnh hưởng Trên lập địa suy thoái sau một vài chu kỳ trồng rõ rệt đến một số tính chất hóa tính của đất. rừng bạch đàn tại Yên Bái và Quảng Trị, bón Các tính chất thay đổi rõ rệt là pH, mùn, đạm phân theo nhu cầu của cây trồng có ảnh hưởng và lân. Mùn và đạm tổng số tăng nhẹ sau trồng rõ rệt tới sinh trưởng của bạch đàn lai UP rừng do phân hủy từ VLHCSKT, nhưng sang trong giai đoạn 3 năm tuổi. Việc bón bổ sung năm thứ 2, mùn và đạm tổng số giảm mạnh. hàm lượng đạm urê và mùn trong phân vi sinh Lân giảm liên tục từ sau khi trồng lại rừng, có có ảnh hưởng tốt nhất tới sinh trưởng bạch thể là do hiện tượng cố định lân trong đất. đàn. Tuy nhiên, sự khác biệt về sinh trưởng Chưa có sự sai khác rõ rệt về tính chất đất giữa giữa các công thức thí nghiệm có xu hướng công thức đốt và không đốt và giữa các công giảm dần theo tuổi, do đó cần tiếp tục theo dõi thức bón phân cho đến giai đoạn rừng khoảng và nghiên cứu nhằm xác định rõ nhu cầu phân 2 tuổi. Cần tiếp tục theo dõi, đánh giá và bón trong cả một chu kỳ kinh doanh rừng. Kết nghiên cứu đầy đủ hơn về chu trình dinh quả cho thấy chưa có sự ảnh hưởng rõ rệt về dưỡng trong đất rừng trồng bạch đàn để xác sinh trưởng giữa các thí nghiệm đốt và không định được các biện pháp kỹ thuật quản lý lập đốt VLHCSKT, cần tiếp tục theo dõi. địa phù hợp. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bich, N. V., Eyles, A., Mendham, D., Dong, T. L., Ratkowsky, D., Evans, K. J., Hai, V. D., Thanh, H. V., Thinh, N. V. & Mohammed, C., 2018. Decomposition Rates and Nutrient Release from Acacia mangium Harvest Residues in Northern Vietnam. in press. 2. Deleporte, P., Laclau, J. P., Nzila, J. D., Kazotti, J. G., Marien, J. N., Bouillet, J. P., Szwarc, M., D’annunzio, R. & Ranger, J., 2008. Effects of slash and litter management practices on soil chemical properties and growth of second rotation eucalypts in the Congo. In: NAMBIAR, E. K. S., ed. Site management and productivity in tropical plantation forests, 2008 Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia. Bogor: CIFOR, 5-22. 3. Dong, T. L., 2014. Impact of short-rotation Acacia hybrid plantations on soil properties of degraded lands in Central Vietnam. Soil Research 52(3): 271-281. 4. Huong, V. D., Nambiar, E. K. S., Quang, L. T., Mendham, D. S. & Dung, P. T. 2015. Improving productivity and sustainability of successive rotations of Acacia auriculiformis plantations in South Vietnam. Southern Forests: a Journal of Forest Science, 77, 51-58. 5. Li, Z., Peng, S. L., Rae, D. & Zhou, G.Y., 2001. Litter decomposition and nitrogen mineralisation of soils in subtropical plantation forests of Southern China, with special attention to comparisons between legumes and non-legumes. Plant and Soil, 229, 105-116. 6. Mendham D.S., Grove T.S., O’Connell A.M. and Rance S.J., 2008. Impacts of inter-rotation site management on soil nutrients and plantation productivity in Eucalyptus globulus plantations in South-Western Australia. In: Nambiar E. K. S. (ed), Site management and productivity in tropical plantation forests. CIFOR, Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia, pp. 79-92. 7. Paul K.I., Polglase P.J., Nyakuengama J.G. and Khanna P.K., 2002. Change in soil carbon following afforestation. Forest Ecology and Management 168: 241-257. 8. Phạm Quang Thu, 2009. Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh hỗn hợp MF1 dạng viên nén cho cây thông, cây bạch đàn ở vườn ươm và rừng trồng. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp khu vực phía Bắc, tháng 10/2009, trang 517-525. 84
  11. Nguyễn Tiến Linh et al., 2018(2) Tạp chí KHLN 2018 9. Phạm Thế Dũng, Kiều Tuấn Đạt, Lê Thanh Quang, Phạm Văn Bốn và Vũ Đình Hưởng, 2012. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật bảo vệ và nâng cao độ phì của đất nhằm nâng cao năng suất rừng trồng bạch đàn, keo ở các luân kỳ sau. Hà Nội: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 10. Schiavo J.A., Busato J.G., Martins M.A. and Canellas L.P., 2009. Recovery of degraded areas revegetated with Acacia mangium and Eucalyptus with special reference to organic matter humification. Scientia Agrícola 66: 353-360. 11. Tiarks, A. & Ranger, J., 2008. Soil properties in tropical plantation forests: evaluation and effects of site management: a summary. In: NAMBIAR, E. K. S., ed. Site management and productivity in tropical plantation forests, 2008 Piracicaba, Brazil and Bogor, Indonesia. Bogor: CIFOR, 191-204. 12. Tổng cục Lâm nghiệp, 2015. Dự án quy hoạch chuyển đổi loài cây trồng rừng phục vụ đề án tái cơ cấu ngành lâm nghiệp. Báo cáo tổng kết dự án. Email của tác giả chính: tienlinh123@gmail.com Ngày nhận bài: 15/05/2018 Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 20/05/2018 Ngày duyệt đăng: 28/05/2018 85
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2