<br />
<br />
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ <br />
<br />
Ảnh hưởng của rủi ro trường thọ đối với Việt Nam<br />
Trần Thị Xuân Anh<br />
Trần Đức Lương<br />
Nguyễn Việt Hà<br />
Mai Thu Trang<br />
Ngày nhận: 09/07/2018 <br />
<br />
Ngày nhận bản sửa: 18/07/2018 <br />
<br />
Ngày duyệt đăng: 24/07/2018<br />
<br />
Tuổi thọ trung bình của con người đang ngày một tăng cao do điều<br />
kiện y tế được cải thiện, chế độ dinh dưỡng đầy đủ hơn và mức sống<br />
cao hơn. Bên cạnh mặt tích cực, tuổi thọ trung bình tăng cao cũng<br />
đặt ra vấn đề rủi ro trường thọ (longevity risk)- đó là sự không chắc<br />
chắn xung quanh mức kỳ vọng/dự báo mà tuổi thọ trong tương lai sẽ<br />
tăng. Điều này đặt ra mối đe doạ nghiêm trọng về tài chính cho các<br />
cá nhân, hệ thống hưu trí, các công ty bảo hiểm xã hội, chính phủ<br />
khi chưa có sự chuẩn bị kỹ càng các nguồn lực nhằm chăm sóc sức<br />
khoẻ cũng như đảm bảo an sinh xã hội cho phần tuổi thọ dân số tăng<br />
ngoài kỳ vọng. Do đó, mỗi quốc gia cần nhận diện và đánh giá đầy<br />
đủ những rủi ro này nhằm đưa ra những giải pháp đồng bộ, đảm bảo<br />
an toàn cho hệ thống an sinh xã hội cũng như ổn định hệ thống tài<br />
chính quốc gia, đặc biệt ở những nước mà các hệ thống này còn tồn<br />
tại nhiều yếu kém.<br />
Từ khoá: Rủi ro trường thọ, Tác động tài chính, Hệ thống an sinh xã<br />
hội, Ổn định tài chính quốc gia.<br />
<br />
1. Rủi ro trường thọ và ảnh<br />
hưởng đối với mỗi quốc gia<br />
ủi ro trường thọ là<br />
rủi ro mà các cá<br />
nhân sống lâu hơn<br />
so với kỳ vọng,<br />
do đó chưa chuẩn<br />
bị đủ nguồn thu nhập để đảm<br />
bảo cho phần thời gian sống<br />
© Học viện Ngân hàng<br />
ISSN 1859 - 011X<br />
<br />
kéo dài hơn này. Rủi ro trường<br />
thọ gồm có rủi ro trường thọ<br />
cá biệt và rủi ro trường thọ hệ<br />
thống. Loại hình thứ nhất xảy<br />
ra trong trường hợp những<br />
người sẽ chết sau ngưỡng tuổi<br />
thọ trung bình. Loại hình thứ<br />
hai xảy ra do sự tiến bộ về y<br />
học hoặc môi trường sống,<br />
hoặc các yếu tố khác làm cải<br />
<br />
20<br />
<br />
thiện đáng kể tuổi thọ trung<br />
bình của con người nhưng<br />
không thể dự đoán chắc chắn<br />
trong tương lai (Milevsky,<br />
2006). Về cơ bản, khi nói đến<br />
rủi ro trường thọ, người ta<br />
thường hàm định theo loại thứ<br />
hai và độ lệch chuẩn (standard<br />
deviation) được dùng làm<br />
thước đo rủi ro trường thọ- đo<br />
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br />
Số 194- Tháng 7. 2018<br />
<br />
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ <br />
<br />
Bảng 1. Thống kê tuổi thọ bình quân thực tế và mức sai lệch so với tuổi thọ bình quân kỳ vọng<br />
giai đoạn 1970-2010<br />
Tổng mức tăng tuổi thọ<br />
giai đoạn 1970-2010<br />
<br />
Mức tăng tuổi thọ bình<br />
quân năm, 1970-2010<br />
<br />
Mức sai lệch so với kỳ<br />
vọng (Độ lệch chuẩn)<br />
<br />
Mỹ và Canada<br />
<br />
8,2<br />
<br />
0,20<br />
<br />
0,14<br />
<br />
Khu vực Châu Âu<br />
<br />
8,6<br />
<br />
0,21<br />
<br />
0,13<br />
<br />
Úc và Newzeland<br />
<br />
10,8<br />
<br />
0,27<br />
<br />
0,27<br />
<br />
Nhật bản<br />
<br />
10,8<br />
<br />
0,27<br />
<br />
0,23<br />
<br />
Quốc gia<br />
<br />
Nguồn: Human Monthly Database ngày 13/12/2011, IMF (2011)<br />
<br />
lường mức sai lệch giữa tuổi<br />
thực nghiệm cho thấy việc dự<br />
thọ thực tế (actual life span)<br />
báo tuổi thọ bình quân luôn<br />
và tuổi thọ kỳ vọng trong<br />
có sai số nhất định, nói cách<br />
tương lai (expected life span).<br />
khác mỗi cá nhân hay Chính<br />
Trên thực tế, tuổi thọ kỳ vọng<br />
phủ đều không hoàn toàn chắc<br />
được dự báo bằng các phương<br />
chắn về mức tuổi thọ trung<br />
pháp, kỹ thuật khác nhau<br />
bình sẽ đạt được trong tương<br />
nhưng thường sai lệch dự báo<br />
lai.<br />
rất ít khi bằng không (IMF,<br />
Ngoài ra, các dự báo về tuổi<br />
2012).<br />
thọ tăng chỉ là các giá trị<br />
Số liệu thống kê tại Bảng 1<br />
trung bình và mức tăng của<br />
cho thấy tuổi thọ bình quân<br />
từng quốc gia và vùng lãnh<br />
thực tế tăng lên trong giai<br />
thổ lại cho thấy khác biệt<br />
đoạn 1970- 2010 tại Mỹ và<br />
đáng kể, thậm chí mức tăng<br />
Canada là 8,2 năm, khu vực<br />
tuổi thọ giữa nam và nữ cũng<br />
Châu Âu là 8,6 năm, Nhật Bản<br />
khác nhau. Cụ thể, tại Châu<br />
và Úc, New-Zi-Lân là 10,8<br />
Á từ những năm 1950, tuổi<br />
năm. Song điều đáng<br />
nói là những con<br />
Hình 1. Thay đổi chênh lệch tuổi thọ<br />
số này so với mức<br />
(năm)<br />
kỳ vọng trong cùng<br />
thời kỳ có độ lệch<br />
chuẩn (sai lệch) ở<br />
mức từ 0,13 đến 0,27.<br />
Bongaarts và Bulatao<br />
(2000) nghiên cứu cụ<br />
thể hơn về mức sai<br />
lệch dự báo tuổi thọ<br />
tại các quốc gia nêu<br />
trên trong vòng 20<br />
năm từ 1990-2010,<br />
kết quả cho thấy các<br />
nước này dự báo tuổi<br />
thọ bình quân thấp<br />
hơn thực tế khoảng 3<br />
năm. Những con số<br />
này là minh chứng<br />
<br />
thọ trung bình ở Indonesia<br />
và Trung Quốc được dự báo<br />
có mức tăng cao nhất, tuy<br />
nhiên, hiện tại Nhật Bản lại là<br />
một trong những quốc gia có<br />
tuổi thọ trung bình cao nhất<br />
thế giới, tiếp đến là Hồng<br />
Kông và Singapore. Theo<br />
dự báo đến năm 2031, tỷ lệ<br />
trường thọ ở Hồng Kông và<br />
Singapore sẽ vượt xa Nhật<br />
Bản, ngược lại Phillipine được<br />
dự báo có tuổi thọ trung bình<br />
thấp hơn Nhật Bản 15 năm.<br />
Mặc dù vậy, tuổi thọ trung<br />
bình tăng không đồng đều<br />
giữa nam giới và nữ giới. Vào<br />
trung bình giữa nam và nữ<br />
<br />
Nguồn: Cơ quan Dân số Liên hợp quốc, Cục thống kê quốc gia (Đài Loan)<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br />
<br />
Số 194- Tháng 7. 2018<br />
<br />
21<br />
<br />
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ <br />
<br />
Bảng 2. Mức tăng tuổi thọ giai đoạn 1970- 2050 tại một số nước (năm)<br />
Quốc gia<br />
<br />
Mức tăng tuổi thọ giai đoạn 1970-2010<br />
<br />
Mức tăng tuổi thọ dự báo giai đoạn<br />
2010 - 2050<br />
<br />
Tính từ lúc sinh<br />
<br />
Tính từ độ tuổi 60<br />
<br />
Tính từ lúc sinh<br />
<br />
Tính từ độ tuổi 60<br />
<br />
Mỹ và Canada<br />
<br />
8,2<br />
<br />
4,9<br />
<br />
4,3<br />
<br />
3,1<br />
<br />
Khu vực Châu Âu<br />
<br />
8,6<br />
<br />
5,7<br />
<br />
4,7<br />
<br />
3,7<br />
<br />
Úc và Newzeland<br />
<br />
10,8<br />
<br />
7,2<br />
<br />
4,9<br />
<br />
3,7<br />
<br />
Nhật bản<br />
<br />
10,8<br />
<br />
7,7<br />
<br />
4,6<br />
<br />
3,7<br />
<br />
Nguồn: Human Monthly Database ngày 13/12/2011, Dự báo của IMF (2011)<br />
<br />
Hình 2. Cấu trúc tháp dân số thế giới theo độ tuổi, giới tính (Triệu người)<br />
<br />
22 Số 194- Tháng 7. 2018<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br />
<br />
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ <br />
<br />
những năm 1950, chênh lệch<br />
tuổi thọ trung bình giữa nam<br />
và nữ là dưới 1 tuổi, nhưng<br />
đến năm 2010 con số này đã<br />
tăng lên tới gần 4 tuổi và với<br />
Việt Nam là khoảng 10 tuổi<br />
(Manulife Asset Management,<br />
2014). Những khác biệt này<br />
càng làm gia tăng thách thức<br />
trong việc dự báo tuổi thọ<br />
trung bình ở mỗi quốc gia.<br />
Do tính thiếu chính xác trong<br />
việc dự báo tuổi thọ bình<br />
quân, các quốc gia dễ rơi<br />
vào khả năng bị động trong<br />
việc chuẩn bị nguồn lực đảm<br />
bảo cuộc sống lâu hơn của<br />
con người. Đặc biệt, nghiên<br />
cứu của Manulife Asset<br />
Management (2014) cho thấy<br />
tuổi thọ trung bình trước đây<br />
tăng chủ yếu do tỷ lệ tử vong<br />
ở trẻ sơ sinh hoặc những<br />
người trẻ tuổi giảm xuống,<br />
nhưng hiện tại lại phụ thuộc<br />
vào hiện tượng kéo dài tuổi<br />
thọ- người cao tuổi ngày càng<br />
sống lâu hơn. Số liệu trong<br />
Bảng 2 so sánh mức tăng tuổi<br />
thọ trong giai đoạn 19702010, tính từ lúc sinh và tính<br />
từ độ tuổi từ 60, hơn một nửa<br />
mức tuổi thọ tăng xảy ra ở<br />
nhóm tuổi về hưu. Các số liệu<br />
dự báo trong giai đoạn 20102050 cũng cho kết quả tương<br />
tự. Nếu tuổi thọ cao hơn ở lứa<br />
tuổi trẻ rõ ràng không phải là<br />
một rủi ro. Cuộc sống khỏe<br />
mạnh và sống lâu hơn (trước<br />
khi nghỉ hưu) sẽ làm tăng<br />
thêm thu nhập, tiền tiết kiệm<br />
hưu trí cho cá nhân và doanh<br />
thu thuế cho chính phủ. Vấn<br />
đề chỉ thực sự trở nên rủi ro<br />
nếu tuổi thọ tăng lên ở giai<br />
đoạn nghỉ hưu nhưng cả người<br />
lao động và Chính phủ đều<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br />
<br />
chưa chuẩn bị sẵn sàng nguồn<br />
lực cho phần tuổi thọ gia tăng<br />
này. Chính vì vậy, hiện nay<br />
rủi ro trường thọ được hiểu là<br />
rủi ro khi người nghỉ hưu sống<br />
lâu hơn nguồn thu nhập họ có<br />
được và mức ảnh hưởng đến<br />
nền kinh tế trở nên nghiêm<br />
trọng hơn theo các khía cạnh<br />
khác nhau.<br />
(1) Ảnh hưởng đến tốc độ tăng<br />
trưởng kinh tế (GDP): Ảnh<br />
hưởng của rủi ro trường thọ<br />
đối với nền kinh tế tương tự<br />
như ảnh hưởng của vấn đề già<br />
hoá dân số, song nó nghiêm<br />
trọng hơn do Chính phủ không<br />
lường hết được mức độ già<br />
hoá dân số. Tuổi thọ tăng cao<br />
đồng nghĩa với tình trạng già<br />
hoá dân số tăng, và cũng có<br />
nghĩa là lực lượng lao động<br />
bị thu hẹp lại và GDP tiềm<br />
năng giảm, khiến tiêu chuẩn<br />
sống xuống thấp hơn. Phân<br />
tích của Quỹ Dân số Liên Hợp<br />
Quốc (2017) về cấu trúc tháp<br />
dân số thế giới theo độ tuổi,<br />
giới tính cho thấy tỷ lệ người<br />
trong độ tuổi lao động thay<br />
đổi theo hướng bất cân xứng<br />
với nhóm chưa đến tuổi lao<br />
động và ngoài tuổi lao động<br />
trong giai đoạn 1950- 2017<br />
và cả trong giai đoạn dự báo<br />
2050- 2100 (Hình 2). Thực<br />
tế nguồn cung ứng lao động<br />
của Trung Quốc đã giảm hơn<br />
một nửa so với nhu cầu tính<br />
đến cuối 2015; chỉ trong 10<br />
năm tới, tổng lực lượng lao<br />
động của Nhật Bản sẽ giảm<br />
đến 10% nếu nước này không<br />
có sự điều chỉnh phù hợp<br />
(OECD, 2015). Lực lượng lao<br />
động già hóa, đi đôi với thiếu<br />
hụt lao động trầm trọng, làm<br />
mất đi lợi thế của lao động trẻ,<br />
<br />
một động lực quan trọng thúc<br />
đẩy tăng trưởng kinh tế. Thực<br />
trạng này mang đến những<br />
thách thức mới cho các chính<br />
phủ do triển vọng tăng trưởng<br />
giảm sẽ gây khó trong việc cắt<br />
giảm tỷ lệ nợ công và tư tại<br />
các nền kinh tế tiên tiến và tạo<br />
ra những thách thức lớn hơn<br />
trong việc tái xây dựng vùng<br />
đệm tài chính đối với các nền<br />
kinh tế thị trường mới nổi<br />
(IMF, 2017).<br />
(2) Ảnh hưởng đến hệ thống<br />
an sinh xã hội: Theo Tổ chức<br />
Lao động quốc tế (ILO): “An<br />
sinh xã hội là sự cung cấp<br />
phúc lợi cho các hộ gia đình<br />
và cá nhân thông qua cơ chế<br />
của nhà nước hoặc tập thể<br />
nhằm ngăn chặn sự suy giảm<br />
mức sống hoặc cải thiện mức<br />
sống thấp”. Định nghĩa này<br />
nhấn mạnh khía cạnh bảo<br />
hiểm xã hội và mở rộng tạo<br />
việc làm cho người lao động.<br />
Về cơ bản, bảo hiểm xã hội<br />
sẽ cung cấp các khoản trợ cấp<br />
dưới dạng tiền mặt hoặc dưới<br />
dạng hiện vật cho người lao<br />
động theo một số hoặc các<br />
chế độ như: trợ cấp dịch vụ y<br />
tế chăm sóc sức khoẻ, trợ cấp<br />
ốm đau, trợ cấp thai sản, trợ<br />
cấp gia đình người lao động<br />
(con cái), trợ cấp thất nghiệp,<br />
trợ cấp tai nạn lao động và<br />
bệnh nghề nghiệp, trợ cấp tàn<br />
tật, trợ cấp hưu trí, chế độ tử<br />
tuất (trợ cấp cho người còn<br />
sống- vợ/chồng, con cái, bố<br />
mẹ)… trong đó, trợ cấp hưu<br />
trí từ Chính phủ được xem<br />
là nguồn thu nhập chính của<br />
người về hưu tại một số quốc<br />
gia (Hình 3). Do đó, rủi ro<br />
trường thọ là một thách thức<br />
lớn đối với quỹ lương hưu<br />
<br />
Số 194- Tháng 7. 2018<br />
<br />
23<br />
<br />
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ <br />
Hình 3. Nguồn thu nhập chính của người về hưu tại các quốc gia OECD<br />
<br />
Ghi chú: * Số liệu thống kê tại năm 2012 hoặc năm công bố số liệu gần nhất, tuỳ theo quốc gia<br />
1.Public transfers: Các khoản trợ cấp từ nhà nước, gồm trợ cấp hưu trí từ chương trình hưu trí nhà nước<br />
(dựa trên thu nhập người lao động) và các trợ cấp khác.<br />
2.Occupational transfers: Trợ cấp hưu trí nghề nghiệp.<br />
3.Work: Nguồn thu nhập từ lao động trong đơn vị sử dụng lao động hoặc tự kinh doanh.<br />
4. Capital: Thu nhập từ các chương trình hưu trí tư nhân cũng như thu nhập đầu tư từ các khoản tiết kiệm phi<br />
hưu trí.<br />
Nguồn: OECD (2015)<br />
<br />
quốc gia trong bối cảnh kinh<br />
tế toàn cầu suy thoái như<br />
hiện nay. Số người về hưu và<br />
thời gian hưởng lương hưu<br />
tăng lên ngoài dự tính đòi hỏi<br />
phải hình thành một hệ thống<br />
lương hưu dài hạn, gia tăng<br />
gánh nặng cho ngân sách quốc<br />
gia và ảnh hưởng đến tính bền<br />
vững lâu dài của nền tài chính<br />
công. Đến năm 2050, quỹ<br />
lương hưu của Trung Quốc sẽ<br />
chiếm 10% GDP, so với mức<br />
3,4% năm 2010. Tại một số<br />
quốc gia châu Âu như Đức,<br />
Pháp, Ý, con số này dao động<br />
từ 14%-16% GDP của mỗi<br />
nước năm 2050 (IMF, 2017).<br />
<br />
24 Số 194- Tháng 7. 2018<br />
<br />
(3) Ảnh hưởng đến ổn định hệ<br />
thống tài chính quốc gia: Ổn<br />
định hệ thống tài chính quốc<br />
gia là một trạng thái trong<br />
đó hệ thống tài chính gồm<br />
các trung gian tài chính, thị<br />
trường và hạ tầng tài chính có<br />
khả năng chống đỡ được các<br />
cú sốc và những rủi ro do sự<br />
mất cân đối tài chính gây ra,<br />
từ đó làm giảm bớt khả năng<br />
sụp đổ của các trung gian tài<br />
chính vốn có tác động tiêu cực<br />
đối với việc phân bổ tiết kiệm<br />
và đầu tư (Ngân hàng Trung<br />
ương Châu Âu- ECB). Rủi ro<br />
trường thọ đang được xem là<br />
mối đe dọa làm suy yếu sự<br />
<br />
bền vững hệ thống tài chính<br />
trong những năm và thập kỉ<br />
sắp tới, làm phức tạp các nỗ<br />
lực củng cố để đáp ứng với<br />
những khó khăn tài chính gần<br />
đây (IMF, 2017). Điều này là<br />
vì nguy cơ kéo dài tuổi thọ<br />
ảnh hưởng đến cách vận hành,<br />
gia tăng mức rủi ro cũng như<br />
là giảm hiệu quả hoạt động<br />
của các định chế tài chính<br />
tham gia cung ứng các dịch vụ<br />
tài chính hưu trí.<br />
Đối với các công ty bảo hiểm<br />
nhân thọ hay các quỹ hưu trí,<br />
rủi ro trường thọ xảy ra đồng<br />
nghĩa với việc họ sẽ phải chi<br />
trả các khoản lương hưu nhiều<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br />
<br />