intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của sự thiếu hụt vitamin D đối với tiến triển lâm sàng ở bệnh nhân nhiễm HBV

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá tỷ lệ thiếu hụt vitamin D ở người khỏe mạnh và ở người nhiễm HBV mạn tính; Đánh giá mối liên quan giữa thiếu hụt vitamin D với tiến triển lâm sàng ở bệnh nhân nhiễm HBV bao gồm viêm gan B mạn tính (CHB), xơ gan (LC) và ung thư gan (HCC).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của sự thiếu hụt vitamin D đối với tiến triển lâm sàng ở bệnh nhân nhiễm HBV

  1. vietnam medical journal n02 - june - 2020 điều trị tiêu chuẩn. Việc ra đời các thế hệ thuốc cho bệnh nhân ung thư khoang miệng giai đoạn hóa chất thế hệ mới, đặc biệt là thuốc điều trị tiến triển hiện nay. đích Cetuximab, hứa hẹn một tương lai mang lại kết quả điều trị khả quan hơn cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Hiếu (2015). Ung thư lưỡi, Ung thư [5],[6],[7],[8]. học, Nhà xuất bản Y học. Tỷ lệ đáp ứng điều trị, thời gian sống thêm 2. GLOBOCAN 2018. Oral cancer: Estimated toàn bộ, thời gian sống thêm không bệnh, độc Incidence, Mortality and Prevalence Worldwide. tính, biến chứng muộn là các mục tiêu mà các 3. Rajab Alzahrani, Arwa Obaid, Hadi Al- Hakami, et al (2020). Locally advanced oral nghiên cứu đặt ra. Trong nghiên cứu ngắn hạn cavity cancers: What is the optimal care?Cancer này, chúng tôi chỉ đánh giá được bước đầu kết Control. Jan-Dec 2020;27(1). quả đáp ứng và ghi nhận được một số tác dụng 4. Eli D. Scher, Paul B. Romesser,Christine phụ trong quá trình điều trị và biến chứng muộn Chen, et al (2015). Definitive chemoradiation for primary oral cavity carcinoma: A single institution trong thời gian theo dõi. Việc áp dụng PET CT experience. Oral Oncol. 2015 Jul; 51(7): 709–715. cùng với MRI đã mang lại hiệu quả đánh giá chính 5. David J Sher, Vijaya Thotakura, Tracy A xác hơn giai đoạn bệnh cũng như kết quả đáp Balboni, et al (2011). Treatment of Oral Cavity ứng sau điều trị. Các nghiên cứu trên thế giới hiện Squamous Cell Carcinoma with Adjuvant or Definitive Intensity-Modulated Radiation Therapy. nay, nhìn chung tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn sau điều Int J Radiat Oncol Biol Phys. 2011 Nov 15;81(4). trị đều trên 80%, tỷ lệ sống thêm toàn bộ sau 5 6. Foster CC, Melotek JM, Brisson RJ, et al năm trên 25%; tỷ lệ kiểm soát tại chỗ sau 5 năm (2018). Definitive chemoradiation for locally- trên 40%; tỷ lệ sống thêm không bệnh trên 20%; advanced oral cavity cancer: a 20-year experience. Oral Oncol. 2018; 80:16–22. tỷ lệ sống thêm có bệnh trên 35% [9]. Nghiên 7. Tangthongkum M, Kirtsreesakul V, cứu của chúng tôi bước đầu cho kết quả rất đáng Supanimitjaroenporn P, Leelasawatsuk P khích lệ, tiệm cận với kết quả của nhiều nghiên (2017). Treatment outcome of advance staged cứu trên thế giới về ung thư khoang miệng. oral cavity cancer: concurrent chemoradiotherapy compared with primary surgery. Eur Arch Oto- V. KẾT LUẬN Rhino-Laryngology. 2017;274(6):2567–2572. 8. Crombie AK, Farah C, Tripcony L, et al Nghiên cứu 45 bệnh nhân ung thư khoang miệng giai đoạn tiến triển, điều trị hóa xạ trị (2012). Primary chemoradiotherapy for oral cavity đồng thời triệt căn, sử dụng kỹ thuật VMAT, kết squamous cell carcinoma. Oral Oncol. 2012 hợp đánh giá kết quả điều trị bằng MRI và PET Oct;48(10):1014-1018. 9. Elbers JBW, Al-Mamgani A, Paping D, et al CT thu được kết quả: tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn là (2017). Definitive (chemo)radiotherapy is a 71,1%, đáp ứng một phần là 28,9%, tỷ lệ tác curative alternative for standard of care in dụng phụ và độc tính muộn là thấp. Hóa xạ trị advanced stage squamous cell carcinoma of the triệt căn tiếp tục là chiến lược điều trị tiêu chuẩn oral cavity.Oral Oncol. 2017 Dec; 75:163-168. ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THIẾU HỤT VITAMIN D ĐỐI VỚI TIẾN TRIỂN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN NHIỄM HBV Nguyễn Khuyến1, Nghiêm Xuân Hoàn2, Nguyễn Thị Hiệp2, Đỗ Tuấn Anh3, Lê Hữu Song2 TÓM TẮT Định lượng nồng độ vitamin D trong huyết thanh từ 298 bệnh nhân nhiễm viêm gan B (viêm gan B mạn 21 Mục tiêu: Đánh giá mức độ thiếu hụt nồng độ tính [CHB], n=104; xơ gan [LC], n=89; ung thư gan vitamin D và mối tương quan giữa mức độ thiếu hụt [HCC], n=105) và 57 người khỏe mạnh (HC) bằng kĩ đối với tiến triển lâm sàng ở bệnh nhân viêm gan B thuật ELISA. Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến được mạn tính. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: sử dụng để phân tích xác định các yếu tố nguy cơ đối với mức độ thiếu hụt vitamin D ở các bệnh nhân viêm 1Bệnh viện đa khoa Mỹ Đức gan B mạn tính. Kết quả: Tỷ lệ thiếu hụt vitamin D 2Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 2 - 2020 bệnh lý gan mạn tính (HCC: 91.4%; LC 77,5%; CHB: sức khỏe cộng đồng mang tính toàn cầu có thể 70,7%; P
  3. vietnam medical journal n02 - june - 2020 nhân nhiễm HBV bao gồm viêm gan B mạn tính nhân còn lại có tuổi từ 76 tuổi đến 85 tuổi. Đa số (CHB), xơ gan (LC) và ung thư gan (HCC). bệnh nhân mắc VGB có độ tuổi từ 40 đến 60 tuổi với tỷ lệ 51,4%. Đối với nhóm chứng là người II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU khỏe mạnh: tuổi có xu hướng trẻ hơn nhóm Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh- chứng bệnh và đa số ở độ tuổi 40-55 tuổi. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Nghiên Nhóm bệnh nhân HBV cứu được tiến hành tại Bệnh viện Trung Ương Nhóm người khỏe mạnh Quân đội 108 từ tháng 1/2013 – 1/2017. 30 298 bệnh nhân bị nhiễm HBV được chọn lựa ngẫu nhiên vào nghiên cứu này. Các bệnh nhân Tần suất được phân loại thành 3 nhóm dựa theo tiêu chuẩn 20 lâm sàng bao gồm CHB (n=104), LC (n=89), HCC (n=105). Không có bệnh nhân nào có tiền sử nghiện rượu hoặc tiêm chích. Ngoài ra, 57 người 10 khỏe mạnh được chọn ngẫu nhiên từ những người hiến máu tình nguyện đã được sàng lọc âm 0 tính đối với HBsAg, Anti-HCV và anti HIV. 30 50 70 tuổi (năm) Định lượng nồng độ vitamin D: Nồng độ Hình 1. Phân bố tuổi giữa 2 nhóm bệnh nhân Vitamin D toàn bộ huyết thanh được định lượng HBV và người khỏe mạnh: bằng phương pháp ELISA (Gentaur, Bảng 1. Phân bố giới trong các nhóm Kampenhout, Belgium). Phương pháp phân tích bệnh nhân viêm gan B và người khỏe mạnh này có thể xác định nồng độ vitamin D trong giới Phân Giới tính hạn 4,39-133 ng/mL. Độ nhạy của phương pháp nhóm Nữ n (%) Nam n (%) Tổng là 1,5mg/dL. Dựa vào khuyến cáo của hiệp hội HC 160 (33,3) 78 (66,7) 57(100) nội tiết Mỹ (Maryland, USA; https:// CHB 13 (12,5) 91 (87,5) 104(100) www.endocrine.org/), nồng độ vitamin D huyết LC 13 (14,6) 76 (85,4) 89(100) thanh lớn hơn hoặc bằng 30 ng/ml được cho là HCC 0 (0) 105 (100) 105(100) bình thường. Trong nghiên cứu này chúng tôi Nhận xét: Phần lớn đối tượng tham gia phân loại sự thiếu hụt vitamin D như sau: nồng nghiên cứu là nam giới. Trong số 104 bệnh nhân độ vitamin D bình thường (≥30 ng/ml), thiếu nhóm viêm gan B mạn tính (CHB), 87,5% bệnh vitamin D mức độ vừa (20-29,9 ng/ml), thiếu nhân là nam giới và 12,5% là nữ giới. Ở nhóm vitamin D mức độ nặng (10-19,9 mg/ml), thiếu LC có 85,4% bệnh nhân là nam giới, nữ giới vitamin D mức độ rất nặng (
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 2 - 2020 Hình 3. Phân bố nồng độ vitamin D ở bệnh nhân nhiễm HBV và người khỏe mạnh: Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm người khỏe mạnh và nhóm bệnh nhân viêm gan B (mean±SD; bệnh nhân HBV: 21,9±9,7 ng/ml; HC: 22,9±10,6 ng/ml). Nồng độ vitamin D có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm bệnh nhân CHB, LC và HCC (mean±SD: HCC: 20±8,3; LC: 21,5±10,6; CHB: 24,4±9,6 ng/mL; P=0,0009). Bảng 2. Mức độ thiếu hụt Vitamin D phân theo đối tượng nghiên cứu. Mức độ thiếu hụt Rất nặng Nặng Nhẹ-Vừa Bình thường p vitamin D n (%) n (%) n (%) n (%) Nhóm HC 0 (0) 21 (36,8) 28 (49,1) 8 (14,1) 0,035* đối tượng BN_ HBV 25 (8,7) 107 (37,4) 98 (34,3) 56 (19,6) Nhận xét: Tỷ lệ thiếu hụt vitamin D nặng và rất nặng cao hơn có ý nghĩa ở nhóm bệnh so với nhóm người khỏe mạnh (46,1% so với 36,8%). Không có đối tượng nào thiếu hụt vitamin D rất nặng gặp ở nhóm HC. Sự khác biệt về mức độ thiếu hụt giữa các nhóm HC và bệnh nhân có ý nghĩa thống kê với P=0,035. Bảng 3. Phân bố sự thiếu hụt vitamin D theo nhóm bệnh Thiếu hụt Bình thường Tổng Phân loại thiếu hụt vitamin D P n (%) n (%) n (%) CHB 65 (70,6) 27 (29,4) 92 (100) Nhóm bệnh nhân LC 69 (77,5) 20 (22,5) 89 (100) 0,00085* HCC 96 (91,4) 9 (8,6) 105 (100) Chú thích: * Kiểm định 2: Tỷ lệ người thiếu hụt vitamin D ở nhóm HCC (91,4%) cao hơn tỷ lệ người thiếu vitamin D ở nhóm CHB (70,7%) và nhóm LC (77,5%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,00085. A (CHB+LC) B Hình 3. So sánh nồng độ vitamin D giữa các nhóm bệnh được phân loại dựa theo tiến triển và chẩn đoán lâm sàng. (A) nhóm HCC + LC vs. CHB và (B) nhóm HCC vs. Non-HCC. Nhận xét: (A) Nồng độ vitamin D thấp hơn ở nhóm LC + HCC so với nhóm CHB, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,00025. (B) Nhóm không HCC có nồng độ vitamin D cao hơn nhóm HCC có ý nghĩa thống kê với p=0,0109. Bảng 4. Phân bố mức độ thiếu hụt vitamin D theo các nhóm bệnh Mức độ thiếu Rất nặng Nặng Nhẹ-Vừa Bình thường p hụt vitamin D n (%) n (%) n (%) n (%) CHB 6 (6,5) 23 (25) 36 (39,1) 27 (29,4) Nhóm LC 12 (13,5) 33 (37,1) 24 (27) 20 (22,5) 0,00049 bệnh HCC 7 (6,6) 51 (48,6) 38 (36,2) 9 (8,6) Nhận xét: Tỷ lệ người thiếu rất nặng và nặng gặp nhiều hơn ở bệnh nhân LC (50,6%) và HCC (55,2%) so với nhóm CHB (31,5%). Sự khác biệt về mức độ thiếu hụt vitamin D giữa các nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,00049. 85
  5. vietnam medical journal n02 - june - 2020 IV. BÀN LUẬN Vitamin D được cho là một loại hormone đóng vai trò quan trọng không chỉ trong cơ chế trao đổi calcium và cơ chế điều hòa cân bằng chuyển hóa hệ thống xương mà còn có nhiều ảnh hưởng trong sự điều hòa của hệ miễn dịch trong cơ thể (2). Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy sự thiếu hụt vitamin D ảnh hưởng đến nhiều bệnh lý khác nhau như loãng xương, bệnh tự miễn, hen xuyễn, bệnh lý truyền nhiễm và nhiều loại ung Hình 4: Phân bố nồng độ vitamin D theo thư khác nhau (2). Nghiên cứu này cho thấy phân loại Child Pugh rằng sự thiếu hụt vitamin D xảy ra với tỷ lệ cao Nhận xét: Nhóm bệnh nhân được phân loại ngay cả người khỏe mạnh nói chung và đặc biệt theo Child A + Child B có nồng độ vitamin D cao cao ở nhóm bệnh nhân bị nhiễm vi rút viêm gan B. hơn nhóm bệnh nhân được phân loại Child C, sự Gần đây nhiều nghiên cứu cho thấy hơn 90% khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,012. bệnh nhân có sự thiếu hụt vitamin D có liên quan đến tiến triển bệnh lý gan mạn tính. Theo ước tính có khoảng hơn một tỷ người trên toàn thế giới có tình trạng thiếu hụt vitamin D (2). Sự thiếu hụt vitamin D rõ ràng xảy ra phổ biến hơn ở những người cao tuổi và ở phụ nữ (2, 3). Tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi, trong cả phân tích đơn biến và phân tích đa biến cho thấy rằng yếu tố độc lập duy nhất có liên quan đến sự thiếu hụt vitamin D là tải lượng vi rút HBV-DNA (liên quan tuyến tính nghịch với hệ số tương quan rho=-0,6, P
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 491 - THÁNG 6 - SỐ 2 - 2020 lâu dài trong liệu pháp interferon ở bệnh nhân được thiết kế là nghiên cứu cắt ngang, nồng độ viêm gan B và C mạn tính. vitamin D chỉ được đánh giá tại một thời điểm. Vì Liên quan đến quá trình tiến triển bệnh lý vậy, chúng tôi không thể xác định độ dao động viêm gan B mạn tính, nhiều nghiên cứu cho thấy của nồng độ vitamin D theo quá trình tiến triển rằng vitamin D liên quan đến ức chế quá trình lâm sàng của bệnh nhân cũng như mối liên quan viêm và tiến triển xơ gan. Những bằng chứng nhân quả giữa sự thiếu hụt vitamin D và bệnh này đã được chứng minh trên chuột bị knockout gan liên quan đến nhiễm HBV. các thụ cảm thể vitamin D (vitamin D receptor). Những nghiên cứu khác cũng chứng minh rõ V. KẾT LUẬN ràng rằng sự thiếu hụt vitamin D là nguyên nhân Tỷ lệ thiếu hụt vitamin D cao ở bệnh nhân của tình trạng tiến triển xơ hóa gan trên những nhiễm HBV mạn tính và có liên quan đến quá đối tượng bệnh nhân viêm gan thoái hóa mỡ trình tiến triển lâm sàng đặc biệt ở bệnh nhân không do rượu (NAFLD) và ở bệnh nhân nhiễm giai đoạn tiến triển bao gồm xơ gan nặng và ung HCV. Trong nghiên cứu lâm sàng này, chúng tôi thư gan. HBV-DNA là yếu nguy cơ độc lập tiên thấy một kết quả tương đồng rằng sự thiếu hụt lượng mức độ thiếu hụt vitamin D ở bệnh nhân vitamin D mức độ nặng và rất nặng được phát nhiễm HBV mạn tính. hiện phổ biến hơn một cách có ý nghĩa ở những TÀI LIỆU THAM KHẢO bệnh nhân xơ gan nặng (Child-Pugh C) so với 1. Plum LA, Deluca HF. Vitamin D, disease and các bệnh nhân child-pugh A và B. Hơn nữa, therapeutic opportunities. Nat Rev Drug Discov. nghiên cứu của chúng tôi cũng có kết quả tương 2010;9(12):941-55. đồng với những nghiên cứu trước cho thấy rằng 2. Holick MF. Vitamin D deficiency. N Engl J Med. 2007;357(3):266-81. một sự tương quan giữa mức độ thiếu hụt 3. Nguyen HT, von SB, Nguyen TV, Dzung DN, vitamin D đối với sự phát sinh ung thư gan (5). Duc PT, Thuy VT, et al. Vitamin D deficiency in Vitamin D có thể ức chế sự phát triển của dòng northern Vietnam: prevalence, risk factors and tế bào ung thư gan trên cả các thử nghiêm in associations with bone mineral density. Bone. 2012;51(6):1029-34. vitrovà in vivo và sự bổ sung đầy đủ vitamin D 4. Farnik H, Bojunga J, Berger A, Allwinn R, có thể làm giảm nguy cơ của nhiều loại ung thư Waidmann O, Kronenberger B, et al. Low gan trong một thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên vitamin D serum concentration is associated with (randomized clinical trial) (6). high levels of hepatitis B virus replication in chronically infected patients. Hepatology. Mặc dù sự thiếu hụt vitamin D có liên quan 2013;58(4):1270-6. với những hậu quả lâm sàng bất lợi ở những 5. Fedirko V, Duarte-Salles T, Bamia C, bệnh nhân nhiễm HBV mạn tính, nghiên cứu của Trichopoulou A, Aleksandrova K, chúng tôi vẫn còn một số hạn chế. Nồng độ Trichopoulos D, et al. Prediagnostic circulating vitamin D huyết thanh bị ảnh hưởng bởi nhiều vitamin D levels and risk of hepatocellular carcinoma in European populations: a nested case- yếu tố bao gồm tình trạng tiếp xúc với ánh nắng control study. Hepatology. 2014;60(4):1222-30. mặt trời, mùa tại thời điểm thu thập mẫu nghiên 6. Lappe JM, Travers-Gustafson D, Davies KM, cứu, và chế độ ăn của bệnh nhân… Tuy nhiên Recker RR, Heaney RP. Vitamin D and calcium những thông tin này không sẵn có và vì vậy supplementation reduces cancer risk: results of a randomized trial. Am J Clin Nutr. 2007; 85(6):1586-91. không được phân tích trong nghiên cứu này. Một hạn chế khác đó là nghiên cứu của chúng tôi ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA CAO DÁN HOẠT LẠC HV TRÊN BỆNH NHÂN THOÁI HÓA KHỚP GỐI Nguyễn Tiến Chung* TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tác dụng của Cao dán Hoạt lạc HV trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối. Phương 22 pháp: nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng tiến cứu, so sánh trước sau có nhóm chứng. Kết quả: Sử dụng *Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam Cao dán Hoạt lạc HV kết hợp hồng ngoại trị liệu trong Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Tiến Chung 21 ngày có tác cải thiện một số triệu chứng trên bệnh Email: nguyentienchung89@gmail.com nhân thoái hóa khớp gối: giảm 71,1% mức độ đau Ngày nhận bài: 3.4.2020 theo VAS, tăng 28,4% tầm vận động gấp khớp gối, Ngày phản biện khoa học: 4.6.2020 tăng 54,2% chức năng khớp gối theo Lequesne. Tác Ngày duyệt bài: 16.6.2020 87
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2