intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của tập quán văn hóa trong thụ hưởng các sản phẩm của Design

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

54
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong thời kỳ hội nhập hiện nay, Design đã và đang thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Design đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế, văn hoá xã hội. Một sản phẩm được thiết kế ra không chỉ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội mà nó còn là một bộ phận của văn hóa - bao hàm cả tầm cao văn hóa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của tập quán văn hóa trong thụ hưởng các sản phẩm của Design

  1. Nghiên Tạp chí cứu Khoatrao họcđổi ● Research-Exchange - Trường Đại học Mở HàofNội opinion 68 (6/2020) 45-49 45 ẢNH HƯỞNG CỦA TẬP QUÁN VĂN HÓA TRONG THỤ HƯỞNG CÁC SẢN PHẨM CỦA DESIGN EFFECTS OF CULTURAL PRACTICES IN THE ENJOYMENT OF DESIGN PRODUCTS Vương Quốc Chính* Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 2/12/2019 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 5/6/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 26/6/2020 Tóm tắt: Trong thời kỳ hội nhập hiện nay, Design đã và đang thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Design đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế, văn hoá xã hội. Một sản phẩm được thiết kế ra không chỉ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội mà nó còn là một bộ phận của văn hóa - bao hàm cả tầm cao văn hóa. Mục đích của nghệ thuật thiết kế là làm cho sản phẩm có một tâm hồn tươi mới, là sự hài hòa đan quyện giữ nghệ thuật và kinh tế, giữa cái đẹp và công năng. Từ khoá: Design, kinh tế, tiêu dùng, văn hoá, nghệ thuật thiết kế. Abstracts: In the current integration period, Design has been penetrating into all areas of social life. Design contributes significantly to the economic, cultural and social development. A product is designed not only to meet the consumption needs of society but also to be a part of culture - including cultural heights. The purpose of design art is to make the product have a fresh soul, creating a harmonious blend between art and economy, beauty and function. Keywords: Design, economy, consumption, culture, design art. 1. Đặt vấn đề trên thị trường, và khi đã đạt đến cái đích Trong thực tế không có một sản đấy thì Design mới trở thành đúng nghĩa phẩm thiết kế đúng, sai, mà chỉ có một của nó. sản phẩm đẹp và giá trị sử dụng của nó, Ở bất kỳ xã hội nào, Design luôn một bản nhạc hay khi tìm được sự đồng đóng góp phần nhất định trong việc định cảm, chia sẻ của người thưởng ngoạn. Giá hướng và nâng cao giá trị thẩm mỹ của trị của một sản phẩm Design chính là đáp người dân, góp phần thúc đẩy nền kinh ứng được việc làm đẹp cho đời và đáp ứng tế, chính trị của xã hội với những giá trị được sự cạnh tranh khốc liệt của sản phẩm thẩm mỹ được đưa vào một sản phẩm qua * Trường Đại học Mở Hà Nội
  2. 46 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion việc tìm hiểu công năng và công nghệ, xúc và có khi ngay cả ở yếu tố kỹ thuật. đối tượng sử dụng, tất cả đều không thể Tạo ra Cái đẹp bên ngoài dễ thấy chỉ căn cứ theo những nguyên lý thị giác, nhưng tạo ra giá trị sử dụng đằng sau cái khuôn mẫu nhất định sẵn có. Bởi một thực đẹp của sản phẩm không phải là điều dễ tế là không ai sáng tạo một sản phẩm công dàng, sản phẩm Design, theo cách hiểu nghiệp bằng các nguyên lý, hay chỉ nhằm này, là nói lên tính ứng dụng của nó trong phục vụ cái tôi của mình và các nhà phê xã hội tiêu dùng. Hiện thực ở đây không bình nghệ thuật. Nhà thiết kế phải đặt chỉ là cái hình dáng bên ngoài mà còn công mình vào vị trí của nhà sản xuất, cũng như năng sử dụng bên trong đan xen nhau điều người tiêu dùng. Chính vì thế mà trước tiết nhau. Trong cuộc sống xã hội một sản khi đưa ra một thiết kế, thì nhà thiết kế phẩm khi mất đi tính ứng dụng thì sẽ bị bắt buộc phải đặt ra trong đầu mình một biến mất và không còn tồn tại trong cuộc loạt các câu hỏi: Sản phẩm này sẽ sử dụng sống. Chính sự lý giải như vậy mà Design ở nơi đâu, môi trường nào, đặc điểm của tồn tại một cách khách quan so với đòi hỏi không gian đó ra sao, người sử dụng là ai của xã hội, một sản phẩm design thành từ giới tính, lứa tuổi, thành phần xã hội, công được xã hội đón nhận phải đáp ứng tôn giáo, chủng tộc… Nghĩa là nhà thiết tất cả mọi vấn đề đã nói trên. Người tiêu kế phải nắm bắt cho được một số tiền đề dùng dễ dàng đón nhận nhanh chóng sản mà không có nó thì không thể sáng tạo nên phẩm hoặc có thể loại bỏ sản phẩm mới những sản phẩm đẹp, tiện ích cho xã hội, khi nó ra đời bởi vì thông tin thị giác rất sản phẩm ấy phải phối hợp, thích nghi thật nhanh nhạy và đem lại nhiều ý nghĩa nhất tốt với môi trường không gian, con người cho quá trình tồn tại của một sản phẩm sử dụng cụ thể… trên thị trường; cũng giống như nghe một Như vậy xét về mặt tâm lý sáng tác, điệu nhạc thấy vui hoặc buồn; thời tiết nhà thiết kế không có được sự tự do gần u ám thì cảm thấy trống trải... Nhưng để như tuyệt đối của nghệ sĩ tạo hình. Chính vì có được cái tinh thần ấy trong sản phẩm phải tôn trọng và phối hợp với “những yếu design, nhà thiết kế phải nghiên cứu về tố cần và đủ trước đó” cho nên nhà thiết kế chính sản phẩm mà mình thiết kế về mặt chỉ có quyền bộc lộ cái riêng, cá tính của công năng: nghiên cứu về mặt công năng mình trên cơ sở tuân thủ những tiền đề bắt là nghiên cứu về những vấn đề then chốt buộc công năng và thẩm mỹ, khi đó xã hội để mang lại sự tối ưu nhất cho giá trị sử sẽ đón nhận sản phẩm Design bằng sự hòa dụng của thiết kế. điệu trong mối liên hệ giữa nghệ thuật và Design là một loại hình nghệ thuật cuộc sống. khó tính và đầy bất ngờ. Cho dù đã chắc Trong một sản phẩm Design, mối chắn hôm nay ta nhận thức đúng về nó, quan hệ giữa các yếu tố Công nghệ - Hình nhưng ngày mai, sản phẩm đã không còn dáng - Công năng - Chức năng của sản được xã hội đón nhận. Thiết kế không có phẩm luôn là một thành tố quan trọng tạo công thức bất biến, cho dù nó được tạo ra nên dấu ấn và thành công của sản phẩm. phần nào cũng nhờ những nguyên lý của Các yếu tố này luôn tồn tại dưới nhiều dạng công năng. Giá trị nghệ thuật của các sản thức khác nhau, ở bản thân sản phẩm, cảm phẩm design tồn tại cố hữu, còn những đòi
  3. Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 47 hỏi của người tiêu dùng thì luôn luôn cần bền giờ đây đã lùi xa mà nhu cầu được phải mới hơn, tiện ích hơn. Đây là mối sử dụng sản phẩm tốt, đẹp, mới lạ của quan hệ hỗ tương qua lại giữa nhà thiết người tiêu dùng ngày một tăng, một sản kế, doanh nghiệp và người tiêu dùng. Giá phẩm muốn cạnh tranh được trên thị trị của mỗi sản phẩm không chỉ nằm trong trường không chỉ có bền chắc mà còn đối tượng được thiết kế ra mà còn chất phải có một mẫu mã đẹp, kiểu dáng mới chứa những rung động thẩm mỹ, những lạ, ngành Design có triển vọng rất to lớn, hiểu biết về văn hoá, xã hội cũng như hiểu bởi có nền tảng là sự phát triển nhanh biết về công năng, tính chất của sản phẩm. chóng của môi trường kinh tế - xã hội, Nhà thiết kế lúc này trở thành cầu nối giúp tiềm lực công nghệ ngày càng được cải sản phẩm của doanh nghiệp tiếp cận xã thiện, đặc biệt là họa sĩ thiết kế của ta rất hội nhanh hơn. Các sản phẩm Design đích nhạy cảm trong quá trình tiếp thu có chọn thực không chỉ hướng tới một giá trị thẩm lọc những thành tựu của thế giới. mỹ mà còn giá trị sử dụng của sản phẩm. Các nhà thiết kế Việt Nam có điều Quá trình sáng tạo của nhà thiết kế là một kiện tiếp xúc rộng rãi hơn với thị trường quá trình quan trọng giúp nâng cao chất thế giới. Chúng ta đã có những cuộc giao lượng cuộc sống. lưu về văn hoá và những triển lãm tác Những sản phẩm design ra đời chịu phẩm Design của các nhà thiết kế Mỹ, những ảnh hưởng nhất định của bối cảnh Anh, Hà Lan, Trung Quốcv.v. Những văn hóa và thẩm mỹ đương thời. Điều này tìm kiếm trên mạng Intemet và rất nhiều có nghĩa là người họa sĩ thiết kế chịu ảnh sách báo tạp chí của nước ngoài cũng góp hưởng của điều kiện xã hội nhất định. Do phần không nhỏ để mở mang tầm nhìn về đó, trong những sản phẩm thiết kế, nhà hoạt động Design thế giới.cũng góp phần thiết kế phải có ý thức đưa những yếu không nhỏ để mở mang tầm nhìn về hoạt tố liên quan đến “tiếng nói chung” giúp động nghề nghiệp. người người tiêu dùng có thể cảm nhận Sự giao lưu hội nhập với nước ngoài và chia sẻ sản phẩm. Chính vì thế những cùng với những điều kiện thuận lợi hơn ý tưởng sáng tạo vượt ra khỏi những “mặc về phương tiện vật chất ở trong nước, đã định” của nền văn hóa sẽ khó được chấp làm cho ngành Design có nhiều khởi sắc nhận. đến thời điểm này, sản phẩm Design có diện mạo sáng sủa hơn trước đây rất Việt Nam đã có một vị trí vững vàng nhiều. Nếu trước đây trong hoàn cảnh đúng nghĩa, trong cả lĩnh vực sáng tác và khó khăn hàng hoá của ta hầu như chỉ đủ thưởng ngoạn. phục vụ nhu cầu trong nước thì hiện nay 2. Những hạn chế và thuận lợi của số lượng đã tăng lên đáng kể, đáp ứng ngành Design Việt Nam trong thời kỳ với yêu cầu thị trường trong nước và xuất hội nhập và phát triển khẩu có thể khẳng định lĩnh vực thiết kế này đã góp phần quan trọng đẩy nhanh sư Thuận lợi cạnh tranh lớn cho các sản phẩm và đem Từ ngày đất nước bước vào sự lại bộ mặt mới cho thị trường. Các thiết nghiệp đổi mới, hàng hoá sản xuất ra kế Bao bì, nhãn hiệu, các sản phẩm quảng ngày một nhiều quan niệm ăn chắc mặc cáo tạo nên giá trị rất lớn cho hàng hóa nội
  4. 48 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion địa, gây nên ấn tượng tốt đẹp của thương Nhiều sản phẩm design, không ai trường nước ta và bạn bè quốc tế. Việc biết tác giả của nó là người nước nào nữa, tuyển chọn và đưa vào đời sống xã hội sản phẩm được thiết kế ra dành cho ai? một sản phẩm đẹp không chỉ là nhu cầu Nghệ thuật là phải mang bản sắc văn hóa của xã hội, mà còn là niềm tự hào của các dân tộc, Design cũng không ngoại lệ. Nhà nhà thiết kế Việt Nam thiết kế phải hòa nhập vào dòng chảy của thị trường, nhưng bao giờ cũng phải có ý Hạn chế thức giữ bản sắc riêng của mình. Nhiều Ngoài những hiện tượng đáng chú ý sản phẩm design hiện nay xa rời cuộc nói trên, trong giai đoạn hiện nay vẫn tồn sống, văn hóa truyền thống. Hệ quả là một tại không ít những điều bất cập, trong đó bộ phận không nhỏ các nhà thiết kế hướng nổi bật lên trong ngành thiết kế là vấn đề thiết kế của mình chạy theo những phong gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc đây là cách nước ngoài và quên đi bản sắc riêng. vấn đề đáng để các nhà thiết kế lưu tâm, 3. Kết luận quan hệ giữa tính dân tộc và tính quốc tế, tính hiện đại.. Tính dân tộc, tính địa Con người sáng tạo vì nhiều lí do và phương có vị trí đáng kể trong nghệ thuật chính nó cũng biểu hiện một ý nghĩa văn thiết kế đương đại. Hơn nữa, trước sự tác hóa nào đó. Chúng ta có thể khẳng định động mạnh mẽ và sâu sắc của xu thế toàn mục đích chính của Design là để mang cầu hóa hiện nay, văn hóa mỗi dân tộc nói lại nhiều lợi ích cho xã hội văn minh. chung, văn hóa Việt Nam nói riêng luôn Những pho tượng được bài trí ở quảng phải giữ cho được sự cân bằng giữa truyền trường, trong công viên cho công chúng thống và hiện đại, nếu không muốn bị tách thưởng ngoạn hay chỉ đơn giản là điểm ra khỏi vòng xoáy của sự phát triển. Điều nhấn cho một khu vườn. Những bức tranh này đã trở thành yêu cầu cấp thiết đối với với nhiều màu sắc làm cho ngôi nhà của nền văn hóa dân tộc Việt Nam khi chúng ta bạn trở nên sinh động, không còn nhàm đã và đang đẩy mạnh quá trình đa phương chán bởi những bức tường trống chải. Một hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế. Vấn nhãn hàng bắt mắt sẽ làm ta chú ý hơn cả đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân chất lượng bên trong của nó. Tiêu đề của tộc trên nền tảng kế thừa di sản văn hoá một bài báo được bố trí có chủ đích, hay của cha ông, kết nối mạch nguồn dân tộc minh họa đẹp của một cuốn sách sẽ gây ấn từ quá khứ đến hiện tại trong sáng tạo thiết tượng, thu hút người đọc quan tâm đến nội kế, kết hợp học hỏi những tinh hoa văn dung. Không chỉ phục vụ cho hiện tại, mĩ hoá nhân loại luôn là mối quan tâm lớn. thuật ứng dụng còn được xem như sự lưu Việc vận dụng chọn lọc yếu tố mỹ thuật giữ những thời khắc trong quá khứ. Qua truyền thống vào thiết kế hiện nay một tìm hiểu những sản phẩm Design thời kì cách hợp lý, thích ứng với tiêu chí, nhiệm trước đây cũng giúp chúng ta hiểu được vụ của thiết kế, cũng như với các giá trị phần nào đời sống văn hóa của ông cha ta văn hoá, thẩm mỹ đương đại chính là góp trong quá khứ. phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế hàng Thông qua việc biểu hiện cái đẹp hóa, kinh tế thị trường cho đất nước. trong cuộc sống bằng những sản phẩm
  5. Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 49 Design là khát vọng của một nhà thiết kế. (1996), Mỹ thuật hiện đại Việt Nam, Nxb Khát vọng vươn tới cái đẹp là nhu cầu Văn hoá. quan trọng của con người. Nhìn ngắm cái [3]. Nguyễn Quân (1990), Ghi chú về Nghệ đẹp, tạo ra cái đẹp và thưởng thức cái đẹp thuật, Nxb Mỹ thuật. là một đặc điểm chỉ có ở con người. Cái [4]. Nguyễn Trân (1993), Lịch sử mỹ thuật đẹp tồn tại trong tự nhiên, trong xã hội và thế giới, Nxb Mỹ thuật. thể hiện tập trung nhất, cô đọng nhất trong [5]. Thái Bá Vân (1997), Tiếp xúc với Nghệ nghệ thuật. Nhưng bên cạnh nó luôn tồn thuật, Viện Mỹ thuật. tại vấn đề công năng, bản sắc v.v. Do đó, sản phẩm design đẹp không bao giờ đến [6]. Nguyễn Ngọc Dũng Các bài viết về với xã hội bằng con đường suy lý dông Design được đăng tải ở tập san “Mỹ thuật dài. Điều đó khẳng định sản phẩm Design công nghiệp” (1976,1977,1978,1979) và website: tdcn.hou.edu.vn năm 2019, Bàn về phải chứa đựng trong nó tính thẩm mỹ, thuật ngữ Design, Tạp chí Nghiên cứu Mỹ tính ích dụng, tính kinh tế, tính phổ biến, thuật, số 3,4/12, tr.12-15. tính thời đại, tính giáo dục (tính nhân văn) tính dân tộc (tính văn hóa). Trong quá [7]. Nguyễn Ngọc Dũng (2012), Bàn về thuật ngữ Design, Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật, số trình phát triển, nhu cầu thẩm mỹ của con 3,4/12, tr.12-15. người đòi hỏi ngày càng cao, càng nhiều và đa dạng, đã thúc đẩy Design cũng phải [8]. E.H.Gombrich (1998), Câu chuyện Nghệ phát triển không ngừng để đáp ứng những thuật, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. nhu cầu đó. [9]. Nguyễn Lan Hương, Nguyễn Bích Thu (2020) Tầm quan trọng, đặc trưng của design Như vậy Design phải đảm bảo và các đặc tính sản phẩm design cần có, Tạp nhiệm vụ sáng tạo đi liền với chế tác và chí khoa học Trường đại học Mở Hà Nội số sản xuất, với mục tiêu đáp ứng ngày một 64 tr.40-51 tốt hơn về nhu cầu vật chất và tinh thần cho con người. [10]. http://hcmufa.edu.vn/tap-chi/thong-tin- my-thuat-so-7-8/my-thuat-ung-dung-va-tinh- Tài liệu tham khảo: dan-toc-trong-thoi-dai-kinh-te-thi-truong-/ [1]. Đỗ Văn Khang (2008), Nghệ thuật Địa chỉ tác giả: Khoa Tạo dáng Công nghiệp, học, Nxb Mỹ thuật. Trường Đại học Mở Hà Nội [2]. Nguyễn Quang Phòng- chủ biên Email: vuongquocchinh@hou.edu.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2